Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài giảng KHDH Ly 8+9, CN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.42 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2010 – 2011
I/ Mục tiêu chung của bộ môn:
a. Về kiến thức:
• Các khái niệm về sự vật, hiện tượng và quá trình vật lý thường gặp trong đời sống
và sản xuất.
• Các đại lượng, các đònh luật và nguyên lý vật lý cơ bản.
• Những nội dung chính của một số thuyết vật lý quan trọng nhất.
• Những ứng dụng phổ biến của vật lý trong đời sống và sản xuất.
• Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đăc thù
của vật lý, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
b. Về kó năng:
• Biết quan sát các hiện tượng và quá trình vật lý trong tự nhiên, trong đời sống hằng
ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn
khác nhau để thua thập thông tin cần thiết cho viêc học tập môn vật lý.
• Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của Vật lý; biết lắp ráp và tiến hành các thí
nghiệm đơn giản.
• Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các
dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hay quá
trình vật lý, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
• Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lý,
giải các bài tập vật lý và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất
ở mức độ đơn phổ thông.
• Sử dụng được các thuật ngữ vật lý, các biểu, bảng, đồ thò để trình bày rõ ràng,
chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí
thông tin.
c. Về thái độ:
• Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng những đóng góp của
vật lý cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
• Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có
tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lý, cũng như trong việc áp dụng các


hiểu biết dã đạt được.
• Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện
sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
II/ Kế hoạch cụ thể:
A. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THEO CHƯƠNG, BÀI – HỌC KÌ I, LỚP 8
Chương Mục tiêu (theo chương) Bài Tiết Phương
pháp
Đồ dùng dạy
học
CHƯƠNG
I: CƠ HỌC
1. Kiến thức:
 Mô tả chuyển động
cơ học và tính tương
đối của chuyển động.
 Biết vận tốc là đại
lượng biểu diển sự
nhanh, chậm của
Chuyển động
cơ học
1
Vấn đáp, gợi
mở. liên hệ
thực tế
Thảo luận
nhóm
+Hình vẽ 1.1;
1.2; 1.3 SGK.
+Bảng phụ
ghi các bài tập

1.1; 1.2; 1.3
SBT.
Vận tốc 2
Vấn đáp, gợi
mở.
Thảo luận
nhóm, liên
hệ thực tế
+ Tranh vẽ tốc
kế.
+ Bảng 2.1 và
2.2 SGK.
Chuyển động
đều-Chuyển
động khơng
đều
3
Thực nghiệm
Vấn đáp, gợi
mở
Thảo luận
nhóm
+ Bảng phụ
ghi vắn tắt các
bước thí
nghiệm.
+ Bảng kết
quả mẫu như
bảng 3.1 SGK.
+ Một máng

nghiêng, 1
bánh xe, một
bút dạ để
đánh dấu.
+ Một đồng
hồ bấm giây.
Biểu diễn lực 4
Trực quan
Vấn đáp, gợi
mở
Thảo luận
nhóm
+ Giá đỡ, xe
lăn, nam
châm thẳng
và một thỏi
sắt.
+ Tranh vẽ
hình 4.3 SGK.
Sự cân bằng
lực-Qn tính,
5
Thực
nghiệm, trực
+ Sưu tầm một
số tranh về
chuyển động.
Kiểm tra 15’
quan
Vấn đáp, gợi

mở
Thảo luận
nhóm.
viết
quán tính.
Đề kiểm tra
Lực ma sát 6
Thực
nghiệm.
Vấn đáp gợi
mở, liên hệ
thực tế
Thảo luận
nhóm
+Lực kế,
miếng gỗ, một
quả cân phục
vụ cho thí
nghiệm 6.2.
+Tranh vòng
bi và một số ổ
bi, ổ trượt
dùng trong
cuộc sống.
Áp suất 7
Thực nghiệm
Thảo luận
nhóm
Vấn đáp gợi
mở

