Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

kõ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n phçn i vï kü thuët a môc tiªu biõt ®­îc vai trß cña b¶n vï kü thuët trong s¶n xuêt vµ ®êi sèng ®ång thêi hióu ®­îc mét sè kiõn thøc c¬ b¶n vò vï kü thuët §äc ®­îc mét sè b¶n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.8 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần I. Vẽ kỹ thuật</b>



<i><b>A. Mục tiêu:</b></i>



- Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống, đồng thời hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật.


- Đọc đợc một số bản vẽ kĩ thuật đơn giản nh: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.



- Có hứng thú tìm hiểu kĩ thuật, làm việc có kế hoạch khoa học và sáng tạo.



<b>phũng giỏo dc o tạo vũ th </b>


<b>Tr ờng THCS Thanh phú</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B. Phơng pháp giảng dạy:</b></i>



- Chú trọng phơng pháp giảng dạy trực quan


- Chú trọng làm các bài tập thực hành.


Chơng I: Bản vẽ các khối hình học


Thời lợng: 7 tiÕt



Trong đó: 4 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành



<i><b>C. Mơc tiªu:</b></i>



- Biết đợc vai trị của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống



- Hiểu đợc một số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vng góc.


- Nhận biết đợc các khối đa diện và các khối tròn xoay thờng gặp.



- Đọc đợc một số bản vẽ hình chiếu của các khối hình học và vật thể đơn giản.


- Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ hình chiếu và phát huy trớ tng tng khụng gian.




<i><b>Chơng II:</b></i>



<b>Bản vẽ kỹ thuật</b>



* Mơc tiªu:



- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.



- Biết đợc một số khái niệm về hình cắt và biểu diễn ren.



- Biết đợc nội dung và cách đọc bản vẽ kĩ thuật đơn giản (Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà)


- Hiểu đợc một số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vng góc.



- Rèn luyện kĩ năng đọc các bản vẽ kỹ thuật



- Hình thành tác phong làm việc khoa học đúng qui trình



<b>PhÇn II. Cơ khí</b>



* Mục tiêu:



- Hiu c vai trũ ca c khí trong sản xuất và đời sống.



- Hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí, các phơng pháp gia cơng cơ khí



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu đợc nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động, biết đợc cấu tạo và đặc điểm, phạm vi của các cơ cấu truyền và biến


đổi (chuyển động phổ biến)



- Tạo sự hứng thú kĩ thuật, bớc đầu định hớng nghề nghiệp, có tác phong làm việc khoa học, có kỉ luật




<b>Ch¬ng III: gia công Cơ khí</b>



* Mục tiêu:



- Bit c c im, cụng dụng và phân biệt đợc một số vật liệu cơ khí phổ biến nh: gang, thép, đồng, nhơm và hợp kim của


chúng.



- Nhận biết đợc một số dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ khí, biết sử dụng các dụng cụ đó trong những cơng việc cụ thể.


- Biết t thế và những thao tác cơ bản trong kỹ thuật lấy dấu, ca, đục, dũa và khoan kim loại



- Hiểu đợc các qui định về an toan lao động trong gia công rèn luyên tác phong công nghiệp, lm vic theo qui trỡnh.



<b>Chơng IV: chi tiết máy và lắp ghép</b>



* Mục tiêu:



- Hiu c khỏi nim v chi tiết máy: Biết cách phân loại, nhận biết và ứng dụng của những chi tiết máy phổ biến trong


ngành cơ khí.



- Biết đợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy, ứng dụng từng kiểu lắp ghép trong thực tế.



- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của những mối ghép thờng gặp nh: ghép bằng ren, ghép động,…



- Thực hiện đợc các mối ghép đơn giản theo đúng qui trình hớng dẫn, biết cách bảo dỡng những mối ghép, và sử dụng đúng


dụng cụ khi tháo lắp, nắm vững những qui tắc về an toàn khi tháo lắp.



