Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

tuçn 8 thø 2 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009 buæi s¸ng tëp ®äc nõu chóng m×nh cã phðp l¹ i môc tiªu biõt ®äc diôn c¶m mét ®o¹n th¬ víi giäng hån nhiªn vui t­¬i hióu néi dung nh÷ng ­íc m¬ ngé nghünh ®¸ng y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.11 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 8


Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng Tập đọc



<b>NÕu chóng m×nh cã phÐp lạ</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi.


- Hiểu nội dung: Những ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các
bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế gii tt p.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc phân vai :"ở Vơng quốc Tơng
Lai"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhn xột, cho im.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i>1.Giới thiệu bài häc </i>


- Treo tranh minh ho¹, hái: Bøc tranh vẽ cảnh


gì?


+ Nhng c m ú th hin khỏt vọng gì?
- Từ đó, giới thiệu bài.


<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>2.1. Luyện đọc </b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3
l-ợt).


- Gọi 3 HS đọc bài thơ.


- GV đọc mẫu. Chú ý ging c.


<i><b>2.2.Tìm hiểu bài</b></i>


- Gi 1 HS c ton bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào đợc gặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ y núi lờn
iu gỡ?


+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?


+Các bạn nhỏ ớc điều gì qua từng khổ thơ?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Gọi HS nhắc lại ớc mơ của thiếu nhi qua


từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính của từng
khổ.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hi
trong SGK.


+ Câu thơ: Hoa trái bom trở thành trái ngon
có nghĩa là mong ớc điều gì?


+ Em thích ớc mơ nào của các bạn thiếu nhi
trong bài thơ?


+ Bài thơ nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính của bài thơ.


<i>3. Đọc diễn cảm </i>


- Gi HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
để tìm ra giọng đọc hay.


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét giọng đọc và cho điểm.
- GV yêu cầu HS cùng học thuộc lòng.


-GVtổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ
thơ


- Tổ chức thi đọc thuộc lịng tồn bài.


- Màn 1: 8 HS đọc


- Màn 2: 6 HS đọc


- C¶ líp theo dâi và trả lời.
- Lắng nghe.


- 4 HS c ni tiếp nhau đọc từng
khổ thơ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm,trao đổi cùng bạn và
tiếp nối nhau trả lời.


- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của
từng khổ thơ.


-HS trả lời.


- 2 HS nhắc lại ý chính.


- 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dũ</b>
- Gi HS c ton bi.


+Nếu mình có phép lạ, em sẽ ớc điều gì? Vì
sao?



- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


- 5HS thi đọc thuộc lịng.
- 1HS đọc.


-Tr¶ lêi theo suy nghĩ.


Toán



<b> Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Tính đợc tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 s bng
cỏch thun tin nht.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ </b>


- Gäi HS nªu ghi nhí vỊ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa
phÐp céng.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi </b>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i>2.2.Híng dÉn lun tËp</i>


<b>Bµi 1b: </b>


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?


+ Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?
- GV cho học sinh làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2 (dòng 1,2): </b><i>Tính bằng cách thuận lợi </i>
<i>nhất</i>


+ HÃy nêu yêu cầu bài tËp?
- GV híng dÉn häc sinh lµm.
- Cho HS lµm bài vào vở BT.


- Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài.
<b>Bài 4a: </b>


- GV yờu cu HS c bài.


- Muốn tính chu vi hình CN ta làm ntn?
- Cho HS làm bài, sau đó chữa.


- GV nhËn xÐt cho điểm.
.3. Củng cố dặn dò



- GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài
sau.


- HS nêu. Cả lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS trả lời


- HS lµm vµo vë.


- HS nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời
- HS thực hiện.


- HS vÒ nhà làm các bài còn lại.

Kể chuyện



<b>K chuyn ó nghe, đã đọc</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vơng, phi lí.


- Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>



- Tranh minh hoạ truyện <i>Lời ớc dới trăng</i>.
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


-Gäi 4 HS lªn kĨ nèi tiếp nhau đoạn truyện <i>Lời</i>
<i>ớc dới trăng</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nêu ý nghĩa của chuyện?
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới </b>


<i><b>1.Giới thiệu bài </b></i>


+ Theo em thế nào là ớc mơ đẹp?


+ Những ớc mơ nh thế nào bị coi là viển v«ng,
phi lÝ?


- Từ đó giáo viên giới thiệu bài.


<i><b>2. Hớng dẫn kể chuyện</b></i>
<i>2.1. Tìm hiểu đề bài</i>


- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích và gạch chân từ ngữ chính.
+ Câu chuyện kể về ớc mơ có những loại nào?
+ Khi kể chuyện cần lu ý đến những phần nào?


+ Câu chuyện em định kể có tên là gì?


+ Em mn kĨ vỊ íc mơ nh thế nào?


<i><b>2.2. Kể chuyện trong nhóm</b></i>


- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.


<i><b>2.3.Kể chuyện trớc lớp</b></i>


- GV tỉ chøc cho HS kĨ chun tríc líp.
- GV gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ.


- GV nhËn xÐt, cho điểm, tuyên dơng HS
<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về kể chuyên cho ngời thân nghe.


- HS trả lời


- HS tr li.
- Lng nghe.
- HS đọc đề bài.


- HS trả lời lần lợt các câu hỏi.
- HS đọc phần gợi ý.


- HS ngồi cùng bàn kể chuyện,


trao đổi nội dung truyện, nhận
xét bổ sung cho nhau.


- 4-5 em kĨ.


- NhËn xÐt b¹n kĨ.


- HS về kể lại câu chuyện.

Buổi chiều Đạo đức



<b> Bµi 4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa (TiÕt 2)</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc ích lợi của tiết kiệm tiền của.


- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nớc...trong cuộc
sống hàng ngy.


<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>


- Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gäi HS nh¾c lại nội dung bài học "Tiết
kiệm tiền của".



- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>* Giới thiệu bài, ghi tên bài</b></i>


<i><b>*H1: Gia ỡnh em cú tit kim tin ca </b></i>
<i><b>không?</b></i>


- GV y/c HS đa ra các phiếu quan sát đã làm
- Y/c HS trình bày phiếu của mình.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn.


* <i><b>HĐ2: Em đã tiết kiệm cha?</b></i>


- GV cho HS lµm bµi tËp 4 sgk.


+ Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự
tiết kiệm? Và những việc nào không tiết
kiệm?


- GV nhận xét.


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS làm việc với phiếu quan sát.
- HS lần lợt trình bày


- HS làm bài tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>*H§3: Em xư lý thế nào?</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra cách xử
lý các tình huống ở phiếu học tËp.


- GV gäi HS b¸o c¸o.
- GV nhËn xÐt kÕt luËn.


<i><b>*HĐ4:</b></i> <i><b>Dự định tơng lai</b></i>


- GV cho HS viết dự định của mình sẽ sử
dụng sách vở, đồ dùng học tập ra giấy.
- Y/ C HS trình bày ý kiến của mình.
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nh.


<b>C. Củng cố, dặn dò </b>
- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- HS thảo luận và nêu cách xử lý.
- Sau đó đại diện nhóm báo cáo.
- HS viết và trao đổi với nhau.
- 3-5 HS trình by.


- HS nhắc lại ghi nhớ.

GĐHSY Toán



<b> Vn dng tớnh chất kết hợp của phép cộng để </b>


<b>giải tốn</b>




<b>I. Mơc tiªu </b>


<i> </i>- Củng cố để HS tính đợc tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng


của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ </b>


- Gäi HS nªu ghi nhí vỊ tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa
phÐp céng.


- GV nhËn xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
<i>2.2.Hớng dẫn luyện tập</i>


<b>Bài 1 </b>


+ Bài tập yêu cầu ta làm gì?


+ Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?
- GV cho học sinh làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2: </b><i>Tính bằng cách thuận lợi nhất</i>



+ HÃy nêu yêu cầu bài tËp?
- GV híng dÉn häc sinh lµm.
- Cho HS lµm bài vào vở BT.


- Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài.
<b>Bài 3</b>


- Gi HS c .


- Gọi 1 em lên bảng giải.
- Chữa bài.


<b>Bi 4 (Dnh cho HS khá, giỏi)</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- Muốn tính chu vi hình CN ta làm ntn?
- Cho HS lm bi, sau ú cha.


<b>3. Củng cố dặn dò </b>
- GV tổng kết giờ học.


- HS nêu. Cả lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.
- Đặt tính rồi tính.
- HS trả lời.


- Làm vào vở. 1 HS lên làm.
- HS nhận xét.



- HS nêu yêu cầu của BT.


- 2HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.


- c đề và suy nghĩ cách làm.
- Giải vào vở.


- HS đọc đề bài.
- HS trả lời
- HS thực hiện.


- HS về nhà làm các bài còn lại.



Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng Luyện từ và câu



<b>Cỏch vit tờn ngi, tên địa lí nớc ngồi</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngồi
phổ biến, quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Hoạt động dạy- học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bi c:</b>


- Yêu cầu HS viết các câu sau:


+ Đồng Đăng có...có chùa Tam Thanh.
+ Chiếu Nga Sơn...lụa Hà Đông.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi </b></i>


- GV viết: An - đéc - xen và Oa - sinh - tơn.
+ Đây là tên ngời và tên địa danh nào? ở đâu?
- Sau đó giới thiệu bi.


<i><b>2. Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- GVc mu tờn ngi và tên địa lí trên bảng
Hớng dẫn HS đọc đúng tên ngời và tên địa lí
đó.


<b>Bµi 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu trong Sgk.


- Yêu cầu trao đổi cặp đơi và trả lời câu hỏi:


+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.


+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế
nào?


+ C¸ch viÕt c¸c tiÕng trong cïng mét bé phận
nh thế nào?


<b>Bài 3: Hớng dẫn tơng tự bài tËp 2</b>


<i><b>3. Ghi nhí</b></i>


- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung.


<i><b>4. Lun tËp</b></i>
- Lµm BT 1, 2, 3


- GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm.
- GV nhận xét, chữa bài, cho im.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học bài.


- HS lên viết bảng. Cả lớp làm
nháp.





- HS trả lời.
- Lắng nghe.


- HS quan sát trên bảng và đọc
bài.


- HS đọc.


- Trao đổi cặp đôi và trả lời câu
hỏi.


- 3- 5 em c.


- HS lần lợt lấy ví dụ.


- HS làm vào vở bài tập, sau đó
trình bày, HS khác bổ sung.
- HS tự học.




To¸n



<b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.



- Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiu hai s
ú.


<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
<b> - B¶ng phơ</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: HS làm bài tập 5 Sgk </b>


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2. Giới thiệu bài toán</b></i>


- GV u cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
+ Bài tốn cho bit gỡ?


+ Bài toán hỏi gì?


- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hớng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.


- GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ.


- Híng dÉn cách giải bài toán (cách 1).


- GV y/c HS quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ cách
tìm 2 lần số bé.


- Y/c HS lần lợt tìm số bé, sau đó tìm số lớn.
Rút ra : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2


- Hớng dẫn cách giải bài tốn (cách 2).
HD tơng tự cách 1. Sau đó rút ra:
Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2


<i><b>3. LuyÖn tËp</b></i>


- Cho HS làm lần lợt các bài tập: 1, 2.
- Cho HS làm, sau ú cha.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Yờu cu HS nờu cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.


- NhËn xÐt giê häc.


- DỈn vỊ học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- HS vẽ sơ đồ bài toán.
- HS trả lời.



- HS tìm SL, SB.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài.
- HS nhắc lại.


Khoa học



<b>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?</b>



I. Mơc tiªu


- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.