+ Một chậu
nhựa đựng cát
hạt nhỏ. (hoặc
bột mì.)
+ Ba miếng
kim loại hình
hộp chữ nhật
của bộ dụng
cụ thí nghiệm,
hoặc ba viên
gạch.
Áp suất chất
lỏng-Bình
thơng nhau
8
Thực nghiệm
Thảo luận
nhóm, liên
hệ thực tế
Vấn đáp gợi
mở
+Bình hình trụ
như hình
8.3SGK.
+Bình hình trụ
và đóa D tách
rời như hình
8.4 SGK.
+Bình thông
nhau, nước và

chậu thuỷ tinh
đựng nước.
Áp suất khí
quyển
9
Thực
nghiệm,
Thảo luận
+Vỏ chai nước
khoáng bằng
nhựa mỏng,
 Biết cách tính vận tốc
của chuyển động đều
và vận tốc trung bình
của chuyển động
không đều.
nhóm, Vấn
đáp gợi mở
một ống hút
nhựa, cốc
nước, tranh vẽ
thí nghiệm
To-ri-xe-li.
n tập
10
+ Vấn đáp,
gợi mở
+ Thảo luận
nhóm
+ Bảng phụ

ghi các bài tập
vận dụng
Kiểm tra
11
Kiểm tra
Đề kiểm tra
Lực đẩy
Á
cs
i
m
ét
12
Thực nghiệm
Thảo luận
nhóm
Vấn đáp gợi
mở
+Đối với cả
lớp: Bảng kết
quả thí
nghiệm như
hình 10.3
SGK.
+Đối với mỗi
nhóm : một
giá đỡ, hai cốc
đựng nước,
một bình tràn,
một quả nặng,

một bút dạ,
một lực kế,
một khăn lau,
một bình
bước.
TH: Nghiệm
lại lực đẩy
Ácsimét
13
Thực nghiệm
Thảo luận
nhóm
Vấn đáp gợi
mở
+Một lực kế 0
-> 5N.
+Một vật nặng
bằng nhôm có
thể tích khoảng
100cm
3
.
+Một bình chia
độ, một giá đỡ,
một bình nước,
một khăn lau.
 Mô tả sự xuất hiện
của lực ma sát.
Sự nổi 14
Thực nghiệm

Thảo luận
nhóm
Vấn đáp gợi
+1 cốc thuỷ
tinh đựng
nước , một
chiếc đinh,
 Mô tả sự cân bằng
lực.
 Biết áp suất là gì và
mối quan hệ giữa áp
suất, lực tác dụng và
diện tích bò ép.
 Mô tả được TN chứng
tỏ sự tồn tại của áp
suất chất lỏng và áp
suất khí quyển.
 Nhận biết lực đẩy
c-si-mét và biết
cách tính độ lớn của
lực này theo trọng
lượng riêng của chát
lỏng và thể tích của
phần ngập trong chất
lỏng
 Phân biệt được công
cơ học và khái niệm
công dùng trong đời
sống.
 Biết ý nghóa của công

suất.
 Mô tả sự chuyển hóa
giữa động năng, thế
năng và sự bảo toàn
cơ năng.
2. Kó năng:
 Nêu ví dụ về chuyển
động thẳng, chuyển
động cong.
 Vận dụng công thức
và tính vận tốc của
chuyển động đều và
vận tốc trung bình
của chuyển động
không đều.
 Nêu được một số
cách làm tăng và
giảm ma sát trong đời
sống và kó thuật.
mở miếng gỗ.
+Một ống
nghiệm cát lơ
lửng.
 Biết cách biểu diễn
lực bằng vector.
 Nhận biết được hiện
tượng quán tính và
giải thích được một
số hiện tượng trong
đời sống.

 Giải thích nguyên tắc
bình thông nhau.
 Giải thích sự nổi,
điều kiện nổi.
 Nhận biết được sự
bảo toàn công trrong
một loại máy cơ đơn
giản, từ đó suy ra
đònh luật về công áp
dụng cho các máy cơ
đơn giản.
3. Thái độ:
 Có hứng thú học Vật
lý, yêu thích tìm tòi
khoa học.
 Có thái độ khách
quan, trung thực.
 Có tác phong tỉ mỉ,
cẩn thận, chính xác.
 Có tinh thần hợp tác
trong việc học tập
môn Vật lý, cũng
như trong việc áp
dụng các hiểu biết dã
đạt được.
 Có ý thức vận dụng
những hiểu biết Vật
lý vào đời sống.
Cơng cơ học
15

Thực nghiệm
Thảo luận
nhóm
Vấn đáp gợi
mở
+Tranh vẽ bò
kéo, vận động
viên cử tạ.
Định luật về
c
ơ
n
g
16
Thực nghiệm
Thảo luận
nhóm
Vấn đáp gợi
mở
+1 lực kế 5N , 1
ròng rọc động.
+1 quả nặmg
200g, 1 giá,
thước đo.
n tập
17
Vấn đáp, gợi
mở
Thảo luận
nhóm