<b>Chơng V: Truyền và biến đổi chuyển động</b>



* Môc tiªu chung:




- Hiểu đợc sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy và thiết bị



- Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc điểm và ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thờng dùng trong


thực tế



- Biết cách tháo lắp, điều chỉnh và bảo dỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động (trên mơ hình).


Làm đợc 1 cơ cấu biến đổi chuyển động đơn giản (nếu có thể)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Mơc tiªu:



- Biết đợc một số khái niệm cơ bản về kỹ thuật điện



- Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện, biết đợc một số biện pháp an toàn điện và sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ, an


toàn điện.



- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, cấu tạo và cách sử dụng đồ dùng điện trong gia đình. Biết cách sử dụng hợp lý điện năng và


tính tốn tiêu thụ điện năng.



- Hiểu đợc cách cấu tạo của mạng điện trong nhà và biết cách thiết kế mạch điện đơn giản



- T¹o cho HS lòng say mê, hứng thú về kĩ thuật điện, tác phong làm việc theo qui trình và tuân thủ các nguyên tắc về an toàn


điện, bảo vệ môi trờng.



<b>Chơng VI: An toàn điện</b>



* Mục tiêu chơng:



- Hiu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.


- Bớc đầu thực hiện đợc phơng pháp cứu ngời bị tai nạn điện




- Cã ý thøc thùc hiƯn c¸c nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện



Chng VII: dựng in trong gia ỡnh


* Mc tiêu chơng:



- Hiểu đợc đặc tính và cơng dụng của vật liệu kĩ thuật điện, cách phân loại đồ dùng theo nguyên lí biến đổi năng lợng


- Hiểu đợc nguyên lý làm việc, cấu tạo, chức năng của các bộ phận chính của mỗi loại đồ dùng điện.



- Biết cách sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.



- Biết sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng, biết tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình


- Có thái độ nghiêm túc v say mờ hc tp mụn cụng ngh.



<b>Chơng VIII: Mạng điện trong nhà</b>


<b>* Mục tiêu chơng:</b>



- Hiu c c im, yêu cầu, cấu tạo của mạng điện trong nhà



- Hiểu đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng – cắt bảo vệ, lấy điện của mạng điện trong


nhà



- Hiểu đợc khái niệm, phân loại sơ đồ mạch điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TuÇn</b>

<b>Tiết</b>

<b>Tên bài dạy</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Kỹ năng</b>

<b>Phơng</b>



<b>pháp GD</b>

<b>§å dïng DH</b>



<b>KiÕn thøc</b>



<b>khã</b>

<b>Ghi chó</b>




1



1



Vai trị của


bản vẽ kĩ thuật


trong sản xuất


và đời sống



Biết đợc vai trò cua


bản vẽ trong SX và


đời sống.



Nhận thức ỳng vic


hc tp mụn v k


thut



Quan sát, phân


tích tổng hợp rút


ra kết luận



Đàm thoại


Trực quan



Tranh vẽ các h×nh


SGK



2




Hình chiếu

Hiểu đợc thế nào là


hình chiếu



Nhận biết đợc


các hình chiếu


của vật thể trên


bản vẽ k thut



Đàm thoại


Trực quan



Tranh vẽ các hình


SGK, vật mẫu


khối hộp chữ


nhật. Bìa cứng


gấp thành 3 mặt


phẳng chiếu



Đọc tên cá


hình chiếu


và tởng


t-ợng vật thể



2



3



Bản vẽ các


khối đa diện




- Nhn dng c cỏc


khi đa diện thờng


gặp



- Đọc đợc bản vẽ vật


thể dng quen thuc



- Đọc bản vẽ


- Nhận dạng


khối ®a diƯn


- Tëng tỵng KG



Đàm thoại


Trực quan


Hoạt động


nhóm nhỏ



Tranh vẽ các hình


bài 4 SGK



Mô hình 3 mp


chiếu



Mô hình các khối


đa diện



4

Thực hành:


HHHHình


chiếu của vật


thể




Thực hành:


Đọc bản vẽ


các khối đa


diện



- Bit c cách chiếu


vật thể lên các mặt


phẳng chiếu.