- BiÕt nãi ngay víi cha mĐ, ngêi lín khi cảm thấy trong ngời khó chịu, không
bình thờng.


- Phân biệt đợc lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
<b> II. Đồ dùng dạy- học </b>


- Phóng to 32, 33 Sgk và phiếu bài tập.
<b> III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ </b>


+ Kể tên các bệnh lây qua đờng tiêu hoá?
+Nêu cách đề phịng bệnh lây qua đờng tiêu
hố?



+ Em làm gì để phịng bệnh lây qua đờng tiêu
hố.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới </b>


* Giới thiệu, ghi tên bài.


<i><b>HĐ 1:</b></i> <i><b>Kể chuyện theo tranh</b></i>


- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định
h-ớng:


- Y/c HS quan sát tranh 32 sgk thảo luận nội
dung:


+ Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành
3 chuyện. 1 chun gåm 3 tranh


- GV nhËn xÐt tỉng hỵp các ý kiến của HS.


<i><b>HĐ 2: Những dấu hiệu và việc làm khi bị </b></i>
<i><b>bệnh</b></i>


- GV cho HS c và suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Em đã từng bị mắc bệnh gì?


+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ngời nh
thế nào?



+ Khi thÊy c¬ thĨ có những dấu hiệu bị bệnh
em phải làm gì? Tại sao lại phải làm nh vậy?
- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý.


<i><b>HĐ 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm"</b></i>


- HS trả lời, HS khác nhận xét


- Lắng nghe.


- HS quan sát và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhãm
kh¸c theo dâi bỉ sung.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hoạt động cả lớp.


- HS suy nghÜ và lần lợt trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho
mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình huống, nêu yêu cầu
nhiệm vụ, thêi gian thùc hiƯn.


- GV nhËn xÐt kÕt ln
<b>3. Cđng cố, dặn dò </b>
- GVnhận xét giờ học.


- V nh trả lời : Khi ngời thân ốm em đã làm
gỡ?



- Về học thuộc mục Bạn cần biết


An toàn giao thông



<b>bi 2: vch k ng, cc tiờu, ro chắn</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đờng, cọc tiêu và rào chắn trong giao
thụng.


<i><b> 2. Kĩ năng: </b></i>


- HS nhận biết đợc các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đờng và xác định đúng
nơi có vạch kẻ đờng, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.




<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Khi đi đờng ln biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng
luật GTĐB đảm bảo ATGT.


<b>II. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b>HĐ 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới </b></i>



- Tổ chức trò chơi Đi tìm biển báo hiệu giao
thông.


- GV treo mt s bng bin báo hiệu đã học, chia
lớp thành 3 nhóm.


- Gọi 3 em đại diện cho 3 nhóm lên tìm tên biển
báo đặt đúng chỗ có tên biển báo đó và giải thích
biển báo này thuộc nhóm biển báo nào. Khi gặp
biển báo này ngời đi đờng phải thực hiện theo
hiệu lệnh hay chỉ dẫn nh thế no?


- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.


<i><b>H 2: Tỡm hiu vạch kẻ đờng</b></i>


+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đờng?


+ Em nào có thể mơ tả các loại vạch kẻ đờng em
đã nhìn thấy?


+ Ngời ta kẻ những vạch kẻ trên đờng để làm gì?
- Giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch
kẻ đờng HS cần biết: vạch đi bộ qua đờng, vạch
dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền,
vạch đứt đoạn, vạch phân chia các loại xe...


<i><b> H§ 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn</b></i>
<i>1. Cọc tiªu</i>



- GV đa tranh ảnh cọc tiêu trên đờng. Giải thích từ
cọc tiêu.


- Giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện có trên đờng.
+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thụng?


<i>2. Rào chắn:</i>


Tiến hành tơng tự.


<i><b>Hot ng 4: Kim tra hiu bit</b></i>


- GV phát phiếu học tập và gi¶i thÝch qua vỊ
nhiƯm vơ cho HS.


<i><b>* Cđng cè:</b></i>


- Chơi theo nhóm.
- Quan sát.


- Mỗi nhóm cử 3 em lên
chơi.


- HS trả lời.


- Lắng nghe.


- Quan sát và nghe GV gi¶i
thÝch.



- Tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ.
- Nhận xÐt kÕt qu¶ giê häc.


- Dặn dị: Đi đờng thực hin theo bin.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


Buổi chiều BD TiÕng ViÖt



<b>Luyện viết bài: nếu chúng mình có phép lạ</b>


<b>Phân biƯt r / d / gi</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe - viết đúng 3 khổ thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập chính tả: Phân biệt r / d / gi.


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Giới thiệu bi</b>


<b> - GV giới thiệu và ghi tên bài.</b>
<b>2. Hớng dẫn viết chính tả.</b>


<i><b>HĐ 1</b></i>: <i><b>Tìm hiểu nội dung </b></i>


- Gi HS c on cn vit.



+ Các bạn nhỏ trong bài thơ mong ớc điều gì?


<i><b>HĐ 2</b></i>: Hớng dẫn HS viÕt tõ khã


- GV u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết cỏc t va tỡm
-c.


- Giáo viên nhận xét.


<i><b>HĐ 3: ViÕt chÝnh t¶</b></i>


- GV đọc cho HS viết .


<b>3. Híng dẫn làm bài tập chính tả</b>


<i>Chn nhng ting bt u bằng r/d/gi để điền</i>
<i>vào chỗ chấm</i>


.... sông cá... ...dẻ
Hạt ... đờng ... cụ ....
- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
<b>C. Củng cố, dặn dò: .</b>


- NhËn xÐt tiÕt học. Dặn chuẩn bị bài sau.


- Hc sinh lng nghe.
- 2HS c thnh ting.
- HS tr li.



- HS tìm và viết từ khó vào nháp:
hạt giống, chớp mắt, lặn xuèng.


