Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.64 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: 20/03 Ngày dạy:...</b>
<b>Tiờ́t: 54 Chơng VI. </b>
<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>
Phát biểu đợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
Chứng minh đợc nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Phân biệt đợc hai cách làm biến đổi nội năng và nêu các ví dụ minh họa cụ thể về thực hiện công
và truyền nhiệt.
Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng trong công thức.
<b>2. Về kĩ năng</b>
Giải thích định tính một số hiện tợng đơn giản về sự thay đổi nội năng.
Vận dụng đợc cơng thức tính nhiệt lợng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tơng tự.
II Chuẩn bị
<i><b>1.Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm nh ở các hình 32.1a và 32.1c SGK.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, các hình thức truyền nhiệt, cơng thức tính</b></i>
nhiệt lợng, phơng trình cân bằng nhiệt, năng suất toả nhiệt của nhiên liệu đã học ở THCS.
iii. tiến trình hoạt động dạy học
<b>2.KiĨm tra bµi cị ( không kiểm tra)</b>
<b> 3.bài míi</b>
<b>Hoạt động 1. (14 phút)Tìm hiểu về nội năng</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Nhắc lại những hiểu biết của mình về cơ năng,
động năng, thế năng, định lut bo ton c nng
theo hng dn ca GV.
Cá nhân suy nghÜ, tr¶ lêi :
Các phân tử có động năng do chúng chuyển
động hỗn độn khơng ngừng.
Do gi÷a các phân tử có lực tơng tác nên các
phân tử cũng có thế năng.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
Tổ chức cho HS ôn lại những nội dung cơ bản về
cơ năng :
Khi mt vt cú kh nng thc hin cơng cơ học,
ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng của một vật
bằng tổng động năng và thế năng của nó.
Động năng của một vật là năng lợng vật có do
nó chuyển động .
Thế năng là năng lợng mà một hệ vật (một vật)
có do tơng tác giữa các vật của hệ (các phần của
vật ấy) và phụ thuộc vào vị trí tơng đối của các
vật (các phần ấy).
Trong hệ kín khơng có lực ma sát, thì có sự
biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhng
cơ năng ln đợc bảo tồn.
<b>? Chúng ta đều biết rằng vật chất đợc cấu tạo từ</b>
các phân tử riêng rẽ. Vậy các phân tử có động
năng, thế năng khơng ? Vì sao ?
HS th¶o ln chung, tr¶ lêi :
C1. Khi nhiệt độ thay đổi thì vận tốc chuyển
động hỗn độn của các phân tử thay đổi do đó
động năng của các phân tử thay đổi. Khi thể tích
của vật thay đổi thì khoảng cách giữa các phân
tử cấu tạo nên vật thay đổi làm cho thế năng tơng
tác giữa chúng thay đổi. Vậy nội năng của một
vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
C2. Vì bỏ qua tơng tác giữa các phân tử nên các
phân tử khí lí tởng chỉ có động năng mà khơng
có thế năng do đó nội năng của khí lí tởng chỉ
phụ thuộc vào nhit .
nội năng của vật.
<b>? Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào những</b>
yếu tố nào.
Hóy hon thành yêu cầu C1.
<i>Gợi ý : nhớ lại định nghĩa khí lí tởng.</i>
<b>O. Hoàn thành yêu cầu C2.</b>
<b> Hoạt động 2. (10 phút)Tìm hiểu về các cách làm thay đổi nội năng</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Cá nhân trả lời : có thể thay đổi nội năng bằng
cách thực hiện cơng hoặc truyền nhiệt.
HS thùc hiƯn thÝ nghiƯm minh häa.
Ph¸t biĨu chung :
Trong q trình thực hiện cơng, ngoại lực thực
hiện cơng lên vật và có sự chuyển hóa năng l ơng
- Tr¶ lêi C4 :
a) Cách truyền nhiệt chủ yếu là dẫn nhiệt.
b) Cách truyền nhiệt chủ yếu là bức xạ nhiệt.
c) Cách truyền nhiệt chủ yếu là đối lu.
<b>? Khi nhiệt độ của một vật thay đổi thì nội năng</b>
của nó thay đổi. Vậy nếu bằng cách nào đó ta
làm thay đổi nhiệt độ của vật thì ta cũng làm cho
nội năng của nó thay đổi. Có những cách nào
làm biến đổi nội năng của một vật ?
Yêu cầu HS thực hiện thí ngiệm theo hình 32.1a
và 32.1b SGK để thấy đợc tính đúng đắn của câu
trả lời.
Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK.
<b>? H·y so s¸nh sù thùc hiÖn công và sự truyền</b>
nhiệt, công và nhiệt lợng ?
GV nhận xét câu trả lời của HS.
<i>Lu ý : nhiệt lợng không phải là một dạng năng </i>
l-ợng, vì năng lợng luôn luôn tồn tại cùng với vật
chất còn nhiệt lỵng chØ xt hiÖn khi cã sự
truyền nhiệt từ vật này sang vật khác.
<b>O. Hoàn thành yêu cầu C4.</b>
<i><b>Hoạt động 3.</b><b> (5 phút) Ơn lại cơng thức tính nhiệt lợng </b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
C¸ nhân trả lời câu hỏi của GV.
Nhiệt lợng thu vào hoặc toả ra :
Q = m.c.t
<b>? Viết cơng thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay</b>
tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nêu tên và
đơn vị của các đại lợng trong công thức ?
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
BiĨu thøc : UQ
Trong đó : U là độ biến thiên nội năng của vật
trong quá trình truyền nhit.
Q là nhiệt lợng vật thu vào hoặc toả ra.
<b>4.</b><i> Củng cố, vận dụng, dặn dò (15 phút)</i>
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
<b> - Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.</b>
Phiếu học tập
<i><b>Câu 1. Câu nào sau đây nói về nội năng là khơng đúng ?</b></i>
A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lợng khác.
B. Nội năng là nhiệt lợng vật nhận đợc trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
D. Nội năng của khí lí tởng không phụ thuộc vào thĨ tÝch.
<b>Câu 2. Một hịn bi thép khối lợng 50 g rơi từ độ cao 1,5 m xuống một tấm đá và nảy lên đợc 1,2 m.</b>
Tại sao nó khơng nẩy lên độ cao ban đầu ? Tính lợng cơ năng đã bị mất mát ? Lấy g = 10
m/s2<sub>.</sub>
<b>Câu 3. Thả một quả cầu bằng nhôm khối lợng 0,105 kg đợc nung nóng tới 142</b>o<sub>C vào một cốc đựng</sub>
nớc ở 20o<sub>C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và n ớc đều bằng 42</sub>o<sub>C. Tính khối lợng</sub>
nớc trong cốc. Coi nhiệt lợng truyền cho cốc và môi trờng bên ngồi là khơng đáng kể. Biết
nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880 J/kg.K và của nớc là 4 200 J/kg.K.