- Biết đợc vị trí của


các hình chiếu vật thể


tren bản vẽ kĩ thuật


- Đọc bản vẽ các hình


chiếu của vật th cú


dng khi a din



- Đọc bản vẽ


- Nhận dạng


khối đa diện


- Tởng tợng KG



Trực quan


T/c HS làm


việc cá


nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phát huy trí tởng


t-ợng không gian




3



5



Bản vẽ các


khối tròn



- Nhn dng đợc các


khối tròn xoay thờng


gặp



- Đọc đợc bản vẽ vật


thể có dạng hình trụ,


hình nón, hình cu



- Đọc bản vẽ


- Nhận dạng


khối tròn xoay



m thoi


Trc quan


Hot ng


nhúm nh



- Tranh vẽ các


khối hình bài 6


SGK



- Mô hình các


khối tròn xoay



- Vật mẫu dạng


tròn xoay



6



Thực hành:


Đọc bản vẽ


các khối trßn


xoay



- Đọc đợc bản vẽ các


hình chiếu của vật thể


có dạng khối trịn


xoay



- Ph¸t huy trÝ tëng


t-ợng không gian



- Đọc bản vẽ


- Nhận dạng


khối tròn xoay


- Tởng tợng KG



Trực quan


Tổ chức


học sinh


làm việc cá


nhân



Mô hình các vật



thể hình 7.2 SGK



4

7



Khái niệm về
bản vẽ kĩ thuật
Hình cắt.


- Bit đợc một số khái
niệm về bản vẽ kĩ thuật.
- Từ quan sát mơ hình
và hình vẽ hiểu đợc
hỡnh ct, cụng dng ca
hỡnh ct


- Tởng tợng
không gian
- Vẽ hình cắt-
Đọc bản vẽ


m thoi
Trc quan
Hot ng
nhúm nh


Tranh vẽ các hình
Bài 8, SGK


Vật mẫu, mô hình
qu¶ cam, èng lãt



Sơ đồ hình
9.2 SGK
Vật mẫu
hoặc mơ
hình quả
ống lót
Bảng hoặc
tranh Hình
9.1, bảng
9.1
Đọc tên
cá hình
chiếu và
tởng tợng
vật thể


4 8 Bản vẽ chi tiết - Biết đợc nội dung của
bản vẽ chi tiết


- Biết cách đọc bản vẽ
chi tiết n gin


- Tởng tợng
không gian
- Vẽ hình cắt-
Đọc bản vẽ


m thoi
Trc quan


Hot ng


Tranh vẽ các hình
Bài 8, SGK


Vật mẫu, mô hình
quả cam, ống lót


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhóm nhỏ hình quả
ống lót
Bảng hoặc
tranh Hình
9.1, bảng
9.1


vật thể


5 9


Biu din ren - Nhn dạng đợc ren
trên bản vẽ chi tiết,
- Biết đợc quy ớc vẽ


- Nhận dạng đặc
điểm của bản vẽ


Đàm thoi
Trc quan
Hot ng
nhúm nh



Tranh vẽ các hình
Bài 11


Vật mẫu hoặc mô
hình các vật thể có
ren.


10


Thc hnh: Đọc
bản vẽ chi tiết
đơn giản có hình
cắt.


Thực hành: Đọc
đợc bản vẽ chi
tiết đơn giản có
ren


Đọc đợc bản vẽ vịng
đai có hình cắt.
Hình thành kỹ năng
đọc bản vẽ chi tiết có
hình cắt.


- Đọc đợc bản vẽ chi
tiết đơn giản có ren
- Có tác phong làm
việc đúng qui trình



Đọc đợc bản vẽ
có hình cắt.
- Đọc bản vẽ
- Làm việc đúng
qui định


Trực quan
Hoạt động
nhóm nhỏ.