- HS viÕt vµo vë.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.1 HS lên bảng
làm .


- Líp nhËn xÐt.

<b> </b>



BD To¸n



<b>Luyện giải tốn: tìm hai số khi biết tổng và hiệu</b>


<b>của hai số đó</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Củng cố để HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số
đó.


<b>II. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>2.1.</b></i> <i><b>Giíi thiƯu bài </b></i>



- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.


<i><b>2.2.Hớng dÉn lun tËp </b></i>


<b>Bµi 1:</b>


- GV cho HS đọc u cu ca bi tp.


- GV hớng dẫn cách làm. Yêu cầu HS chọn
1 trong 2 cách.


- Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập.
- Tiến hành chữa bài tập.


<b>Bài 2: </b>


- Gi HS c yờu cu.


- Lắng nghe.


- 2 HS lần lợt đọc yêu cầu của bài
tp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng.
- Lu ý HS chỉ giải b»ng 2 phÐp tÝnh.


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
<b>Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) </b>
- Cho HS c bi.



- Gọi 1 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm
vào vở.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3.Củng cố,dăn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài.


- Đọc yêu cầu.


- HS lờn bng làm, HS khác đọc
bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài.


- 1 HS lªn bảng làm.


- HS về ôn lại.

Thể dục



<b>Bài 15</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ng tỏc theo khu lnh.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>
<b> - Chuẩn bị 1 còi.</b>



<b>III. Hot ng dy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Phần mở đầu</b>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, chn chớnh i
ng.


- Chơi trò chơi: <i>"Làm theo hiƯu lƯnh".</i>


- Ơn động tác quay sau, đi đều vịng phải, trái.
<b>B. Phần cơ bản</b>


<i><b>1. Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Ơn tập quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- GV ®iỊu khiĨn líp tËp 1 - 2 lÇn


- GV chia tỉ tËp lun. Do tổ trởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.


- Cho c¶ líp tËp.


<i><b>2. Trị chơi vận động: "Ném trúng đích"</b></i>


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích
cách chơi, luật chơi.



- Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.


- GV theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
<b>C. Phần kÕt thóc</b>


- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả,


- HS tập hợp 3 hàng ngang.
- HS chơi trò chơi.


- HS «n tËp.


- Líp tËp lun theo 4 hàng
dọc.


- Tập theo tổ, tổ trởng điều
khiển.


- HS tập theo lớp.
- HS theo dõi
- Cả lớp chơi thử .
- Tiến hành chơi.


- HS va hỏt va v tay
- HS tự ôn ĐHĐN.

Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009


Bui sỏng Tp c




<b>Đôi giày ba ta màu xanh</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng,
hợp với nội dung hồi tởng).


- Hiểu nội dung: Chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu bé Lái, làm cho
cậu xúc động và vui sớng đến lp vi ụi giy c thng.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc bài <i>"Nếu chúng mình có phép </i>
<i>lạ" </i>và trả lời câu hỏi về nội dung.


- NhËn xét và cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Treo tranh minh hoạ. Hỏi:


+ Bức tranh minh hoạ gợi cho em điều gì?
- GV giới thiệu bài.


<i><b>2. Hng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b></i>



<i>* HĐ1: Luyện đọc<b>và tìm hiểu đoạn 1</b></i><b> </b>
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.


+ Bài văn chia làm mấy đoạn? Tìm từng đoạn?
- GV cho HS đọc phần chú giải.


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- GV đọc mẫu đoạn 1.


- GV gi HS c on 1.


+ Nhân vật <i>Tôi</i> trong đoạn văn là ai?
+ Ngày bé, chị từng ớc mơ điều g×?


+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp đơi giày ba ta?
+ Ước mơ của chị phụ trách Đội có tr thnh
hin thc khụng? Vỡ sao em bit?


+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý chính ®o¹n 1.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


<i><b>*HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2</b></i><b>: </b>
- Các bớc tiến hành nh đoạn 1


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Khi làm công tác Đội, chị phụ trách đợc
giao nhiệm vụ gỡ?



+<i> Lang thang</i> nghĩa là gì?


+ Vì sao chị biết ớc mơ của 1 cậu bé lang
thang?


+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong
ngày đầu đến lớp?


+Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách đó?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và
niềm vui của Lái khi nhn ụi giy?


+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2.


- GV t chc cho HS đọc diễn cảm.
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS đọc tồn bài.


+ Néi dung cđa bµi văn này là gì?
- GV ghi ý chính của bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


+ Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là ngời


nh thế nào?


+ Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị
phụ tr¸ch?


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc thuộc lời
thoại trong bài và chuẩn bị bài sau.


- 3HS đọc, trả lời câu hỏi


- HS tr¶ lêi
- L¾ng nghe.


- HS cả lớp đọc thầm.
- HS đọc.


- HS lng nghe
- 1 HS c.


- HS trả lời câu hỏi.


- 2 HS nhắc lại ý chính.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS c on 2


- HS trả lời lần lợt các câu hỏi.


- HS trả lời


- HS nhc li ý chính đoạn 2.


- Luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc bài.


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tập làm văn



<b>Luyện tập phát triển câu chuyện </b>



<b>I. Mục tiªu</b>


<b> - Viết đợc câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4; nhận biết đợc cách sắp xếp theo</b>
thình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đoạn mỗi đoạn văn. Kể
lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thi gian.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- PhiÕu häc tËp ; tranh minh ho¹ trun <i>"Vµo nghỊ"</i>


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài:
Trong giấc mơ...cả 3 điều ớc.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tập</b></i>


- GV treo tranh minh hoạ và hỏi: + Bức tranh
minh hoạ cho chuyện gì? HÃy kể tóm tắt?
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở
đầu cho từng đoạn.


- Gäi HS nhËn xÐt, ph¸t biĨu ý kiÕn.