Đáp án
<b>Câu 1. B.</b>
<b>Cõu 2. Khi ny lờn, do ma sát giữa vật và khơng khí nên một phần cơ năng của vật đã chuyển thành</b>
nội năng của vật và khơng khí, do đó vật khơng thể nảy lên đúng độ cao ban đầu.
Lợng cơ năng đã bị mất mát :
Wmg h
Trong đó : Qthu = m Cn ntn
nh nh nh
n
n n
0,105.880. 142 42
m C t
m 0,1 kg.
C t 4200. 42 20
<b>Ngày soạn: 20/03 Ngày dạy:...</b>
<b>Tiết: 55 Bµi 33</b>
I Mơc tiªu
<b>1. Về kiến thức: Phát biểu và viết đợc biểu thức nguyên lí I của nhiệt động lực học, nêu đ ợc tên,</b>
đơn vị và quy ớc về dấu ca cỏc i lng trong biu thc.
<b>2. Về kĩ năng</b>
Vận dụng đợc nguyên lí I của nhiệt động lực học cho các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí,
viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của ngun lí này cho q trình đẳng tích.
Vận dụng đợc nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học để giải các bài tập đơn giản.
II Chun b
<i><b>1. Giáo viên : Hình vẽ 33.1 phóng to.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Ơn lại bài “ Sự bảo tồn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt” Vật lí 8.</b></i>
<b> iii. tiến trình hoạt động dạy học</b>
<b>1.ổn định tổ chức lớp ( 1 )</b>’
<b>2.KiĨm tra bµi cị ( không kiểm tra)</b>
<b> 3.bài mới</b>
<b>Hot động 1. (5 phút) Ôn lại kiến thức cũ</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Ph¸t biĨu chung ë lớp :
Năng lợng không mất đi cũng không tự sinh ra.
Nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
hoặc chuyển từ vật này sang vật khác.
Cá nhân suy nghĩ, nêu ví dụ :
Cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn, miếng kim
loại nóng lên : cơ năng chun hãa thµnh nội
năng.
Nung nóng không khí trong một cái chai có nút
kín khiến cho không khí giÃn nở làm bật nút chai
và nguội đi : nội năng chuyển hóa thành cơ năng.
Phỏt biu nh luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lợng.
Trong chuyển động hỗn độn các phân tử va
Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
tích sự biến đổi năng lợng trong các ví dụ đó.
<i><b> </b><b>Hoạt động 2.</b><b> (7 phút)Tìm hiểu nội dung của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Từng HS đọc mục I.1 SGK, cá nhân trả lời câu
hỏi của GV. Các HS khác nhận xét câu trả lời
của bạn.
Nguyên lí I : Độ biến thiên nội năng của vật
bằng tổng công và nhiệt lợng mà vật nhận đợc.
Biểu thức : U = A + Q
Quy íc vỊ dÊu :
Q > 0 : vËt nhËn nhiƯt lỵng.
<b>? Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí I của</b>
nhiệt động lực học, nêu tên, đơn vị và quy ớc về
dấu của các đại lợng trong biểu thức.
<b>Hoạt động 3. (15 phút)Luyện tập cách xác định dấu của các đại lợng trong biểu thức</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hot ng ca GV</b></i>
Cá nhân trả lời C1, C2 :
C1. Q > 0 ; A < 0 ; U > 0.
C2.
1. Quá trình truyền nhiệt.
2. Quá trình thực hiện c«ng.
3. Q trình biến đổi nội năng bằng cách nhận
nhiệt lợng và thực hiện công lên các vật khác.
4. Quá trình biến đổi nội năng bằng cách đồng
thời nhận nhiệt lng v cụng t cỏc vt khỏc.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhí.
Trả lời : Hệ nhận đợc cơng, nóng lên v truyn
nhit ra mụi trng xung quanh.
<b>? Hoàn thành yêu cầu C1, C2.</b>
Điều khiển HS trình bày câu trả lời cđa m×nh.
<sub>U = Q A ứng với quá trình hÖ nhËn nhiÖt </sub>
l-ợng, một phần của nhiệt lợng chuyển thành công
hệ thực hiện đợc và nội năng của hệ tăng.
<b>?. Biểu thức : </b>U = Q + A diễn đạt quá trình
nào ?
<b>Hoạt động 4. (12 phút)Vận dụng nguyên lí I của nhiệt động lực học vào các quá trình biến đổi</b>
<b>trạng thái của chất khí </b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Cá nhân suy nghĩ trả lời :
Quỏ trỡnh bin đổi trạng thái khi thể tích khơng
đổi là q trình đẳng tích.
Ví dụ : nung nóng khí nhốt trong nồi hơi kín.
Đờng đẳng tích có dạng là một đờng thng
song song vi trc ỏp sut.
Công : A = 0.
Độ biến thiên nội năng : U = Q.
<i>ý ngha : Nhiệt lợng mà chất khí nhận đợc chỉ</i>
dùng tng ni nng ca nú.
Cá nhân làm bài tập vÝ dơ.
<i>Gợi ý : Thế nào là q trình đẳng tích ? Tìm một</i>
ví dụ cho q trình đẳng tích ?
Biểu diễn đờng đẳng tích trong hệ tọa độ (p,
V).
ChÊt khÝ chuyển từ trạng thái 1 : (p1,V, T1) sang
trạng thái 2 : (p2, V, T2).
<i><b>4.Củng cố, dặn dò (5 phút)</b></i>
<i> Nhắc lại kiến thức cơ bản guyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học.</i>
<i> Bài tập về nhà : làm bài 7 SGK.</i>
<b>Ngày soạn: 22/03 Ngày dạy:...</b>
I Mơc tiªu
<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>
Hiểu và nêu đợc một số ví dụ về q trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch.
Phát biểu đợc nguyên lí II của nhiệt động lực học.
Vận dụng đợc nguyên lí của nhiệt động lực học để giải các bài tập đơn giản.
II Chuẩn bị
<i><b>1. Giáo viên : Hình vẽ trên giấy khổ lớn mơ hình một số động cơ nhiệt : máy hơi nớc, động cơ nổ</b></i>
bốn kì.
<i><b>2. Học sinh: Ơn lại bài “ Sự bảo tồn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt” Vật lí 8.</b></i>
iii. tiến trình hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chc lp ( 1 )</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ ( không kiĨm tra)</b>
<b> 3.bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1. (9 phút) Ơn lại kiến thức cũ. Tìm hiểu khái niệm : q trình thuận nghịch và</b>
<b>khơng thuận nghịch </b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
C¸ nhân phát biểu nguyên lí I.
c SGK, ghi nh nhng nội dung cơ bản. Lấy
đợc một số ví dụ về hai loại q trình này.
<b>? Ph¸t biĨu vµ viÕt biĨu thøc nguyªn lÝ I cđa</b>
N§LH.