Thíc, ª ke, com
pa. Giấy vẽ khổ
A4, chì tảy.


Tranh v hỡnh 12.1
Vt mu: Côn xe
đạp


6


11


Bản vẽ lắp - Biết đợc nội dung và
công dụng của bản vẽ
lắp


- Biết cách đọc bản vẽ
lắp đơn giản



- Đọc bản vẽ
- Tởng tợng
khơng gian
- Làm việc đúng
trình tự


Trực quan
Hoạt động
nhóm nh
m thoi


Tranh vẽ các hình
bài 13


Vật mẫu: Bộ vòng
®ai


12


Thực hành: Đọc
bản vẽ lắp đơn
giản


- Đọc đợc bản vẽ lắp
đơn giản


- Ham thÝch t×m hiĨu
bản vẽ cơ khí


- c bn v


- Lm vic đúng
qui trình


- Trùc quan
- Tỉ chøc
häc sinh lµm
viƯc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7


13


Bn v nh - Ni dung và cơng
dụng của bản vẽ nhà
- Kí hiệu một số bộ
phận của bản vẽ nhà
- Trình tự đọc bản vẽ
nhà


- Đọc bản vẽ
- Tởng tợng
không gian
- Làm việc đúng
qui trình


Đàm thoại
Trực quan
Hoạt động
nhóm nhỏ



M« hình nhà 1
tầng


Tranh vẽ các hình,
các bảng bài 15
SGK


14


Thực hành: Đọc
bản vẽ nhà đơn
giản


- Đọc bn v nh n
gin


- Tìm hiểu bản vẽ xây
dùng


- Đọc bản vẽ
- Tởng tợng
không gian
- Làm việc ỳng
qui trỡnh


Tranh vẽ hình 16.1,
Bảng 15.1


phóng to



8


15


Ôn tập - Hệ thống hóa một số
kiến thức cơ bản về
bản vẽ hình chiếu các
khối hình học.


- Cỏch đọc bản vẽ chi
tiết, lắp, nhà


Tỉng hỵp, hƯ
thèng hóa
- Nhận dạng
- Đọc bản vẽ


Đàm thoại
Trực quan
Ôn tập


Tranh vẽ các hình
SGK trang 53, 54,
55


Bảng tổng kết


16


Kiểm tra - Kiểm tra về sự nhận


dạng hình chiếu, hình
KG


- Kim tra c bn v


Nhận dạng
Đọc bản vẽ


Kim tra Viết đề kiểm tra
trên bảng phụ hoặc
in trên đề phỏt cho
HS


9 17 Vật liệu cơ khí - Phân biệt các vật liệu
cơ khí phổ biến


- Tính chất của vật liệu
cơ khí


- Quan sát


- Tìm hiểu thực tế
- Phân tích tổng
hợp


m thoi
Trc quan
Hot ng
nhúm nh



- Các mẫu vật liệu
cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- So sánh


18


Thực hành: Vật
liệu cơ khí


- Nhận biết và phân
biệt các vật liệu cơ khí
phổ biến


- Phơng pháp thử cơ
tính của vật liệu cơ khí


Quan sát, So
sánh, phân tích
tổng hợp


Trc quan
Hot ng
cỏ nhõn thc
hnh


- 1 on dõy ng,
nhụm thộp


- Tranh nhựa


- Tiêu bản vËt liƯu
- Bóa, ®e, dịa


10 19


Dụng cụ cơ khí - Hình dáng, cấu tạo và
vật liệu chế tạo các
dụng cụ cầm tay đơn
giản đợc dùng trong cơ
khí