- GVghi bảng và nhận xét về câu mở đoạn
<b>Bài 2</b>


<b>- Gi HS đọc yêu cầu.</b>


- Yêu cầu HS đọc toàn truyện ,trả lời câu hỏi:
+ Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự ?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trị gì trong việc
thể hiện trình tự ấy?


<b>Bµi 3</b>


- GVcho HS đọc yêu cầu đề.



+ Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>3. Cng c, dn dũ </b>


- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
nghĩa là thế nào?


- Nhận xét giờ học.


- 3 HS lên bảng kể chuyện.


- HS theo dâi


- HS trả lời và kể tóm tắt chuyện.
- 1HS đọc thành tiếng.


- HS thảo luận cặp đôi sau đó
dán phiếu.


- NhËn xÐt, ph¸t biĨu theo c¸ch
më đoạn của mình.


- HS c thnh ting.


- HS tho luận cặp đôi tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi.



- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời


- HS kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện
- HS trả lời


Toán



<b>Luyện tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai đó.


- Gäi HS lµm bµi 3 SGK tiÕt 37.
- GV nhận xét, cho điểm.


- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Dạy bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng </b></i>
<i><b>2. Luyện tập, thực hành</b></i>


<b>Bài 1: Lµm bµi a, b</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bi toỏn.


- GV cho HS làm rồi trình bày.GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn,
cách tìm số bé trong bài.


<b>Bài 2: </b>


- Gi HS đọc đề tốn, sau đó u cầu HS nêu
dng toỏn v t lm.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>Bài 4: </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- KiĨm tra vë cña mét sè em.
- GV nhËn xÐt, cho điểm.
<b>C. Củng cố, dặn dò </b>


- Giáo viên tổng kết giê häc.



- Dặn dò học sinh về nhà luyện thêm để khắc
sâu tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.


- HS đọc bài tốn.


- 3 HS lên thực hiện, lớp làm vở.
- HS trả lêi.


- HS đọc và nêu dạng tốn.


- 1 HS lµm bảng phụ, lớp làm vở.
- 1 HS làm bảng, HS tự làm vào
vở, kiểm tra bài của bạn.


- HS tù häc. Lµm bµi 3, 5.


Bi chiỊu Khoa học



<b>Ăn uống khi bị bệnh</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Nhận biết đợc ngời bệnh cần đợc ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh cần ăn
kiêng theo chỉ dẫn của bỏc s.


- Biết cách ăn uống hơp lí khi bị bệnh.


- Biết cách phòng chống mất nớc khi bị tiêu chảy.


<b>II. Đồ dïng d¹y- häc </b>


- Hình trong SGK, phiếu BT.
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ </b>


+ Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ
mạnh hoặc lúc bị ốm?


+ Khi bị bệnh cần phải làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<i><b>* Giới thiêu, ghi tên bài</b></i>


<i><b>H 1: Ch n ung khi b bnh</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm:
+ Khi bị các bệnh thông thờng ta cần cho ngời
bệnh ăn các loại thức ăn nào?


+ Ngời ốm nặng nên cho ăn món đặc hay
lỗng? Tại sao?


+ Ngời ốm không muốn ăn nên cho ăn ntn?
+Ngời bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn?
Làm thế nào để chống mất nớc?



- GV kết luận. Cho HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>.


<i><b>H§ 2: Thực hành: Chăm sóc ngời bị tiêu </b></i>
<i><b>chảy</b></i>


- HS hot ng nhúm.


- Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ và tiến
hành thực hành


- GV nhận xét, kết luận.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS quan sát tranh thảo luận
nhóm trả lêi.


- HS kh¸c bỉ sung.


- HS đọc mục <i>Bạn cần bit.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>HĐ3: Trò chơi: Em tập làm b¸c sÜ</b></i>


- GV cho HS thi đóng vai.


+ Ph¸t phiÕu ghi tình huống cho mỗi nhóm


Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách
giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>
- GV nhận xét giờ học.


-Về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết.</i>


- HS tiến hành trò chơi.


- Các nhóm thảo luận giải quyết
các tình huống. Tập diễn vai.


- Về học thuộc mục Bạn cần biết

GĐHSY Tiếng Việt



<b> luyn tp vit tờn ngi,tờn địa lí</b>


<b> việt nam, nớc ngồi</b>



<b>I. Mục tiêu: </b><i><b>Củng cố để HS nắm chắc:</b></i>


- Giúp HS hiểu và nắm chắc quy tắc và viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam,
nớc ngồi khi viết.


<b>II. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ơn lí thuyết:</b>



+ Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam ta cần
phải viết nh thế nào?


+ Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi cần
viết nh thế nào?


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


<b>Bài 1: </b><i>Đọc đoạn thơ sau rồi viết lại cho đúng </i>
<i>những tên riêng trong đoạn:</i>


Muối thái Bình ngợc Hà giang


Cy ba ụng Xut, mớa đờng tỉnh Thanh
Ai về mua vại Hơng canh


Ai lên mình gửi cho anh với nàng
Chiếu nga Sơn, lụa hà đông.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Gọi 1HS lờn bng vit.


- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bi 2:</b><i><b> Vit lại các tên riêng sau cho đúng quy </b></i>
<i>tắc:</i>


- Tên ngời: vasura, lêơnacđơ đa vinxi, lep
tơnxtơi.


- Tên địa lí: inụnờxia, philippin, campuchia.


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Gọi 2 HS lên
bảng làm.


- Nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét, dặn về nhà học bài


- 2- 3 HS trả lêi.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Viết vào vở các tên riêng cho
đúng.


-1HS đọc yêu cầu BT


- Lµm bài. HS khác nhận xét.


Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng Thể dục



<b>Bài 16</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Học 2 động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực


hiện cơ bản đúng động tác.


- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tơng i ch ng,
nhit tỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.


- Ch¬i trò chơi "Tìm ngời chỉ huy".
- GV nhận xét.


