Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ngu van 7 Tiet 117 118 Quan Am Thi KInh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thø 6/9/4/2010</b>
<i><b>Ngữ văn - Bài 29:</b></i>


<i><b> Tiết </b></i><b> 117-118 Văn bản: </b>Quan Âm Thị Kính
<b>A-Mục tiêu bài học: Giúp HS:</b>


- Hiu đợc 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.


- Tóm tắt đợc nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa và 1 số đặc điểm
nghệ thuật (Xung đột: kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,...) của trích đoạn Nỗi oan hại
chồng.


<b>B-ChuÈn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ</b>


- Những điều cần lu ý: Nỗi oan hại chồng là 1 trong 2 nút chính của vở chèo.
Thân phận, địa vị ngời phụ nữ trong quan hệ gia đình và hơn nhân Phong kiến bộc lộ ở đây.
<b>C-Tiến trình tổ chức dạy - học: </b>


<i><b>1- ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2-Kiểm tra: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên </b></i>
sông Hơng ?


<i><b>3-Bµi míi: </b></i>


Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng,
rối... Trong đó vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ chuyện c.tích về đức Quan
<i><b>Thế Âm Bồ tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, đợc phổ biến khắp cả nớc. Nhng</b></i>
trong điều kiện khó khăn hiện nay, cta mới chỉ có thể bằng lịng với việc tìm hiểu tính (kịch
bản) chèo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thôi.



<b>Hoạt động ca thy - Trũ</b> <b>Ni dung cn t</b>


- Văn bản Quan Âm Thị Kính thuộc thể
loại nào ?


<i>- Th no là chèo ? (Hs đọc chú thích*).</i>


<i>? Tích chèo thường được khai thác ở </i>
<i>đâu?</i>


<i>? Néi dung cđa chÌo?</i>


<i>Nhân vật trong chèo thờng mang đặc </i>
<i>tr-ng gì?</i>


- Hs đọc phần tóm tắt nội dung vở chèo.
<i>Văn bản này gồm có mấy phần ? </i>


<b>I- Giíi thiƯu chung:</b>


<i><b>1, T×m hiĨu chung vỊ chÌo</b></i>
a, K/niƯm ChÌo.


<i>Kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích </i>
<i>bằng hình thức sân khấu</i>


b, Tích truyện:


<i> Được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nơm</i>



c) Nội dung phản ánh trong chèo


<i>Chèo để khuyến giáo đạo đức cho con người. </i>
<i>Trau dồi tình yêu thương giữa con người với </i>
<i>nhau</i>


d) Nhân vật trong chèo


<i> Cã tính ớc lệ và cách điệu cao. Kết hợp chặt </i>
<i>chẽ giữa cái bi và cái hài.</i>


<i><b>2,Tìm hiểu văn bản Quan âm Thị Kính</b></i>
<i><b> VB gåm: 3 phÇn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hớng dẫn đọc đoạn trích: Đọc phân vai
theo các nhân vật.


<b> GV gi¶i thÝch tõ khã Sgk</b>


<i>? Trong trích đoạn được học có những </i>
<i>nhân vật nào?</i>


<i><b>Thị Kính Thiện Sĩ </b></i>
<i><b>Sùng Bà, Sùng Ông </b></i>
<i><b> Mãng Ơng</b></i>


<i>Khung cảnh gia đình Trước khi nỗi oan </i>
<i>xảy ra?</i>


<i>Nàng đã có cử chỉ ntn?</i>



<i>?Trớc khi mắc oan Thị Kính là ngời phụ</i>
<i>nữ có những đức tính gì ?</i>


<i>- Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã</i>
<i>bị bà mẹ chồng khép vào tội gì ? Chi tiết</i>
<i>nào chng t iu ú ?</i>


<i>- Kẻ gieo họa cho Thị Kính là ai ? (Sùng</i>
<i>bà-mẹ chồng Thị Kính). Theo dõi nhân</i>


-Phần 2: án hoang thai


-Phn 3: Oan tỡnh c gii -Thị Kính lên tồ sen


<b>II, Đọc tìm hiểu đoạn trích</b>
1,


<b> </b><i><b> Đọc phân vai.</b></i>


2) Gii thớch t khú:
3) Vị trí của đoạn trích:


- N»m ë nưa sau cđa phÇn 1 vë chÌo
<b>4) </b>


<b> Nhân vật chính</b>


+ Sùng bà (vai mụ ác) Đại diện cho tầng lớp địa
chủ phong kiến.