- C«ng dụng và cách sử
dụng các loại dụng cụ
cơ khí phỉ biÕn


- ý thức bảo quản, giữ
gìn và đảm bảo an tồn
khi sử dụng


Quan s¸t rót ra
kÕt ln so sánh,
phân tích tổng
hợp


m thoi
Trc quan
Hot ng
nhúm


- Tranh vÏ dơng cơ


c¬ khÝ


- Một số dụng cụ
cơ khí: Thớc, đục,
dũa, ca,…


10 20


Ca và đục kim
loi


Dũa và khoan
kim loại


- K thut c bn khi
c-a, c, dc-a, khoan kim
loi


- Qui tắc an toàn trong
quá trình gia công


- Quan sát
- Phân tích
- Tỉng hỵp


Trực quan
Đàm thoại
Hoạt động
nhóm



- Trang vẽ SGK
- Cỏc dng c: ca,
c, da, khoan


11


21


Thực hành: Đo
và v¹ch dÊu


- Sử dụng dụng cụ đo
để đo và kiểm tra kích
thớc


- Sử dụng đợc thớc,
mũi vạch chấm dấu để
vạch dấu trên mp


Thực hành:
Đo, vạch dấu
Làm việc đúng
qui trình


Thực hành
Hoạt động
nhóm nhỏ


MÉu vËt h×nh hộp,
trụ bằng gỗ, kim


loại, nhựa


Miếng tôn, bộ
dụng cụ thực hành.
22 Khái niệm về


chi tiết máy và
lắp ghép


- Khái niệm về phân
loại chi tiết máy


- các kiểu lắp ghép của
chi tiết máy, công dụng


Quan sát
Phân tích, so
sánh


m thoi
Trc quan
Hot ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của từng kiểu lắp ghép Tổng hợp nhóm lơng, đai ốc, vòng
đệm bánh răng, lò
xo, bộ ròng rọc
1 mảnh vỡ cụm
trục trớc xe


12



23


Mối ghé cố
định, mối ghép
không tháo đợc


Hiểu khái niệm, phân
loại mối ghép cố định.
Biết cấu tạo đặc điểm
của nó.


Làm việc đúng
qui trình


Đàm thoại
Trực quan
Hoạt động
nhóm


Tranh vÏ , vËt mÉu.


24


Mối ghép tháo
đợc.


Biết đặc điểm ,cấu tạo,
ng dng ca nú.



Quan sát
Phân tích, so
sánh


Tổng hợp


m thoi
Trc quan
Hoạt động
nhóm


Dơng cơ, vËt dơng.
H 26.1;26.2


13


25


Mối ghép động - Khái niệm về mối
ghép động


- Cấu tạo, đặc điểm và
ứng dụng của từng loại
mối ghép động


- Quan sát
- Phân tích
- Tổng hợp


m thoi


Trc quan
Hot ng
nhóm


- Tranh vÏ: Bé ghÕ
gÊp, khíp tÞnh tiÕn,
khíp quay (ổ bi,
bản lề)


- Ghế gấp, hộp bao
diêm, ngăn kéo, xi
lanh tiêm, gơng xe
máy, ổ bi, may ơ,
bản lề.


26


Thực hành:
Ghép nối chi
tiết


Cu to, cỏch tháo lắp
ổ trục trớc xe đạp


Quan sát
Thực hành
Làm việc đúng
qui trình


Trực quan


Hoạt động
nhóm
Thực hành


- Sơ đồ lắp, tháo
- Bộ trục trớc xe
đạp


- Má lÕt, cê lê, tua
vít, kìm, giẻ lau,
mỡ dầu, xà phòng.