- u cầu HS tự đọc mục II.1 SGK để tìm hiểu
về quá trình thuận nghịch và q trình khơng
thuận nghịch, cụ thể phải nhớ đợc :
Trong quá trình thuận nghịch, vật tự quay về
trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can
thiệp của vật khác.
Q trình khơng thuận nghịch chỉ có thể tự xảy
ra theo một chiều xác định, nếu muốn xảy ra
theo chiều ngợc lại thì phải cần đến sự can thiệp
của vật khác.
<i><b>Hoạt động 2.</b><b> (10 phút) Phát biểu nguyên lí II của nhiệt động lực học</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Thõa nhËn nguyªn lÝ II cđa N§LH theo cách
phát biểu của Clau-di-út và của Các-nô.
Thảo luận chung, phát biểu ý kiến :
C3. Khụng vi phạm ngun lí I vì nhiệt độ ngồi
trời cao hơn trong phịng, do đó nhiệt khơng thể
tự truyền từ trong phòng ra ngoài trời mà phải
nhờ máy điều hòa nhiệt độ.
C4. Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hóa tất cả
nhiệt lợng nhận đợc thành công cơ học mà chỉ
chuyển hóa một phần, phần còn lại đợc truyền
cho nguồn lạnh. Điều này giúp động cơ hoạt
động đợc liên tục và không vi phạm định luật
bảo tồn và chuyển hóa năng lợng.
Thông báo cho HS hai cách phát biểu nguyên lí
II của NĐLH theo cách phát biểu của Clau-di-út
và Các-nô.
<b>? Hoàn thành yêu cầu C3, C4.</b>
<b>Hot ng 3. (10 phút) Vận dụng nguyên lí II của nhiệt động lực học để giải thích nguyên tắc</b>
<b>cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Theo dâi lêi gi¶ng cđa GV, tiÕp thu, ghi nhí.
GV thuyết trình về nguyên tắc hoạt động của
động cơ nhiệt : Hình dung một động cơ nhiệt đơn
giản nh sau :
Th¶o luËn chung, tr¶ lêi :
Mỗi động cơ nhiệt đều phải có 3 bộ phận cơ bản
sau :
Nguồn nóng : cung cấp nhiệt lợng cho tác nhân
sinh cơng để tác nhân có nhiệt độ cao.
Bộ phận chứa tác nhân sinh cơng chuyển hóa
nội năng thành cơ năng (bộ phận phát động).
Nguồn lạnh : nhận nhiệt lợng của tác nhân để
tác nhân giảm nhiệt độ.
Ghi nhớ cơng thức, trong đó :
Q1
1 2
A = Q - Q
(J) : Cơng có ích của động cơ.
gọi là tác nhân sinh cơng), đang ở trạng thái 1.
Muốn cho khí trong xilanh giãn nở sinh cơng cần
Để cho động cơ nhiệt tiếp tục hoạt động ta phải
đa khí về lại trạng thái ban đầu. Muốn vậy, ta
phải nhờ ngoại lực nén píttơng về vị trí đầu và
tốn cơng A2.Để đợc lợi về cơng thì A2 < A1. Muốn
thực hiện đợc điều này phải cho khí trong xilanh
khi nén tiếp xúc với nguồn có nhiệt độ thấp hơn
nó, trong q trình này chất khí nhờng nhiệt lợng
Q2 cho nguồn lạnh và nhận cơng A2.
<b>? Cấu tạo của động cơ nhiệt phải gồm những bộ</b>
phận cơ bản nào ?
Gv treo tranh vẽ một số loại động cơ nhiệt lên
bảng và yêu cầu HS lên bảng chỉ rõ đâu là nguồn
nóng, nguồn lạnh và bộ phận phát động.
1 2
1 1
A
Q Q
H
Q Q
-
<b>? Nêu tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong</b>
công thức.
- GV nhắc lại nội dung nguyên lí I và II của NĐLH.
<b> - Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.</b>
GV Theo dõi HS làm, gợi ý cho những HS gặp khó khăn. Đề nghị một vài HS cho biết kết quả
và GV nhận
- GV nhËn xÐt giê häc
<i> Bµi tËp vỊ nhµ : lµm bµi tËp trong SGK.</i>
PhiÕu häc tập
<b>Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kÝn</b>
A. U = Q + A.
B. U = A.
C. U = 0.
D. U = Q.
<b>Câu 2. Trờng hợp nào sau đây ứng với q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?</b>
A. U = Q + A với A < 0.
B. U = Q víi Q > 0.
C. U = Q víi Q < 0.
D. U = Q + A víi A > 0.
<b>C©u 3. Ngêi ta cung cÊp nhiƯt lỵng 100 J cho chÊt khÝ trong xilanh. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên</b>
và thực hiện một công 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lợng là bao nhiêu ?
A. 30(J).
B. 30(J).
C. 170(J).
D. 170(J).
<b>Câu 4. Một máy hơi nớc công suất 14,7 kW, mỗi giờ dùng hết 8,1kg than. Tìm hiệu suất của động</b>
cơ ? Biết năng suất tỏa nhiệt của than là 3,6.107<sub> J/kg. </sub>
<b>Câu 5. Trong các loại động cơ thờng gặp nh: máy hơi nớc, tuabin hơi, động cơ đốt trong, động cơ</b>
phản lực, q trình chuyển hóa năng lợng của chúng có giống nhau khơng ? Năng lợng đã
Đáp án
<b>Câu 1. D.</b>
<b>Câu 2. B.</b>
<b>Câu 3. A.</b>
<b>Câu 4. Hiệu suất của động cơ : </b> 1
A
H 100%
Q
Trong đó : A =
5
5
529, 2.10
H 100% 18%.
