Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ke hoach on thi TN chi tiet HS Yeu kem kiem 5 diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>



<b>TỔ TOÁN</b>

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIẾT ÔN TẬP THI TN 2010</b>


<b>MƠN TỐN - </b>

thực hịên cho 6 tuần ôn thi TN


<i>(CTC: Mỗi tuần 6 tiết, CTNC: Mỗi tuần 7 tiết)</i>



Tổng số tiết: 36



<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG<sub>CHỦ ĐỀ</sub></b> <b>NỘI DUNG CHI TIẾT</b> <b>SỐ TIẾT<sub>DẠY</sub></b>


<b>TIẾT</b>
<b>GHI</b>
<b>SĐB</b>
<b>Giai đoạn 1: Từ ngày: 19/4 đến ngày 29/5</b>


1


<b>CHỦ ĐỀ 1:</b>
Khảo sát hàm số và các


bài tốn có liên quan.
<b>Chú ý: Rèn bài toán</b>
khảo sát và vẽ đồ thị
<i>hàm số (Hàng tuần GV</i>


<i>có thể cho các em làm</i>
<i>ở nhà hai bài nộp cho</i>
<i>GV chấm xen kẻ vào</i>


<i>các tuần tiếp theo. Nên</i>
<i>cho HS nộp vào thứ 4</i>
<i>và thứ 7 hàng tuần).</i>


1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (ba hàm số sgk).
Chú ý: hàm bậc ba thì xét điểm uốn, hàm trùng
phương bỏ điểm uốn, hàm nhất biến như đáp án
<i>2009. Đây là bài toán chiếm số điểm nhiều nhất</i>


<i>nên GV cần rèn nhiều cho câu này.</i>


3 1-2-3
<i>2. Phương trình tiếp tuyến (hai dạng: Biết hệ số</i>


<i>góc và chưa biết hệ số góc). </i>


<b>CTC: Ưu tiên cho bài tốn tiếp tuyến tại 1 điểm,</b>
biết hệ số góc hoặc TT song song và vng góc.
CTNC: Xét thêm TT đi qua 1 điểm.


2 4-5


3. Biện luận phương trình bằng đồ thị (có 2 dạng:
biện luận theo tham số m hoặc tìm m để phương


trình có nghiệm). 1 6


2


4. Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số (có 2


dạng: có đoạn hoặc chưa có đoạn [a;b].


CTC: ưu tiên cho các bài tốn có chứa [a;b], chú
ý hàm số liên tục trên đoạn [a;b].


2 7-8


5. Sự tương giao của hai đồ thị (có một trong hai


đồ thị là đường thẳng). 1 9


6. (CTNC) Ôn lại các kiến thức về chiều biến


thiên, cực trị, điểm cho trước,… 1 Tiết BS
<b>CHỦ ĐỀ 2:</b>


PT, BPT MŨ VÀ
LƠGARIT
<b>Chú ý: các dạng tốn</b>
về PT, BPT.


1. Phương trình mũ và lơgarit. 2 10-11
2. Bất phương trình mũ và lơgarit 1 12


3


3. Các dạng tốn về hàm số mũ và lôgarit 1


Xen
vào


ND1,2
3. (CTNC) Hệ PT mũ và lôgarit 1 Tiết BS
<b>CHỦ ĐỀ 3:</b>


NGUYÊN HÀM,
TÍCH PHÂN VÀ ỨNG


DỤNG


1. Nguyên hàm và một nguyên hàm 1 13
2. Tích phân và các PP tính tích phân 2 14-15
3. Úng dụng của tích phân để tính S, V 1 16
<b>CHỦ ĐỀ 3:</b>


<b>SỐ PHỨC</b>
<b>Chú ý: Rèn luyện cách</b>
giải PTB2


1. Tìm mơ đun, liên hợp của số phức thơng qua 4


phép tốn. 1 17


2. Giải phương trình bậc nhất, bậc hai trên tập số


phức. Các dạng toán tổng hợp về số phức. 1 18
3. Giải phương trình bậc hai trên tập số phức (Hệ


số phức). Dạng lượng giác của số phức. 1 Tiết BS


4 <b>CHỦ ĐỀ 4:</b>



<b>HHKG TOẠ ĐỘ</b>
<b>Chú ý: Các trường hợp</b>
đặc biệt của hệ trục toạ
độ như gốc O, trục Ox,


1. Xác định toạ độ điểm, vectơ. Tâm, bán kính
<i>mặt cầu. Viết phương trình mặt cầu (chú ý: mặt</i>


<i>cầu có tâm và đi qua 1 điểm hoặc đường kính</i>
<i>hoặc tiếp xúc với mặt phẳng).</i>


1 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mặt (Oxy)…, toạ độ
trung điểm, trọng
tâm…, cách CM các
loại hình như: tam giác
cân, đều, vng, HBH,
HCN, HT, HV


<i>qua 3 điểm, đi qua 1 điểm song song với 1 MP</i>
<i>hay vng góc với 1 ĐT, mặt phẳng trung trực).</i>


<i>3. Phương trình đường thẳng: (Chú ý: Lập PTĐT</i>


<i>đi qua 2 điểm, đi qua 1 điểm và song song với</i>
<i>đường thẳng hay vng góc với mặt phẳng)</i>


2 22-23


4. Bài toán tổng hợp: xét VTTĐ, giao điểm,


khoảng cách, góc, hình chiếu. VD: Lập PTMP
tiếp diện của mặt cầu (S) hay viết PT mặt cầu có
tâm A và tiếp xúc với đường thẳng. tìm toạ độ
tiếp điểm đó.


1 24


5. (CTNC) Hai đường thẳng chéo nhau, viết PT
đường vng góc chung. Ứng dụng của tích có
hướng.


1 Tiết BS


5


<b>CHỦ ĐỀ 5:</b>
<b>HHKG VÀ MẶT</b>


<b>TRÒN XOAY</b>
<b>Chú ý: Cách tìm thể</b>
tích khối đa diện và
tâm và bán kính mặt
cầu.


1. Bài tốn thể tích khối đa diện: Rèn cho HS vẽ
hình, tính diện tích một mặt phẳng, tính được
đường cao, hay cách xác định góc để tính đường
cao, diện tích mặt đáy. CM mặt bên là hình


vng…


<i>Chú ý: Hình chóp tam giác, tứ giác, lăng trụ tam</i>
<i>giác, khối đa diện đều.</i>


2 25-26


2. Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón: Rèn cho học sinh
tìm tâm và bán kính mặt cầu, tính thể tích khối
cầu, khối nón và khối trụ.


1 27


Giai đoạn 2: Từ ngày đến ngày


5 <b>GIẢI ĐỀ THI</b> Giải các đề thi do hội đồng bộ môn thành lập.<sub>Chỉnh sửa các lỗi còn sai của học sinh.</sub> 3 28-29-<sub>30</sub>


6


<b>THI THỬ LẦN 1</b> Cho học sinh thi tại lớp do GV coi và chấm thi<sub>trước khi thi thử vòng trường.</sub> 2 31-32
<b>THI THỬ LẦN 2</b> Thi thử cấp trường. Chấm chéo, hồn chỉnh lời<i>giải và dặn dị kỷ thuật làm bài thi (chú ý các câu</i>


<i>hỏi mà học sinh yếu có thể làm được).</i>


4 33-36


Mỹ Long, ngày 1 tháng 4 năm 2010



<b>Duyệt của ban giám hiệu</b>

<b>TTCM</b>




</div>

<!--links-->

×