14 27 Trun chun


động


- Tại sao cần phải
truyền chuyển ng


Quan sát


Phõn tớch, ỏnh


Đàm thoại
Trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cấu tạo, nguyên lý
làm việc và ứng dụng
của mt s c cu
truyn chuyn ng



giá
So sánh


Tổng hợp rút KL


Hoạt động
nhóm


động


28


Biến đổi chuyển
động


Cấu tạo, nguyên lý hoạt
động và ứng dụng của
một số cơ cấu biến đổi
chuyển động thờng
dùng


- Quan sát, đo
đạc, lắp ráp, phân
tích đánh giá,
tổng hợp


Trực quan
Hoạt động
nhóm



Một bộ TN truyền
chuyển động cơ
khí (Đai, bánh
răng, xích)
Mơ hình cơ cấu
trục khuỷu - thanh
răng vít - đai ốc,
tay quay - thanh
lắc


15 29


Thực hành:
Truyền và biến
đổi chuyển
động


- Cấu tạo, nguyên lí
làm việc của một số bộ
truyền và biến đổi
chuyển động


- Tháo, lắp đợc và kiểm
tra tỉ số truyền của các
bộ truyền động


Quan sát, đo đạc
lắp ráp, phân tích
đánh giá, tổng


hợp


Trực quan
Hoạt động
nhóm


1 bộ TN truyền
chuyển động cơ
khí (đai, bánh
răng, xích)
Mơ hình cơ cấu
trục khuỷu –
thanh truyền trong
động cơ 4 kì thớc,
kìm, tua vít, mỏ
lết.


15 30


Ơn tập phần II - Hệ thống hố kiến
thức đã học trong phần
hai- Cơ khí


- Ph©n tÝch, tổng
hợp kiến thức


- Ôn tập - Hệ thống bảng
phô


- Bộ lắp ghép


truyền và biến đổi
chuyển động


16 31


KiĨm tra thùc
hµnh


thấy đợc sự nhận thức
của học sinh qua bi
kim tra.


làm việc khoa
học.


Luyện tập,. Đề kiểm tra.


16 32 Vai trò của điện
năng trong sản


- Quá trình sản xuất và
truyền tải điện năng


Quan sát Đàm thoại - Tranh vẽ nhà máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xut và đời
sống


- Vai trò của điện năng
trong sản xuất và đời


sống


Ph©n tÝch
Rót ra KL


Trực quan
Hoạt động
nhóm


®iƯn,..


- Đina mơ xe đạp
- Vật tiêu thụ điện


17 33


An toàn điện. Hiểu nguyên nhân và
một số biện pháp an
tồn điện trong sản
xuất và đời sống.


Quan s¸t, nhận
xét.


Làm việc tỉ mỉ
chính xác.


Đàm thoại
Trực quan



Tranh nh dựng
in.


17 34


Thực hành:
Dụng cụ bảo vệ
an toàn điện.
Thực hành: Cứu
ngời bị tai nạn
điện.


Bit c cỏc dụng cụ và
cách sử dụng một số
dụng cụ bảo v an ton
in.


Biết cách tách nạn nhân
ra khỏi nguồn điện 1
cách an toàn.


S cu ngi kp thi,
ỳng phng phỏp.


Làm việc sáng
tạo.


Trc quan,
m thoi.



Tranh,nh liờn
quan n bi hc.
Dng c: xo tre,
gy khụ


18


35


Ôn tập Giúp HS n¾m ch¾c néi


dung đã học.


VËn dơng trong häc tập
và cuộc sống.


Làm việc sáng
tạo.


Trc quan,
m thoi.


Đề cơng «n tËp.


36


KiĨm tra häc k×
I


KiĨm tra sù nhËn thøc


của HS thông qua bài
kiểm tra.


Lm vic khoa
hc, c lp.


Đề kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Học kì II



<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Nội dung cần truyền</b>


<b>t</b> <b>K nng</b>


<b>Phơng</b>


<b>pháp</b> <b>Đồ dïng</b>


<b>KiÕn</b>


<b>thøc khã</b> <b>Ghi chó</b>


<b>19</b> 37


VËt liƯu kÜ tht
®iƯn.


Phân loại và số
liệu kĩ thuật của
đồ dùng điện



Nhận biết đợc vật liệu
dẫn điện, cách điện, dẫn
từ.