2916.10
<b>Ngày soạn: 02/04 Ngày dạy:...</b>
<b>Tiết: 57</b>
<i><b> 1. Kiến thức: Vận dụng NL I, II để giải các bài tập trong SBT và bài tập GV chuẫn bị </b></i>
<i><b> 2. Kĩ năng: Xác định được dấu của Q và A. Vận dụng được công thức NL I, II của NĐLH </b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b> 1. Học sinh: Biểu thức về NL I và cộng thức tính hiệu suất cảu động cơ nhiệt </b></i>
<i><b> 2. Giáo viên: Nội dung các bài giải bài tập trong SBT và các bài tập làm thêm </b></i>
<b> </b>
<b> 1. Bài tập tự luận</b>
BT 33.7: a) Vì pi tơng cách nhiệt : Q = 0; A = -4000 <i>U</i><sub> = A = - 4000J </sub>
b) <i>U</i><sub> = -( 4000 + 1500) + 10000 = 4500J </sub>
BT 33.8
a) Hướng dẫn HS vẽ hình b)
2 1
2
1
180
<i>V T</i>
<i>T</i> <i>K</i>
<i>V</i>
c) A = p<sub>V = 10</sub>5<sub>(0,01-0,006) = 400J </sub>
BT 33.9: - Độ lớn Cơng của chất khí thực hiện để thắng lực ma sát: A = F.l
- Vì chất khí thực hiện cơng và nhận nhiệt nên: <i>U Q F l</i> . 1,5 20.0,05 0,5 <i>J</i>
<b> </b>
<b> 2. Bài tập làm thêm </b>
<i><b>BT 1: Chất khí ở trạng thái: 2.10</b>5<sub>N/m</sub>2<sub>, V</sub></i>
<i>1 = 0,3lít, t1 = 27oC </i>
<i>a) Biến đổi để áp suất tăng thêm 105<sub>Pa, thể tích giảm đi 1,2 lần.Tính nhiệt độ khí khi đó </sub></i>
<i>b) Từ trạng thái đầu, truyền cho lượng khí trên nhiệt lượng Q để khí nở đẳng áp, thể tích tăng </i>
<i>thêm 1,5 lần. Biết khối lượng và nhiệt dung riêng của chất khí là : m = 0,1g, c = 800J/kg.K. Tính</i>
<i>- nhiệt độ sau khi biến đổi. Vẽ đồ thị trong hệ pOV </i>
<i>- công và độ biến thiên nội năng </i>
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
a) Dùng phương trình trạng thái khí lí tưởng :
1 1 2 2
1 2
<i>p V</i> <i>p V</i>
<i>T</i> <i>T</i>
2 2
2 1
1 1
<i>p V</i>
<i>T</i> <i>T</i>
<i>p V</i>
375K <sub>t = 102</sub>0<sub>C</sub>
b) Dùng phương trình đẳng áp và biểu thức NL I của NĐLH
- Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ: (p,V)
- Dùng công thức: A = p<i>V</i><sub>, </sub><i>U Q A</i>
<i><b>BT 2: Chất khí ở trạng thái: 10</b>5<sub>N/m</sub>2<sub>, V</sub></i>
<i>1 = 0,4dm3 , t1 = 27oC </i>
<i>a) Cho khí giãn nở để thể tích thể tích tăng thêm 0,2cm3<sub>, nhiệt độ tăng đến 47</sub>o<sub>C. Tính áp suất p</sub></i>
<i>2</i>
<i>b) Từ trạng thái đầu, truyền cho lượng khí trên nhiệt lượng Q để khí nở đẳng áp, thể tích tăng </i>
<i>đến 0,6 dm3<sub>. Biết khối lượng và nhiệt dung riêng của chất khí là : m = 0,2g, c = 0,8.10</sub>3<sub> /kg.K. </sub></i>
<i>Tính </i>
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
Tương tự bài tập 1:
a) Dùng phương trình trạng thái khí lí tưởng
b) Dùng phương trình đẳng áp và biểu thức NL I của NĐLH
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp (1phút).</b></i>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (9’)</b>
? Thế nào là quá trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch . Ví dụ ?
? Phát biểu nguyên lí II của NĐLH . Nêu cấu tạo, hoạt động và hiệu suất của động cơ nhiệt?
<b> 3. Bài mới </b>
<i><b>Hoạt động 1( 20 phút): H</b></i>ướng d n GBT trong SBT ẫ
<i><b>Hoạt động của Học Sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
* Bài tự luận
- Tìm hiểu bài tập
+ Q = 0; A = -4000 <i>U</i><sub> = A = - 4000J</sub>
+ Lúc sau : <i>U Q</i> ,<i>A</i>,
Ghi nhận các vấn đề GV hướng dẫn
- Tìm hiểu bài tập
+ Vẽ hình vào
+
2 1
2
1
180
<i>V T</i>
<i>T</i> <i>K</i>
<i>V</i>
+ A = p<sub>V = 10</sub>5<sub>(0,01-0,006) = 400J</sub>
- Tìm hiểu bài tập
+ A = F.l
+<i>U Q F l</i> . 1,5 20.0,05 0,5 <i>J</i>
Ghi nhận các vấn đề GV hướng dẫn
- Trả lời bài tập 33.10 SBT
* Bài tự luận
- BT 33.7
+ Xác định Q và A và tính <i>U</i>
+ Xác định Q và A lúc sau ?
GV: Hướng dẫn học chọn giá trị và dấu của Q
và A trong cơng thức ngun lí I
- BT 33.8
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình
+ Viết phương trình đẳng áp . Tính T2 ?
+ Tính cơng khi giãn đẳng áp ?
- BT 33.9
+ Tính cơng của lực
+ Viết biểu thức NL I của NĐLH . Tính độ
biến thiên nội năng ?
GV: Hướng dẫn HS chọn dấu, tính độ lớn .
GV: Yêu cấu HS trả lời bài tập 33.10 SBT
<i><b> Hoạt động 2 ( 10 phút):Giải bài tập GV chuẩn bị </b></i>
- Tìm hiểu bài tập
-
1 1 2 2
1 2
<i>p V</i> <i>p V</i>
<i>T</i> <i>T</i>
2 2
2 1
1 1
<i>p V</i>
<i>T</i> <i>T</i>
<i>p V</i>
375K
<sub>t = 102</sub>0<sub>C</sub>
- Tính T2 từ pthương trình đẳng áp
- Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ: (p,V)
- Dùng công thức: A = p<i>V</i><sub>, </sub><i>U Q A</i>
- Làm tương tự BT 1 .
<b>BT 1: Yêu cầu HS tìm hiểu bài tập </b>
- Xác định các thông số trạng thái ở TT1 và
TT2 . Tính T2 và t2 ?
- Viết cơng thức q trình đẳng áp . Tính T2 ?
- Vẽ đồ thị trong hệ ( p,V)
- Tính cơng và độ biến thiên nội năng ?
GV: Hướng dẫn HS tính tốn và Vẽ đồ thị.
<b>BT 2: Hướng dẫn HS làm tương tự BT 1: </b>
<i><b>4. Củng cố và dặn dò( 5 phút):</b></i>
<b> GV củng cố Các kiến thức đã học </b>
<b>Ngày soạn: 02/04 Ngy dy:...</b>
<b>Tiờt: 58</b>
<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>
Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa vào tính chất vĩ mơ và cấu trúc vi
mô của chúng.
Phân biệt đợc chất đa tinh thể và chất đơn tinh thể dựa vào tính dị hớng và tính đẳng hớng.
Kể ra đợc những yếu tố ảnh hởng đến tính chất của các chất rắn dựa trên cáu trúc tinh thể, kích
thớc tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể.
Kể ra đợc những ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình trong sản xuất và đời
sống.
<b>2. Về kĩ năng</b>
Gii thớch c s khỏc nhau v tính chất vật lí của các chất rắn khác nhau.
II Chun b
<i><b>1.Giáo viên</b></i>
Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, thạch anh, kim cơng, than chì..
Bng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng trên giấy khổ lớn.