Bảng phụ ghi
các bài tập
vận dụng
Kiểm tra HKI
18
Kiểm tra Đề thi HKI
KẾ HOẠCH CỤ THỂ THEO CHƯƠNG, BÀI – HỌC KÌ II, LỚP 8
Chương Mục tiêu (theo
chương)
Bài
Tiết Phương pháp
Đồ dùng dạy
học
CHƯƠNG
I: CƠ
Cơng suất
19
Vấn đáp gợi mở
phương pháp dạy
học theo nhóm.
Sử dụng pp tìm
tòi nghiên cứu,
+Tranh vẽ
người công
nhân đưa vật
liệu xây dựng
lên cao nhờ dây
HỌC(tt)
phát hiện và giải
quyết vấn đề

kéo vắt qua
ròng rọc cố
đònh.
Cơ năng : Thế
năng, động
năng
20 Thảo luận nhóm
Vấn đáp gợi mở
pp dạy học một
hiện tượng vật lí,
một đại lượng vật
lí,pp dạy học theo
TNVL.
+Tranh vẽ mô
tả thí nghiệm
như hình 16.1a
và 16.1b SGK.
+Tranh vẽ
phóng to hình
16.4 SGK.
Sự chuyển hóa
và bảo tồn cơ
năng
21
Pp dạy học một
hiện tượng vật lí,
một đại lượng vật
lí,pp dạy học theo
TNVL.
+Một giá treo,

sợi dây và quả
cầu.
+Sưu tầm tranh
ảnh minh hoạ
Tổng kết
chương Cơ
Học
22
Thảo luận nhóm
Vấn đáp gợi mở
+Hệ thống câu
hỏi gợi mở cho
học sinh nắm
vững kiến thức
của chương.
CHƯƠNG
II: NHIỆT
HỌC
1. Kiến thức:
• Nêu được các chất
đều cấu tạo từ các
phân tử, nguyên tử.
• Nêu được giữa các
phân tử, nguyên tử
có khoảng cách.
• Nêu được giữa các
phân tử, nguyên tử
chuyển động không
ngừng.
• Nêu được ở nhiệt độ

càng cao thì các
phân tử chuyển động
càng nhanh.
• Phát biểu được đònh
nghóa nhiệt năng.
Nêu được nhiệt độ
của vật càng cao thì
nhiệt năng của nó
càng lớn.
• Nêu được tên hai
cách làm biến đổi
nhiệt năng và tìm
Các chất được
cấu tạo như thế
nào ?
23
PPdh theo nhóm,
nêu và giải quyết
vấn đề.
PP dạy học một
hiện tượng vật lí.
+Phóng to hình
vẽ 19.1 SGK.
+Một chậu thuỷ
tinh đựng cát và
một chậu đựng
ngô.
+Một ly đựng
rượu và 1 ly
đựng nước.

Ngun tử,
phân tử chuyển
động hay đứng
n ?
24
PPdh theo nhóm,
nêu và giải quyết
vấn đề.
PP dạy học một
hiện tượng vật lí.
+Phóng to hình
vẽ 20.2; 20.3
SGK.
+ Sưu tầm một
số tranh về sự
chuyển động
phân tử, nguyên
tử.
Nhiệt năng
25
PPdh theo nhóm,
nêu và giải quyết
vấn đề.
PP dạy học một
hiện tượng vật lí.
+Đồng xu để
làm biến đối
nhiệt năng.
+Tranh ảnh liên
quan đến việc

thực hiện công.
Dẫn nhiệt
26
Thực nghiệm
Thảo luận nhóm
Vấn đáp gợi mở
+Giá, các đinh
thép, đèn cồn.
+ Thanh nhôm,
thuỷ tinh, ống
nghiệm, sáp.
Đối lưu-Bức
xạ nhiệt
27
PP dạy học thực
nghiệm vật lí, pp
thí nghiệm vật lí
PP dạy học theo
nhóm
+Dụng cụ để
làm các thí
nghiệm hình
23.1; 23.2; 23.3;
23.4 và 23.5
SGK.
Kiểm tra
28 Thi viết
+Đề kiểm tra
Cơng thức tính
nhiệt lượng