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>* HĐ1: Bài thể dục phát triển chung</b></i>


a) Động tác vơn thở:.


- GV nờu tờn ng tỏc, lm mu ( vừa làm vừa
phân tích).


- GV hơ cho HS tập và cùng tập với HS.
- GV hô cho HS tập tồn bộ động tác.
- Cho lớp trởng hơ, GV theo dõi, sửa chữa.


b) Động tác tay:


- Tiến hành nh động tác vơn thở.
c) Cho HS tập kết hợp 2 ng tỏc.


<i><b>*HĐ 2: Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"</b></i>


- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, cho HS
nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp
chi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS chơi.
<b>3. PhÇn kÕt thóc:</b>


- GV cho HS tập động tác thả lỏng.
- Gv hệ thống lại bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.


- HS tËp hỵp 3 hàng ngang
- HS xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng.
-HS chơi trò chơi.


- HS chú ý quan sát.
- HS thực hiện.
- HS cả lớp tập.


- Tập 2 lần.



- HS nhắc lại cách chơi, luật
chơi.


- HS tiến hành chơi.


- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ
tay và hát.


Chính tả (Nghe - viết)



<b>Trung thu độc lập</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập 2 a/ b, hoặc 3 a/ b.


<b>II. §å dïng d¹y häc </b>


- Phiếu viết ghi nội dung bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gäi 3HS lªn b¶ng viÕt: Trung thùc, chung
thủ, khai trêng, rín cỉ...


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bµi</b>


- Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Trung thu
độc lập.


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶</b>


<i><b>2.1.Trao đổi nội dung đoạn văn</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết (trang 66)
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta
tơi đẹp nh thế nào?


+ Đất nớc giờ đã thực hiện đợc ớc mơ đó cha?


<i><b>2.2. Hớng dẫn HS viết từ khó</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.


- 3HS lên viết.


- Cả lớp viết vào nháp.


- Học sinh l¾ng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2.3. ViÕt chÝnh t¶</b></i>


- GV đọc cho HS vit.


<i><b>2.4. Thu và chấm , chữa bài</b></i>


- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tập chính tả</b>
- Làm BT 2 a, BT 3 a VBT.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
C. Cđng cố, dặn dò .


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


- HS c t khó.
- HS viết vào vở.


- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở.


- Lớp nhận xét.


Toán



<b>Góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- NhËn biÕt gãc vu«ng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sư dơng ª


ke).


<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
- Thớc thẳng, ê ke.
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hc sinh. </b>


Chữa bài tập ra thêm cho HS.
<b>2. Bài mới </b>


<i><b>2.1. Giới thiêu, ghi tên bài</b></i>


<i><b>2.2. Giới thiệu góc nhän, gãc tï, gãc bĐt</b></i>
<i>a. Giíi thiƯu gãc nhän</i>


- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB nh sgk.
+ Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của
góc?


- GV giíi thiƯu: Gãc nµy lµ gãc nhän.


+ Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc
nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé
hơn gúc vuụng?


- GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.


- GV cho HS vẽ 1 góc nhọn (y/c dùng ê ke để


vẽ).


<i>b. Giíi thiƯu gãc tï, gãc bĐt</i>


- T¬ng tù giíi thiƯu nh gãc nhän.


<i><b>2.3. Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 1: </b>


- GV y/c HS quan sát các góc và viết tên các
góc và so sánh độ lớn các góc.


- Gi¸o viên nhận xét, cho điểm.
<b>Bài 2: </b>


- Cho HS nối vào VBT, 1 HS nối ở bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS trình bày sự chuẩn bị của
mình.


- HS quan sát hình.


-Gúc AOB, nh O, cnh OA,


OB.


- HS nêu gãc AOB.


- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo
dõi, sau đó kiểm tra góc ở
SGK.


- HS vÏ gãc nhän.


- HS quan sát và điền kết quả
vào vở, sau đó trình bày miệng.
HS khác nhận xét.


- HS thùc hiƯn nèi


- VỊ nhµ lµm bµi 3.

Lun tõ và câu



<b> Dấu ngoặc kép </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1HS lên đọc cho HS viết tên ngời, tên địa
lí nớc ngồi.


+ Cần chú ý điều gì khi viết tên ngời, tên a lớ
nc ngoi?


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài </b></i>


- Viết câu văn: Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm
bài?".


+ Nhng du cõu nào em đã học ở lớp 3?
+ Những dấu câu đó dùng để làm gì?
Từ đó GV giới thiệu bài: Du ngoc kộp


<i><b>2. Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong dấu
ngoặc kép?



- GV gạch chân các từ ngữ đó.
+ Những từ ngữ ú l li núi ca ai?


+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn
trên có tác dụng gì?


- GV kÕt luËn.
<b>Bµi 2: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập? +
Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với
dấu hai chấm?


- GV kÕt luËn.
<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV giới thiệu con tc kố.


+ Từ "lầu" chỉ cái gì?


+ Tc kố hoa có xây đợc "lầu" theo nghĩa trên
khơng?


+ Từ "lầu" trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?
+ Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng
làm gì?



- GV kÕt luËn.


<i><b>3. Ghi nhí</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ, u cầu tìm ví dụ.
- GV nhận xét, tun dơng.


<i><b>4. Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 1: </b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.


- GV phát phiếu bài tập. HS trao đổi và tìm lời
nói trực tiếp.


- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
<b>Bµi 2: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài. Thảo luận và trả lời
câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.


- 1HS đọc cho 3HS lên bảng
viết. HS dới lớp viết vào vở.
- HS trả lời.


- HS đọc câu văn.


- HS trả lời.


-

Lắng nghe.
- 2HS đọc bài.


- HS trao đổi nhóm đơi và trả
lời.


- HS lắng nghe.
- 2HS đọc.


- HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi. HS khác nhận xét bổ
sung.


- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


- 3HS đọc ghi nhớ và lấy ví dụ.


- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. Thảo
luận làm vào phiếu, trình bày
lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.



- GV kết luận lời giải đúng.


+ Tại sao từ "vôi vữa" lại đợc đặt trong dấu
ngoặc kộp?


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


+ HÃy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Nhận xét tiết học.


- HS trả lêi.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm
vào vở.


- HS tr¶ lêi.
- Tr¶ lêi.

KÜ tht



<b>Khâu đột tha ( T 1)</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.


- Khâu đợc các mũi khâu đột tha. Các mũi khâu có thể cha đều nhau. đờng
khõu cú th b dỳm.



- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>


- Tranh quy trình khâu đột tha.
- Mẫu khâu đột tha.


- Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch, vải...
<b>III. Hoạt động- dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ </b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<b>2. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài </b>


<i><b>HĐ 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận </b></i>
<i><b>xét mẫu</b></i>


- GV giới thiệu mẫu đờng khâu đột tha, hớng
dẫn HS quan sát các mũi khâu đột tha mặt trái,
mặt phải kết hợp quan sát hình 1 để trả lời các
câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột tha.
- GV kết luận rút ra khái niệm khâu t tha.


<i><b>HĐ 2: GV hớng dẫn thao tác kü thuËt</b></i>


- GV treo quy trình khâu đột tha.



- HD HS quan sát các hình 2,3,4 SGK để nêu
các bớc trong quy trình khâu đột tha.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ.


<i><b>HĐ 3: HS thực hành khâu đột tha</b></i>


- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các
thao tác khâu đột tha.


- GV nhận xét củng cố thêm kỹ thuật khâu.
- GV cho HS thực hành khâu đột tha.


<i><b>H§ 4: Đánh giá kết quả học tập của HS</b></i>


- GV tổ chức trng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.


- GV nhận xét và đánh giá kết qu hc tp ca
HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập.


- Dặn chuẩn bÞ vËt liƯu , dơng cơ cho tiÕt sau.


- HS trình bày sự chuẩn bị.


- Lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét.
- HS khác nhắc lại.


- 3HS nhắc lại khái niệm.
- HS quan sát và nêu các bớc.
HS kh¸c bỉ sung.


- HS đọc phần ghi nhớ 2.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS thực hành


- HS trng bày sản phẩm.


- HS t ỏnh giỏ sn phm theo
tiêu chuẩn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thø 6 ngµy 16 tháng 10 năm 2009


Buổi sáng Tập làm văn



<b> Luyện tập phát triển câu chuyện</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


- Nắm đợc trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vơng
quốc tơng lai.


- Bớc đầu nắm đựoc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua
thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV.



<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>
- Bảng phụ ghi chuyện.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ </b>


- Yêu cầu HS lên kể 1 chuyện mà em thích.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài


<i><b>2. Hớng dÉn HS lµm bµi</b></i>


<b>Bµi 1: </b>


- Gọi HS đọc yêu cu.


+Câu chuyện trong công xởng xanh là lời
thoại trực tiÕp hay lêi kÓ?


- Gäi 1 HS kÓ mÉu lêi thoại giữa Tin-tin và em
bé thứ nhất.


- GV nhận xét, tuyên dơng HS.


- GV treo bng ph ó vit sẵn cách chuyển


lời thoại thành lời kể. Y/c HS kể trong nhóm.
- Tổ chức thi kể từng màn.


<b>Bµi 2:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- GV nêu các câu hỏi gợi ý để hớng dẫn HS kể
chuyện.


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS đọc u cầu của bài.


- Treo bảng phụ HS đọc,trao đổi trả lời câu
hi:


+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


+Cú những cách nào để phát triển câu
chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét giờ học.


- 3 HS lên bảng kể chuyện. HS
khác nhận xét.



- 1HS đọc yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi.
- HS kể.


- HS kĨ chun trong nhãm.
- 3-5 HS thi kĨ.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS kể theo nhóm, đại diện lên
kể.


- HS thi kể chuyện.
- HS đọc bi.


- c trao i v tr li.


- HS trả lời.


Toán



<b>Hai đờng thẳng vng góc</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vng góc.


- Kiểm tra đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>



- B¶ng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bi c </b>


- GV gọi HS lên bảng vẽ gãc nhän, gãc bÑt,
gãc tï.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>2. Bµi míi </b>


<i><b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giíi thiƯu.


<i><b>2.2. Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc </b></i>


- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi:
+ Đọc tên hình và cho biết là hình gì?


+ Các gãc A, B ,C, D cđa HCN ABCD lµ gãc
g×?


- Sau đó GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu
để rút ra hai đờng thẳng vng góc.


+ H·y cho biÕt gãc BCD, gãc DCN, gãc
NCM, gãc BCM là góc gì?



+ Cỏc gúc ny cú chung nh no?


- GV chốt 2 đờng thẳng vng góc với nhau
tạo thành 4 góc vng.


- Hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng vng góc.
- Quan sát, hớng dẫn thêm những em vẽ cha
đẹp, cha đúng.


<i><b>2.3. Thùc hµnh</b></i>


<b>Bµi 1, 2: </b>


- Gi HS c yờu cu bi.


- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3: </b>


- Gi HS c ni dung BT.


- Yêu cầu HS thảo luận làm nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.



- 2 HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào
vở nháp.


- HS lắng nghe
- Quan sát.
- HS trả lời


- Quan sát và ghi nhớ.
- HS trả lời.


- HS vẽ.


- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


- 1 HS c to.


- HS làm theo nhóm. Các nhóm
trình bày kết quả .


Lịch sử



<b>Ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Nắm đợc tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu v:


+ Đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang.



+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghÜa Hai Bµ Trng.
+ DiƠn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.


<b>II. Đồ dïng d¹y - häc </b>


- Phiếu học tập; Trục vẽ thời gian.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bi c: </b>


- Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2.
- GV nhận xét chung.