<i><b>2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất</b></i>
iii. tiến trình hoạt động dạy học
<b>1.ổn định tổ chức lớp ( 1 )</b>’
<b>2.KiÓm tra bài cũ ( không kiểm tra)</b>
<b> 3.bµi míi</b>
<i><b>Hoạt động 1. </b><b>(3 phút)Ơn lại kiến thức. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Nhớ lại kiến thức đã học, trả lời:
ở thể rắn các nguyên tử, phân tử ở gần nhau
(khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chỉ
vào cỡ kích thớc của chúng). Lực tơng tác giữa
các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh nên
giữ đợc chúng ở các vị trí xác định và làm cho
chúng chỉ có thể dao động quanh các vị trí cân
bằng xác định.
- Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu.
<b>?. Nêu các đặc điểm về : tơng tác phân tử</b>
chuyển động nguyên tử, phân tử của thể rắn ?
<b>?. Có phải tất cả các chất rắn đều có cấu trúc và</b>
tính chất giống nhau hay khơng? Ta có thể phân
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Quan sát và rút ra nhận xét chung : tinh thể của
mỗi chất đều có dạng hình học tự nhiờn xỏc
nh.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
- Thảo luận chung, đa ra ý kiến : Tinh thể muối
ăn có dạng hình lập phơng đợc cấu trúc bởi các
ion Cl và Na+<sub>, mỗi ion luôn dao động nhiệt</sub>
quanh một vị trí cân bằng trùng với mi nh
ca khi lp phng.
- Cá nhân tiếp thu, ghi nhí.
- Trả lời C1 : Tinh thể của một chất đợc hình
thành trong q trình đơng đặc ca cht ú.
GV cho HS quan sát tranh ảnh và mô hình của
tinh thể muối ăn, thạch anh, kim cơng, than
chì,...
Yờu cu nhn xột đặc điểm chung của các tinh
thể ?
<b>?. HÃy quan sát hình 34.2 SGK và phân tích cấu</b>
trúc tinh thể của muối ăn ?
<b>?. Hoàn thành yêu cầu C1.</b>
<i><b>Hoạt động 3.</b><b> (10 phút)Tìm hiểu các đặc tính của chất rắn kết tinh </b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
C¸ nh©n tiÕp thu, ghi nhí.
Cá nhân đọc SGK, sau đó thảo luận chung, đa
ra ý kiến :
Cách sắp xếp của các tinh thể chất dơn tinh
thể là theo một trật tự xác định tuần hoàn trong
không gian tạo thành mạng tinh thể, còn đối
với chất đa tinh thể thì các tinh thể liên kết hỗn
Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hớng cịn cht
rn a tinh th cú tớnh ng hng.
Làm việc cá nhân, mô tả :
Mng tinh thể kim cơng : Các nguyên tử
Cácbon liên kết theo mọi hớng đều giống
nhau..
GV nêu một vài ví dụ về nhiệt độ nóng chảy
(hay đơng đặc) của một số chất rắn kết tinh nh :
nớc đá (0oC), thiếc (232oC), ...
à<b>. Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể</b>
hoặc đa tinh thể.
Yêu cầu HS đọc mục I.2.b SGK.
<b>? So sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể</b>
dựa trên cách sắp xếp của các tinh thể và một
số tính chất vĩ mơ ?
GV nhận xét , chính xác hóa những ý kiến HS
đa ra.
Yêu cầu HS quan sát hình 34.3.
Mng tinh thể than chì : Mỗi nguyên tử
cácbon nằm ở đỉnh của một hình phẳng sáu
cạnh đều. Các hình này sắp xếp nối tiếp nhau
trên mặt phẳng tạo thành mạng phẳng. Các
mạng phẳng sắp xếp song song cách đều nhau
tạo thành mng khụng gian.
- Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
Tr li C2 : Chất rắn đa tinh thể đợc cấu tạo bởi
vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗn độn nên tính
dị hớng của mỗi tinh thể nhỏ đợc bù trừ trong
tồn khối chất vì thế chất rắn đa tinh thể khơng
có tính dị hớng nh chất rắn đơn tinh thể.
<i><b>Hoạt động 4.</b><b> (5 phút)Tìm hiểu các ứng dụng của các chất rắn kết tinh</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Cá nhân đọc SGK để thu thập thông tin. <sub>Yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK.</sub>
<i><b>Hoạt động 5. </b><b>(10 phút)Tìm hiểu các tính chất của chất rắn vơ định hình</b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt ng ca GV</b></i>
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
Cá nhân suy nghÜ, tr¶ lêi :
Chất rắn vơ định hình khơng có tính dị hớng vì
khơng có cấu trúc tinh thể nên tính chất vật lí
theo mọi hớng đều nh nhau.
Chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng
chảy xác định.
Theo dâi lêi gi¶ng cđa GV, tiÕp thu, ghi nhí.
Cá nhân đọc SGK tìm hiểu thêm những trờng
hợp đặc biệt.
GV lấy một vài ví dụ về chất rắn vơ định hình
nh : thủy tinh, nhựa đờng, polime...
<b>? Hoàn thành yêu cầu C3.</b>
<i>Lu ý : một số chất rắn nh lu huỳnh, đờng,... có</i>
thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vơ định hình.
GV giới thiệu những ứng dụng của chất rắn vơ
định hình trong sản xuất và đời sống cũng nh
trong nhiều ngành khoa học và công nghệ khác
nhau.
- Hớng dẫn HS điền vào Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những dặc điểm của chúng.
<i> - Bài tập về nhà : làm các bài tập trong SGK.</i>
Trả lời các c©u hái :
+Tại sao một quả cầu làm bằng chất đơn tinh thể, khi nóng lên khơng những có thể thay
đổi thể tích mà cịn thay đổi cả hình dạng nữa ?
+ Làm thế nào để chứng tỏ rằng thủy tinh là một chất vô định hình cịn muối ăn là một
chất kết tinh ?
§äc môc "Em cã biÕt ?" trong SGK.
<b>Ngày soạn: 03/04 Ngy dy:...</b>
<b>Tiờt: 59</b>
Bài 35
<b>1. Về kiến thức</b>
Nêu đợc nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt đ ợc hai loại biến dạng: biến
dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo) dựa trên tính chất giữ nguyên hình
dạng và kích thớc của chúng.
Phân biệt đợc các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, ph ơng,
chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.
Phát biểu đợc nội dung và viết đợc biểu thức của định luật Húc về biến dạng đàn hồi.
Định nghĩa đợc giới hạn bền và hệ số an toàn của vật rắn và nêu đ ợc ý nghĩa thực tiễn của các
đại lng ny.
<b>2. Về kĩ năng</b>
Gii thớch c cỏc hiện tợng trong đời sống và các ứng dụng trong kĩ thuật của các loại biến
dạng.
Vận dụng định luật Húc để giải các bài tập trong SGK và các bi tp t ng t.
II Chun b
<i><b>1.Giáo viên</b></i>
Hình vẽ các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn trên giấy khổ lớn.