29
PP dạy học theo
nhóm.
Giải bài tập vận
dụng
+Một giá đỡ ,
một đèn cồn ,
một cốc đốt,
một nhiệt kế.
+Một lưới đốt ,
hai kẹp vạn
năng, nước.
+Ba bảng phụ
24.1; 24.2; 24.3
(được phóng to).
Phương trình
cân bằng nhiệt
30
PP dạy học theo
nhóm.
Giải bài tập vận
dụng
+Một cốc nước
nóng, một cốc
nước lạnh, một
nhiệt kế.
Năng suất tỏa
nhiệt của nhiên
liệu
31

Thảo luận nhóm
Vấn đáp gợi mở
+Một số tranh
ảnh về khai
thác dầu khí ở
Việt Nam.
Sự bảo tồn
năng lượng
trong các hiện
tượng cơ và
nhiệt
32
PP dạy học theo
nhóm.
PP dạy học một
hiện tượng vật lí.
pp dạy học một
định luật vật lí.
+Phóng to các
tranh vẽ trong
SGK.
Động cơ nhiệt
33
Trực quan
Thảo luận nhóm
Vấn đáp gợi mở
+Tranh vẽ các
loại động cơ đốt
trong.
+Mô hình động

cơ nổ 4 kỳ.
Tổng kết
chượng Nhiệt
Học
34
Thảo luận nhóm
Vấn đáp gợi mở
+Hệ thống kiến
thức của
chương.
Kiểm tra học
kì II
35 Thi viết
+Đề kiểm tra
B. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THEO CHƯƠNG, BÀI – HỌC KÌ I, LỚP 9
Chương Mục tiêu (theo chương) Bài Tiết Phương
pháp
Đồ dùng dạy
học
Ch¬ng
I: §iƯn
häc
1. Kiến thức:
 Phát biêu được đònh
luật m.
 Nêu được đặc điểm
của CĐDĐ, HĐT và
điện trở tương đương
của đoạn mạch nối
tiếp, song song.

 Nêu được mối quan
Sù phơ thc
cđa
I
vµo
U
gi÷
a
hai
®Çu
d©y
dÉn
1
-Đàm thoại,
diễn giảng,
thực nghiệm.
nhóm
-Dây điện trở,
ampe kế, vôn
kế, khóa ,
nguồn điện,
dây nối.
§iƯn trë cđa
d©y
dÉn
-
§Þn
h
lt
¤m

2
Pp thut
tr×nh, vÊn
®¸p, nhóm
Thùc hµnh: X¸c
®Þn
h R
cđa
d©y
dÉn
b»n
3
Pp nªu vÊn
®Ị, vÊn ®¸p,
nhóm
-Dây điện trở,
ampe kế, vôn
kế, khóa ,
nguồn điện,
dây nối.
hệ của điện trở với l,
S,
ρ
dây dẫn.
g
¨m
pe


v«n


§o¹n m¹ch nèi
tiÕp
4
-Đàm thoại,
diễn giảng,
thực nghiệm.
nhóm
-Điện trở mẩu.
ampe kế, vôn
kế, khóa ,
nguồn điện,
dây nối
§o¹n m¹ch
son
g
son
g
5
-Đàm thoại,
diễn giảng,
thực nghiệm.
Nhóm, liên
hệ thực tế
-Điện trở mẩu,
ampe kế, vôn
kế, khóa ,
nguồn điện,
dây nối.
Bµi tËp vËn

dơn
g
®Þn
h
lt
¤m
6
Pp thut
tr×nh, vÊn ®¸p
- Bảng phụ ghi
công thức
Sù phơ thc
cđa
®iƯ
n
trë
vµo
chi
Ịu
dµi
d©y
dÉn
7
-Đàm thoại,
diễn giảng,
thực nghiệm.
Nhóm, liên
hệ thực tế
-Biến thế
nguồn, dây nối,

ampe kế, vôn
kế, 3 dây điện
trở cùng tiết
diện cùng vật
liệu nhưng
chiều dài khác
nhau.
 Nêu được biến trở là
gì, Cấu tạo và
nguyên tắc hoạt
động của biến trở.
 Nêu được ý nghóa
của số vôn và số Oát
ghi trên các dụng cụ
Sù phơ thc
cđa
®iƯ
n
trë
vµo
tiÕt
diƯ
n
d©y
8
-Đàm thoại,
diễn giảng,
thực nghiệm.
Nhóm, liên
hệ thực tế

-Biến thế
nguồn, dây nối,
ampe kế, vôn
kế, 2 dây dẫn
cùng chiều dài
cùng vật liệu
nhưng tiết diện
khác nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×