Hiểu đặc tính của nó.
- Hiểu đợc số liệu kĩ
thuật của các dựng
in


Quan sát
Phân tích
Rút ra KL


Đàm thoại
Trực quan


Tranh v
dựng in gia
ỡnh.


Mẫu vật: dây
điện.thiết bị...


<b>20</b> 38


dùng loại
điện- quang
Đèn sợi đốt.
Đèn huỳnh


quang.


Hiểu đợc cấu tạo,
nguyên lý làm việc của
đèn sợi đốt.


Biết đặc điểm của đèn
sợi đốt.


Hiểu đợc nguyên lý làm
việc, cấu to, c im
ca ốn hunh quang.


Quan sát
Phân tích
Rút ra KL


- Quan sát, phân
tích rút ra kết luận


Trc quan,
đàm thoại.
Hoạt động
nhóm


Tranh vẽ đèn sợi
đốt.


Tranh vẽ đèn
hunh quang,


ốn compact


21 39 Thực hành:


Đèn ống huỳnh
quang


- Cấu tạo của đèn ống,
chấn lu, tắc te


- Nguyên lí làm việc và
cách sử dụng của ốn


- Đọc số liệu
- Quan sát tìm hiểu
rút ra KL


Trực quan
Hoạt động
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

èng hnh quang


22 40


§å dùng loại điện
nhiệt: Bàn là điện
Bếp điện Nồi
cơm ®iƯn



- Ngun lí làm việc
của đồ dùng loại
in-nhit


- Cấu tạo, nguyên lí làm
việc, cách sử dụng của
bàn là điện


- Cấu tạo, nguyên lí
làm việc, cách sử dụng
bếp điện, nồi cơm điện


- Quan sát, phân
tích rút ra kết luận
- Đọc số liệu


m thoi
Trc quan
Hot ng
nhúm


Tranh vẽ, mô
hình bàn là điện
Tranh vẽ, mô
hình bếp điện,
nồi cơm điện


23 41


Đồ dùng loại điện




Quạt điện, Máy
bơm nớc


Thực hành:
Quạt điện


- Cu to, nguyên lí làm
việc, cách sử dụng của
động cơ điện 1 pha
- Nguyên lí làm việc và
cách sử dụng quạt điện,
máy bơm nớc


- CÊu t¹o cđa qu¹t điện,
số liệu KT, cách sử dụng


- Quan sát, tìm
hiểu thực tế
- Phân tích, rút ra
KL


- Đọc số liƯu
- KiĨm tra
- NhËn xÐt


Đàm thoại
Trực quan
Hoạt động


nhóm


Tranh vẽ, mơ
hình động cơ
điện, quạt điện,
máy bơm nớc,…
Kìm, tua vít, 1
quạt bàn 220V,
1 bút điện, 1
đồng hồ vạn
năng


24 42


M¸y biÕn ¸p mét
pha


Thùc hành:


Máy biến áp 1pha


- Cấu tạo, nguyên lí làm
việc cđa m¸y biÕn ¸p 1
pha


- Hiểu đợc chức năng và
cách sử dụng máy biến
áp 1 pha


- Cấu tạo, số liệu KT,


cách sử dụng đúng KT
và an tồn của máy biến
áp


- Quan s¸t,
- TÝnh to¸n
- Nhận xét
- Đọc số liệu và
giải thích KH


m thoi
Trc quan
Hoạt động
nhóm


1 máy biến áp
1 mơ hình
Tranh vẽ
Kìm, tua vít,
máy biến áp, 1
bóng đèn, cơng
tắc, ng h vn
nng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điện năng
Thực hành:


Tớnh toỏn tiờu th
in nng trong
gia ỡnh



lí điện năng


in nng tiờu thụ của
đồ dùng điện. Tính tốn
tiêu thụ điện nng trong
gia inh


- Quan sát


- Thực hành, thực
tập


Hot ng
nhúm


to


26 44


Ôn tập Giúp HS nắm chắc néi


dung đã học.