<i><b>2.Học sinh</b></i>
<b>1.ổn định tổ chức lớp ( 1 )</b>’
<b>2.KiÓm tra bài cũ ( 6 )?</b> Đặt câu hỏi 1,2,3 (SGK)
<b> 3.bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1. (6 phút) Nhận biết các kiểu biến dạng của vật rắn</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần nghiên cứu.
Tìm hiểu mục đích của thí nghiệm, cách làm và
Trả lời C1 : Nếu lực nén đủ lớn để gây ra biến
<i>dạng thì thanh AB bị co ngắn, độ dài l sẽ nhỏ</i>
<i>hơn độ dài ban đầu l</i>0, đồng thời tiết diện ngang
ở phần giữa của thanh hơi b phỡnh to ra.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
Biến dạng là một thuộc tính cơ học của vật rắn.
Bình thờng vật rắn ln giữ ngun kích thớc
và hình dạng của nó . Nhng khi vật rắn chịu tác
dụng của ngoại lực đủ lớn thì kích thớc và hình
dạng của nó sẽ thay đổi. Qua bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm và quy
luật chi phối sự thay đổi này.
Giới thiệu thí nghiệm đợc mô tả ở hình 35.1
SGK.
<b>?. Hoàn thành yêu cầu C1.</b>
GV có thể giới thiệu thêm (với các đối tợng HS
khá, giỏi) các kiểu biến dạng cơ đó là biến
dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn.
Biến dạng kéo : Những lực kéo có tác dụng
kéo dãn, làm tăng độ dài và giảm tiết diện
ngang của vật rắn.
Biến dạng nén : Những lực nén có tác dụng
nén ép, làm giảm độ dài và tng tit din ngang
ca vt rn.
Biến dạng cắt : Những lực cắt có tác dụng làm
các lớp tiếp giáp bên trong vật rắn trợt lên nhau
.
Bin dng xon : Những lực xoắn có tác dụng
làm cho các lớp tiếp giáp bên trong vật rắn
xoay lệch nhau quanh một trục nào ú.
Biến dạng uốn : Những lực uốn có tác dụng
làm cong mặt vật rắn, một phần của vật bị kéo
dÃn (phần lồi) và phần còn lại bị nÐn Ðp (phÇn
lâm).
<i><b>Hoạt động 2.</b><b> (7 phút)Tìm hiểu các khái niệm : biến dạng đàn hồi của vật rắn và giới hạn</b></i>
TiÕp thu thông báo, ghi nhớ
Cỏ nhõn suy ngh, nờu vớ d về vật có tính đàn
hồi nh : dây cao su, lũ xo,...
Trả lời : Lực tác dụng càng lớn thì vật bị biến
dạng càng nhiều.
Làm thí nghiệm tăng dần träng lỵng cđa các
quả cân. nêu nhận xét :
Tng dn trng lợng các quả cân thì độ dãn
của dây tăng dần và sau khi bỏ các quả cân ra
dây trở lại trạng thái ban đầu. Nhng đến một
giá trị xác định của ngoại lực thì sau khi thôi
tác dụng dây không trở lại kích thớc và hình
dạng ban đầu. Tiếp tục tăng trọng lợng các quả
cân thì đến một lúc dây bị đứt.
-Trả lời C2 : Lần đầu kéo nhẹ để lị xo hơi dãn
rồi bng tay ra thì lị xo bị biến dạng đàn hồi.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
<b>? Nêu một vài ví dụ về vật có tính đàn hồi</b>
<b>?. Mức độ đàn hồi của vật rắn phụ thuộc nh thế</b>
nào vào ngoại lực tác dụng ? Liệu vật có giữ
mãi đợc tính đàn hồi sau khi chịu tác dụng của
ngoai lực khụng ?
Hớng dẫn HS làm thí nghiệm với sợi dây cao su
nhỏ bị kéo dÃn bởi trọng lợng của các quả nặng
treo ở đầu dới của dây. Yêu cầu HS cho biết kết
quả.
<b>? Hoàn thành yêu cầu C2.</b>
Trong bài này, ta chỉ xét giới hạn đàn hồi của
vật rắn do bị kéo, nén.
<i><b>Hoạt động 3.</b><b> (5 phút)Tìm hiểu định luật Húc</b></i>
<i><b>Hoạt động của hc sinh</b></i> <i><b>Hot ng ca GV</b></i>
Nghe thông báo, trả lời C3 :
Nếu tiết diện ngang của thanh thép càng to thì
mức độ biến dạng của thanh càng nhỏ, và ngợc
lại.
Ghi nhí kh¸i niƯm míi.
Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ biến
dạng tỉ đối của vật rắn tỉ lệ thuận với ứng suất
tác dụng vào vật đó.
BiĨu thøc : 0
<i>l</i>
<i>l</i>
Víi lµ hƯ sè tØ lƯ phơ thc chÊt liƯu cđa vËt
r¾n.
GV thông báo khái niệm ứng suất.
Biểu thức :
F ,
S
đơn vị : Pa-xcan (Pa).
Yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK.
<b>? Phát biểu và viết biểu thức của định luật</b>
Húc ?
hồi của vật rắn chịu biến dạng đàn hồi (kéo
hoặc nén).
<b>Hoạt động 4. (5 phút)Xây dựng công thức tính lực đàn hồi </b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Tham khảo bảng suất đàn hồi của một số chất.
Suy nghĩ trả lời C4 :
Theo định luật III Niu-tơn, lực đàn hồi Fđh phải
cùng phơng, ngợc chiều và có độ lớn bằng
ngoại lực F tác dụng làm biến dạng thanh rắn.
Biến đổi :
0 0
F S
= E F = E
S
<i>l</i>
<i>l</i>
<i>l</i> <i>l</i>
F®h = F F®h = 0
S
E <i>l</i>= k .<i>l</i>
<i>l</i>
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
GV thc hin phép biến đổi toán học :
0
F
E
<i>l</i>
<i>l</i>
Víi
1
E
<sub> là sut n hi (sut Y-õng)</sub>
<b>? Hoàn thành yêu cầu C4 và tìm biểu thức của</b>
Fđh ?
Hng dn : t 0
S
k = E
<i>l</i>
,
với k là độ cứng hay
hệ số đàn hồi của thanh rắn. Đơn vị đo là
(N/m).
(đặc trng bởi suất đàn hồi E) mà còn phụ thuộc
<i>vào tiết diện S và độ dài ban đầu l</i>0 của vật rắn.
<i><b>Hoạt động 5. </b><b>(5 phút)Tìm hiểu khái niệm giới hạn bền và hệ số an toàn </b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Đọc SGK để lĩnh hội các khái niệm Trả lời :
Giới hạn bền của thanh rắn phụ thuộc vào
chất liệu và tiết diện của thanh rắn. Đơn vị :
Pa-xcan (Pa).
b
b
F
S
Khi chế tạo máy móc hoặc xây dựng các cơng
trình phải tính tốn sao cho hệ số an tồn n có
giá trị phù hợp. Thơng thờng n có giá trị từ 1,7
Yêu cầu học sinh đọc mục III SGK
<b>? Giíi h¹n bỊn cđa thanh r¾n phơ thuộc vào</b>
những yếu tè nµo ? BiĨu thøc tÝnh giíi hạn
bền ? Đơn vị đo ?