+ Thị Kính:(vai nữ chính)Đại diện cho những
ng-ời phụ nữ lao động, ngng-ời dõn thng


<i><b>5, Bố cục: 3 phần</b></i>


- Phần 1: Từ đầuThấy sù bÊt thêng


<i><b> </b></i><i><b>Trước khi ni oan xy ra</b></i>


- Phần 1: Tiếp.Đi, đi vào


<i><b> </b></i><i><b>Trong khi Thị Kính bị oan</b></i>


- PhÇn3 :

<i><b>Quyết chí đi tu </b></i>


<b>III) Tìm hiểu chi tiết đoạn trích</b>


<i><b> </b><b>1) Cảnh 1: Trước khi nỗi oan xảy ra</b></i>


<i>- Chồng dùi mài kinh sử để nhập hội long vân</i>
<i>- Vợ ngồi khâu áo</i>


<i><b> Một khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng,</b></i>
<i><b>hạnh </b><b>phỳc</b></i>


<i>Cử chỉ của Thị Kính: - Dọn kỷ cho chồng nghỉ </i>
<i> - Quạt cho chồng ngủ</i>


<i><b> Thị Kính thương chồng với một tình cảm dịu</b></i>



<i><b>dàng</b></i>


<i>Tâm trạng của Thị Kính: Băn khoăn lo lắng khi </i>
<i>thấy chiếc râu mọc ngược dưới cằm chồng</i>
Suy nghÜ:


- Trớc đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta.
- Dạ thơng chồng lòng thiếp sao an


Hành động:


Âu dao bén, thiếp xén tày một mực


<i><b>=> Thị Kính là ngời PN Yêu thơng chồng chân </b></i>
<i><b>thật và mong muốn có hạnh phúc lứa đơi tốt </b></i>
<i><b>đẹp.</b></i>


<i><b>2) Cảnh 2: Trong khi Th Kớnh b oan</b></i>


*


<b> Sùng bà:</b>
<b>Ngôn ngữ nói về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>vật Sùng bà.</i>


<i>- S việc cắt râu chồng của Thị Kính đã</i>
<i>bị bà mẹ chồng khép vào tội gì ? Chi tiết</i>
<i>nào chứng tỏ điều đó ?</i>



<i>- Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà</i>
<i>đã căn cứ vào 3 điểm chính: Cho rằng</i>
<i>Thị Kính là loại đàn bà h đốn, tâm địa</i>
<i>xấu xa; cho rằng Thị Kính là con nhà</i>
<i>thấp hèn khơng xứng đáng với nhà mình;</i>
<i>cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi. Em</i>
<i>hãy tìm những lời buộc tội cụ thể của</i>
<i>Sùng bà ?</i>


<i>- Em cã nhËn xÐt g× vỊ cách luận tội của</i>
<i>Sùng bà ?</i>


<i>- Cựng vi li núi, Sùng bà cịn có những</i>
<i>cử chỉ nào đối với Thị Kính ?</i>


<i>- Tất cả những lời nói và cử chỉ đó đã</i>
<i>làm hiện ngun hình một ngời đàn bà</i>
<i>có tính cách nh thế nào ?</i>


<i>- Sùng bà thuộc loại nhân vật đặc biệt </i>
<i>nào trong chèo cổ ? Nhân vật này gây </i>
<i>cảm xúc gì cho ngời xem ? </i>


<i>- Theo dõi nhân vật Thị Kính.</i>


<i>- Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị</i>
<i>Kính đã có những lời nói, cử chỉ nào ?</i>
<i>- Em có nhận xét gì về tính chất của</i>
<i>những lời nói, cử chỉ đó ?</i>



<i>- Những lời nói và cử chỉ của Thị Kính</i>
<i>đã đợc nhà chồng đáp lại nh thế nào ?</i>


-Giống nhà bà
đây giống phợng
giống công.
-Nhà bà đây cao
môn lệnh tộc.
- Trứng rồng lại
nở ra rồn


<i><b>=>Khoekhoang, </b></i>
<i><b>hÃnh diện vênh </b></i>
<i><b>váo</b></i>


-Liu điu lại nở
ra dòng liu ®iu
Mµy lµ con nhµ
cua èc


-Cả gan say hoa
đắm nguyệt…
- Dụng tình bất
trắc..


- G¸i say trai lËp
chÝ giÕt chồng
mặt gái trơ
nh mặt thớt.


-Ngựa bất kham,
con gái nỏ mồm
phó về cho rảnh.


<i><b>=> Coi thơng, </b></i>
<i><b>dè bỉu, khinh </b></i>
<i><b>bỉ, vu hÃm, </b></i>
<i><b>mắng nhiếc, xỉ </b></i>
<i><b>vả, lăng nhục, </b></i>
<i><b>thắt buộc</b></i>


Dúi đầu


ThịKính xuống.
Bắt Thị kính
ngửa mặt lên.
Không cho Thị
kính phân bua.
-Dúi tay đẩy Thị
Kính ngà khuỵu
xuống


<i><b>=>Thô bạo, tàn </b></i>
<i><b>nhẫn, bất nhân.</b></i>


- Cỏi con mt sa gan lim này ! Mày định giết con
bà à ?