<b>2. Dạy bài míi:</b><i><b> </b></i>
<i><b>2.1 .Giíi thiƯu bµi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2.2. HĐ 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên </b></i>
<i><b>trong lịch sử dân tộc.</b></i>


- Gi HS c yờu cầu 1 trong Sgk trang 24
- GV y/ c HS làm, GV vẽ bảng thời gian.
+ Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sữ
nào của dân tộc, nêu thời gian từng giai đoạn.
- GV nhận xét ghi bảng.


<i><b>2.3. HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu 2 Sgk.



- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi thực hiện
yêu cầu bài.


- GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời
gian.


- Y/c đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>H§ 3: Thi hïng biƯn</b></i>


- GV chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện
theo:


+ Chủ đề: Đời sống ngời Lạc Việt.
+ Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
+ Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhn xột b sung.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>
- GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS ghi nhớ các sự kiƯn lÞch sư võa häc.


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời.


- HS đọc yêu cầu.


-Thảo luận nhúm ụi.


- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận tên và thực
hiện theo yêu cầu.


- Mỗi nhóm cử một bạn làm ban
giám khảo.


- Đại điện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.


Địa lí



<b>Hot động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên</b>



<b>I. Môc tiªu </b>


- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên; trồng cây
công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc nuôi, trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.


- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>1. Bài cũ </b>


+ Tìm các từ thích hợp điền vào ô chữ theo
các câu hỏi ở Sách thiết kế.


- GV nhận xét cho ®iĨm.
<b>2. Bµi míi</b>


<i><b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.2. HĐ 1: Trồng cây cơng nghiệp trên đất </b></i>
<i><b>Ba dan</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, chỉ trên
l-ợc đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của
Tây Nguyên và giải thích lí do.


- GV y/c HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi:
+ Cây công nghiệp nào đợc trồng nhiều ở
Tây Nguyên? ở tỉnh nào có cà phê thm ngon
ni ting?


+ Cây công nghiệp có giá trị kinh tÕ g×?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<i><b>2.3. HĐ 2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các </b></i>
<i><b>đồng cỏ</b></i>



- HS thĨ hiƯn. Líp nhËn xÐt
- HS l¾ng nghe.


- HS quan sát chỉ và trả lời
- HS thảo luận nhóm đơi. Đại
diện các nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Y/C HS quan sát lợc đồ một số cây trồng và
vật nuôi ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi
ở Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi:


+ Chỉ trên lợc đồ và nêu tên các vật nuụi
Tõy Nguyờn.


+ Vật nuôi nào có số lợng nhiêu hơn? Tại sao
ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát
triển?


+ Ngoi bũ, trõu Tõy Nguyờn cũn có vật ni
nào đặc trng? Để làm gì?


- GV nhËn xét, kết luận.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.


- Lắng nghe.



Buổi chiều BD Tiếng Việt



<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố để HS biết phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trớc.
- Giúp HS biết dùng từ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.


<b>II. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.


<i><b>2.Hớng dẫn làm bài tập</b></i>


Bài 1: <i>Dựa vào nội dung đoạn kịch ở </i>
<i>V-ơng quốc TV-ơng Lai, hÃy kể câu chuyện ấy </i>
<i>theo:</i>


a) Trỡnh t thời gian
b) Trình tự khơng gian.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Goi một số em trỡnh by.


- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- L¾ng nghe.


- 1HS đọc yêu cầu.
- HS viết vào vở.
- 3 -5 em đọc.


BD To¸n



<b> Nhận biết hai đờng thẳng vng góc</b>



<b>I.Mơc tiªu</b>


<b> - Củng cố để HS có biểu tợng về hai đờng thẳng vng góc.</b>
- Kiểm tra đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
<b>II. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giê häc.


<i>2.Híng dÉn lµm bµi tËp</i>


<b>Bµi 1: </b>



- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự dùng ê ke kiểm tra và khoanh
vào câu trả lời đúng.


- GV nhËn xét, cho điểm.
<b>Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:</b>


- Yờu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm
vo v.


- GV nhận xét, cho điểm.


- HS lắng nghe


- 1HS c thnh ting.


- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Dành cho HS khá, giỏi:
<b>Bài 3: </b>


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS viết các cặp cạnh vuông gốc
với nhau vào chỗ chấm.


- GV chữa bài.
<b>Bài 4: </b>



- Yêu cầu HS tự làm, gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết häc.


- 1HS đọc yêu cầu. HS làm vào
vở.


- 2HS c kt qu.


Sinh hoạt tập thể



<b>Nhận xét cuối tuần</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


<b> - Giúp HS biết đợc mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua.</b>


- HS có hớng khắc phục nhợc điểm và có hớng phấn đấu tốt trong tuần tới.
<b> II. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.


<b>2. Nhn xột tỡnh hỡnh hot ng tun 8:</b>



<i><b>*Ưu điểm:</b></i>


- a s cỏc em thực hiện các hoạt động tốt.
Trang phục đúng quy định.Vệ sinh cá nhân khá
sạch sẽ, gọn gàng.


- Nhiều em có ý thức học và làm bài trớc khi
đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi
nhanh nhn, cú cht lng.


<i><b>*Nhợc điểm:</b></i>


-Một số em ý thức tự giác cha cao, còn lời học,
chữ viết xấu, cẩu thả.


<b>3. Kế hoạch tuần 9:</b>


- Phỏt huy u im, khc phục nhợc điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong
mọi hoạt động.


-Thi ®ua häc tËp tốt, lập thành tích chào mừng
ngày Liên hiệp hội Phụ nữ Việt Nam.


- Cả lớp hát một bài.


- Lớp trởng nhận xét hoạt động
trong tuần của lớp.



- Lắng nghe GV nhận xét và có
ý kiến bổ sung.


</div>

<!--links-->

×