<b>? Khi chế tạo máy móc hoặc xây dựng các công</b>
trình phải có chú ý gì tới giới hạn bền của vật
liệu ?
<b> </b>
<b> 4.Cđng cè, vËn dơng (5 )</b>’
- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ.
- Xem bài tập ví dụ ở trang 183 SGK.
<i> - Bài tập về nhà : làm bài tập trong SGK.</i>
+ Đọc mục "Em có biết ?"
+ Ghi sẵn ra giấy số liệu trong Bảng 36.1 SGK và đem theo một máy tính bỏ
túi cho giờ học tiÕp theo.
<b>Ngày soạn: 04/04 Ngy dy:...</b>
<b>Tiờt: 60</b>
Bài 36
<b>1. Về kiến thức</b>
Phỏt biu và viết đợc công thức nở dài của vật rắn.
Viết đợc công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng
thời nêu đợc ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của việc tính tốn độ nở dài và độ nở khối của vt rn trong i sng v
k thut.
<b>2. Về kĩ năng</b>
Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta cơng thức nở dài của vật rắn
Giải thích đợc các hiện tợng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
Vận dụng đợc các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK
và các bài tập tơng tự.
II ChuÈn bị
<i><b>Giáo viên</b></i>
B dng c thớ nghim dựng o nở dài của vật rắn.
<i><b>Học sinh</b></i>
Ôn lại kiến thức sự nở vì nhiệt của chất rắn đã đợc học ở THCS.
Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1. SGK.
iii. tiến trình hoạt động dạy học
<b> 3.bµi míi</b>
<b>Hoạt động 1.</b><i> (5 phút)</i>
<b>Ơn lại kiến thức cũ. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Cá nhân suy nghĩ, dựa vào kiến thức đã học là
khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên thì nói chung
các kích thớc của vật ấy cũng tăng lên, trả lời
câu hỏi của GV.
Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
<b>. Khi đúc, ngời ta đổ kim loại nóng chảy vào</b>
khn. Tại sao bao giờ ngời ta cũng phải làm
khuôn lớn hơn vật cần đúc ?
<b>O. Tại sao khi rót nớc nóng vào cốc thđy tinh,</b>
ngêi cã kinh nghiƯm thêng bá vµo cèc mét cái
thìa kim loại ?
<b>O. Ti sao gia hai u thanh ray của đờng ray</b>
xe lửa lại phải có một khe hở?
<b>O. Vậy sự tăng kích thớc của vật rắn khi nhiệt độ</b>
tăng phụ thuộc vào những yếu tố gì và tuân theo
quy luật nào ? Biểu thức toán học nào thể hiện rõ
quy luật đó ?
<b>Hoạt động 2.</b><i> (14 phỳt)</i>
<i><b>Lập công thức nở dài của vật rắn </b></i>
<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i> <i><b>Hot ng ca GV</b></i>
Cá nhân tiếp thu khái niệm sự nở dài.
HS tho lun nhúm, cơ bản phải chỉ ra những
dụng cụ cần có để có thể đạt đợc mục đích đề ra
của thí nghiệm. Trình bày ý kiến đã thảo luận tr
-ớc lớp :
Cần có một thanh rắn : đồng, nhôm..
Dụng cụ làm nóng thanh rắn : đèn cồn, phích
chứa nớc nóng..
Nhiệt kế đo nhiệt độ và thớc đo độ dài thanh
rắn trớc và sau khi nung nóng
Quan s¸t thÝ nghiệm
Thực hiện yêu cầu C1.
Giá trị trung bình của hÖ sè :
16, 5.10 (K )-6 -1
Với sai số tỉ đối :
5%
0, 83.10 K
5 1
VËy
-5 -1
= (16, 50±0, 83).10 (K )
Có thể coi hệ số có giá trị khơng đổi với thanh
đồng trong thí nghiệm.
Bây giờ ta xét sự tăng kích thớc của vật rắn theo
một hớng đã chọn, chẳng hạn nh dọc theo chiều
dài của một thanh rắn, đó là sự nở dài.
<b>O. Hãy thiết kế phơng án thí nghiệm để đo độ nở</b>
dài của vật rắn.
Nhận xét một số ý kiến của HS, sau đó giới
thiệu b thớ nghim trong hỡnh 36.2.
Mô tả dơng cơ vµ tiÕn hành thí nghiệm. Trong
phần này, thí nghiệm đa ra chỉ có tính minh hoạ,
không cần làm chi tiết.
<b>O. Hoàn thành yêu cầu C1.</b>
Một vài HS phát biểu trớc lớp.
Độ nở dài : <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>0 <i>l</i>0 t<sub> (1)</sub>
Víi t t t0<sub>.</sub>
Thực hiện yêu cầu C2 :
Từ công thøc (1), ta suy ra :
0
=
t
<i>l</i>
NÕu t= 1 th× 0
=
<i>l</i>
<i>l</i>
Nh vậy hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng
độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của nó
tăng thêm một độ.
Trả lời : Vì hệ số nở dài của Inva nhỏ, khi nhiệt
độ thay đổi khơng q lớn thì kích thớc của thớc
thực tế khơng đổi.
Cá nhân biến đổi toán học từ (1) đa ra công thúc
0
= (1 + at).
<i>l</i> <i>l</i>
0 t t0
<i>l</i> <i>l</i>
, nÕu thay <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>0<sub> th× ta cã :</sub>
01 t t0
<sub></sub> <sub></sub>
<i>l</i> <i>l</i>
. Làm thí nghiệm với các vật
rắn có độ dài khác nhau và chất liệu khác nhau,
ngời ta cũng thu đợc kết quả tơng tự. Sự tăng độ
dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.
<b>O. Sự nở dài phụ thuộc vào những yếu tố nào ?</b>
Biểu thức tính ?
<b>O. Hoµn thành yêu cầu C2.</b>
<b>O. Tại sao ngêi ta kh«ng làm những thớc đo</b>
chính x¸c b»ng thÐp thêng mµ b»ng sắt - kền
(hợp kim Inva) ?
<b>O. Từ công thức nở dài , xác định quy luật phụ </b>
thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn ?
<b>Hoạt động 3.</b><i> (10 phút)</i>
<i><b>T×m hiĨu vỊ sù në khèi cđa vËt r¾n </b></i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
Độ nở khối :
V V V0V0t<sub> (2)</sub>
Trả lời C3 : Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của
thanh sắt tăng do nở khối, nhng khối lợng của
thanh sắt là không đổi nên từ công thức tính khối
lợng riêng của sắt
m
=
V
ta có nhận xét là khối
lợng riêng của sắt giảm khi nhiệt độ tăng.