-> Thị Kính bị khép vào tội giết chồng.
- Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.


- Trứng rồng lại nở ra rng


Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
- Mày là con nhà cua ốc.


- Con gái nỏ måm th× vỊ víi cha,
- Gäi M·ng téc, phã vỊ cho r¶nh.


->Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính.
- Dúi đầu Thị Kính ngã xuống


- Khi ThÞ Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay
ngà khụyu xuèng,...


=>Sùng bà là ngời đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất
nhân.


->Nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc
địa-Ghê sợ về sự tàn nhn.


<b>*Thị Kính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Chồng im lặng, mẹ chồng cự tuyệt: Thôi</i>
<i>im đi ! ... lại còn oan à, bố chồng thì a</i>
<i>dua với mẹ chồng: Thì ra con Thị Kính</i>
<i>này nó là gái giết chồng thật à).</i>


<i>- Trong cảnh ngộ này, Thị Kính là ngời</i>
<i>nh thế nào ?</i>



<i>- Qua đó tính cách nào của Thị Kính đợc</i>
<i>bộc lộ ?</i>


<i>- Thị Kính thuộc loại nhân vật đặc sắc</i>
<i>nào trong chèo cổ ? Cảm xúc của ngời</i>
<i>xem đợc gợi từ nhân vật này là gì ?</i>


<i> - Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh</i>
<i>nỗi đau nào của Thị Kính ?</i>


<i>- ý định khơng về với cha, phải sống ở</i>
<i>đời mới mong tỏ rõ ngời đoan chính, đã</i>
<i>chứng tỏ thêm điều gì ở ngời phụ nữ</i>
<i>này ? (Không đành cam chịu oan trái,</i>
<i>muốn tự mình tìm cách giải oan).</i>


<i>- Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ</i>
<i>đến là gì ?</i>


<i>- Con đờng Thị Kính chọn để giải oan có</i>
<i>ý nghĩa gì ?</i>


- VËt v· khãc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin.
->Lời nói hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.


->Th Kớnh n c giữa mọi sự vơ tình, cực kì
đau khổ và bất lực.


=> Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhng
vẫn thể hiện là ngời chân thực, hiền lành, biết giữ


phép tác gia đình.


->Nhân vật nữ chính, bản chất đức hạnh,nết na,
gặp nhiều oan trái- Xót thơng, cảm phục.


<i><b>3) Cảnh 3: Quyết chí đi tu :</b></i>
Cuộc sống gia đình bị oan:
+ Thị Kính rơi vào bế tắc


+ Sát hại chồng không thể ở nhà được
+ Xấu hổ không về được nhà cha mẹ
+ Không thể lấy người khác ->gái hư
+ Bỏ đi xa là người khơng đoan chính
+ Minh oan không ai tin


<i><b>-> con đường duy nhất là đi tu để tự giải thốt </b></i>
<i><b>cho mình</b></i>


<i><b>- Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con</b></i>
<i><b>người đoan chính.</b></i>


<i><b> - Tiêu cực: Thị Kính không nhận ra</b></i>
<i><b>nguyên nhân nỗi khổ của mình, không đấu</b></i>
<i><b>tranh mà nhẫn nhục cam chịu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thảo luận: Nêu chủ đề của trích đoạn
Nỗi oan hại chồng ?


- Em hiĨu thÕ nµo vỊ thành ngữ "Oan Thị
Kính" ?



<i><b>=>Phn ỏnh s phn b tắc của ngời phụ nữ</b></i>
<i><b>trong XH cũ và lên án thực trạng XH vô nhân</b></i>
<i><b>đạo đối với những ngời lơng thiện.</b></i>


<b>IV. Tổng kết: </b>
<i><b>1, Nghệ thuật: </b></i>


<b> Xung đột kịch gay gắt.</b>
<i><b>2. Nội dung:</b></i>


- Những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi
<b>thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.</b>
<b>- Những đối lập giai cấp (gia đình, hơn nhân).</b>


<b>* Lun tËp:</b>


- Chủ đề đoạn trích: Thể hiện sự đối lập
giàu-nghèo trong XH cũ thơng qua xung đột gia đình,
hơn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của
ngời PN nông thôn: hiền lành, chân thật, biết giữ
lễ nghi và cam chịu oan nghiệt.


- Thành ngữ "Oan Thị Kính" dùng để nói về
những nỗi oan ức quá mức chịu đựng, khơng thể
giãi bày đợc.


<b>D-Híng dÉn häc bµi: </b>


</div>


<!--links-->

×