VËn dơng trong häc tËp
vµ cc sống.


Lm vic sỏng to. Trc quan,
m thoi.



Đề cơng ôn tập.


27 45


Kiểm tra Kiểm tra kiến thức cơ
bản của chơng VII. Kỹ
năng giải các bài tập
trong 2 chơng VII


Trình bày


Đọc và phân tích
câu hỏi


Kiểm tra
Trắc nghiệm
và tự luận


Đề kiểm tra


28 46


Đặc điểm và cấu
tạo mạng điện
trong nhà


- Đặc điểm của mạng
điện trong nhà


- Cấu tạo, chức năng


một số phần tử của
mạng điện trong nhà


Tìm hiểu thực tế
So sánh, lựa chọn
Quan sát


m thoại
Hoạt động
nhóm


Tranh vÏ, tranh
¶nh


29 47


Thiết bị đóng cắt
và lấy điện của
mạng điện trong
nhà


Thực hành:
Thiết bị đóng cắt
và lấy điện nhà.


Cơng dụng, cấu tạo và
nguyên lý làm việc của
một số thiết bị đóng cắt
và lấy điện của mạng
điện trong nhà



Nguyên lí làm việc, vị
trí lắp đặt những thiết bị
trên trong mạch điện.
Cấu tạo, công dụng của
cầu dao công tắc điện,
nút ấn, ổ điện và phớch
cm in


Quan sát, tìm hiểu
thực tế so sánh,
phân loại


m thoi
Trc quan
Hot ng
nhúm


Tranh vẽ
Thiết bị: cầu
dao, công tắc, ổ
điện, phích


30 48 Thiết bị bảo vệ
của mạng điện


Công dụng, cấu tạo của
cầu chì và aptomát.


Quan sát Quan sát



hot ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong nhà


Thực hành: Cầu
chì


Nguyờn lớ lm vic, vị
trí lắp đặt của các thiết
bị điện


Mơ tả nguyên lí làm
việc và vị trí lắp đặt của
cu chỡ trong mch in


So sánh, phân loại
Thực hành lắp ráp
theo mạch điện


nhóm
Trực quan
Đàm thoại


Mô hình


Một số cầu chì,
¸ptomat


31 49



Sơ đồ điện Khái niệm sơ đồ. Sơ đồ
nguyên lí và sơ đồ lắp
mạch điện


Đọc sơ đồ mạch điện cơ
bản của mạng điện trong
nhà


Vẽ sơ đồ mch
in


So sánh, phân loại


Đàm thoại
Làm việc
theo mẫu


Bảng SGK
phãng to


Mơ hình và đồ
dùng lắp mạch
điện thực tế


32 50


Thùc hµnh


Vẽ sơ đồ nguyên


lý - Vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện


Cách vẽ sơ đồ nguyên lí
mạch điện


Một số sơ đồ mạch điện
đơn giản trong nhà Cách
vẽ sơ đồ mạch điện
Sơ đồ 1 số dạng mạch
điện


Vẽ sơ đồ mạch
điện


Thùc hµnh


Hoạt động
nhúm
m thoi


Giấy, bút chì
Bảng phụ


33 51


Thiết kế mạch
điện


- Thực hành thiết


kế mạch điện


Các bớc thiết kế mạch
điện


- Vẽ sơ đồ nguyên lí và
sơ đồ lắp đặt mạch điện


Vẽ sơ đồ mạch
điện


Thùc hµnh


Hoạt động
nhóm
Đàm thoi


Giấy, bút chì
Bảng phụ


34 52


Ôn tập Giúp HS nắm chắc néi


dung đã học.


VËn dơng trong häc tËp
vµ cc sống.


Lm vic sỏng to. Trc quan,


m thoi.


Đề cơng ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của HS thông qua bài
kiểm tra.


hc, độc lập.


</div>

<!--links-->

×