<b>O. VËy sù në khèi có tuân theo quy luật nào ?</b>
Có tơng tự nh sự nở dài không ?
của vật rắn cũng đợc xác định theo công thức
t-ơng tự nh sự nở dài.
Nhấn mạnh : chỉ đối với vật rắn có tính đẳng
h-ớng thì 3
<b>O. Hồn thành u cầu C3.</b>
<b>Hoạt động 4.</b><i> (4 phỳt)</i>
<b>Tìm hiểu những ứng dụng sự nở vì nhiƯt cđa vËt r¾n</b>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
T HS. Cã thĨ lµ :
Khi lợp mái nhà bằng tôn, ngời ta thờng chỉ
Pit-tông và xilanh của động cơ đốt trong phải
làm bằng những chất có sự co dãn vì nhiệt giống
nhau.
u cầu HS đọc mục III SGK để tìm hiểu những
ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn.
<b>O. Tìm thêm những ví dụ về tác dụng có lợi hoặc</b>
có hại do sự nở vì nhiệt của vật rắn (hoặc chất
lỏng) gây ra trong đời sống và trong kĩ thuật.
<b>Cñng cè, vËn dông </b>
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ .
Từng HS hoàn thành phiếu học tập.
<i>Bài tập về nhà : lm bi tp trong SGK.</i>
Ôn lại các nội dung về : "Lực tơng tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất".
<b>Ngy son: 04/04 Ngày dạy:...</b>
<b>Tiết: 61</b>
<b>BÀI TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức: -Giaỉ được các bài toán về biến dạng vật rắn và sự nở vì nhiệt của vật rắn </b>
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số trường hợp trong tự nhiên
<b> 2. Kĩ năng:Vận dụng linh hoạt các công thức và giải thích được một số ứng dụng trong thực tế </b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Học sinh : Các công thức và giải trước các bài tập trong SGK, SBT </b>
<b> 2. Giáo viên : </b>
<b> 3.Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động 1( 5 phút): Tóm tắt lý thuyết: </b></i>
<b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo Viên</b>
- Ghi nhận hướng dẫn của GV
- Yêu cầu GV giải thích các đại lượng chưa rõ
- Tóm tắt cho HS và giải thích lại các công
thức sự nở nhiệt và sự nở khối.
- Yêu cầu HS hỏi những vấn đề chưa rõ
<i><b>Hoạt động 2 ( 35 phút): H</b></i>ướng d n gi i các b i t p trong SBT ẫ ả à ậ
- Tìm hiểu ccá bài tập
BT 37.5: Tìm hiểu bài tốn
- Cơng thức:
11 4
3 4
0
2.10 1,5.10
2,5.10 1,5.10
5
<i>ES</i>
<i>F</i> <i>l</i> <i>N</i>
<i>l</i>
BT 3510 .Tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt bài tốn
- Tính:
11 4
3 4
0
2.10 25.10
1, 2.10 12.10
5
<i>ES</i>
<i>F</i> <i>l</i> <i>N</i>
<i>l</i>
- Viết các công thức. Lập tỉ số.
- Yêu cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ
BT 36.7:Tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt bài tốn
- Thanh Nhơm : l1 = l0( 1+ 1t)
<b> Thanh thép: l</b>2 = l0( 1+ 2t)
2 1 0 1 2
0
1 2
( )
417
( )
<i>l l</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>t</i>
<i>l</i>
<i>l</i> <i>mm</i>
<i>t</i>
BT 36.8:Tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt bài tốn
-Tính:
2 0
0 2
0
2 . . 188
2
<i>S</i>
<i>S</i> <i>t l</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>C</i>
<i>l</i>
* Bài tập về sự biến dạng của vật rắn
BT 37.5: u cầu HS đọc và tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Viết cơng thức tính lực đàn hồi của vật rắn .
- GV:Hướng dẫn HS tính tốn các đại lượng
BT 3510:Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Tính độ lớn của lực F ?
- Viết công thức của lực nén lên pittông và lên
thanh thép .
- Lập tỉ số . Tính tỉ số trên ?
* Bài tập về sự nở vì nhiệt:
BT 36.7: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Viết công thức độ biến dạng của từng
thanh ?
- Viết biểu thức tính hiệu của 2 độ dài ?
- Tính chiều dài ban đấu của thanh ?
- GV: Hướng dẫn HS tính toán các đại lượng .
BT 36.8: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài tốn
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Viết cơng thức tính diện tích ở 00<sub>C, t</sub>0<sub>C?</sub>
- Tính độ biến thiên nhiệt độ ?
Hướng dẫn tương tự các bài tậpcòn lại:
<i><b>4. Củng cố và dặn dò(2 phút): </b></i>
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT
<b> Bài tập: ÔN TẬP CHƯƠNG VI </b>
<b>A. Mục tiêu </b>
<i><b>I. Kiến thức: </b></i>
Vận dụng: Kiến thức về biến thiên nội năng và NL I, II để giải các bài tập GV chuẫn bị
<i><b>II. Kĩ năng: </b></i>
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt
-Xác định được dấu của Q và A. Vận dụng được công thức NL I, II của NĐLH
<b>B. Chuẫn bị: </b>
<i><b>I. Học sinh: kiến thức của 2 bài học </b></i>
<i><b>II. Giáo viên: Nội dung bài giải các bài tập chuẫn bị </b></i>
<b>Bài tập 1:</b>
Một ấm bằng nhơm có khối lượng 200g đựng 1kg nước ở nhiệt độ 200<sub>C. Tìm nhiệt lượng cần </sub>
cung cấp để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là
c1 = 920J/kg.K và c2 = 4190J/kg/K
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
Nhiêt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 200<sub>C đến 100</sub>0<sub>C là: </sub>
1 2 1 1( 2 1) 2 2( 2 1) 349,920
<i>Q Q</i> <i>Q</i> <i>m c t</i> <i>t</i> <i>m c t</i> <i>t</i> <i>J</i>
<b>Bài tập 2: </b>
Một thùng bằng nhôm có khối lượng 500g chứa thỏi đồng có khối lượng 1kg và 2kg nước ở nhiệt
độ 200<sub>C . Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt lượng đến 100</sub>0<sub>C . Biết nhiệt dung riêng của</sub>
nhôm, đồng và nước là: c1 = 920J/kg.K , c2 = 128J/kg.K, c3 = 4190J/kg.K
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng tăng nhiệt độ là
Q = Q1 + Q2 + Q3 = m1c1(t2-t1) + m2c2(t2-t1) + m3c3(t2-t1) =717440J
<b>Bài tập 3: </b>
Một ấm đun nước bằng nhơm có khối lượng 400g, chứa 3kg nước, được đun trên bếp . Khi nhân
được nhiệt lượng 646,9kJ thì ấm đạt đến 600<sub>C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm là bao nhiêu . Biết </sub>
nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: c1 = 920J/kg.K; c3 =4190J/kg.K
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được là:
0
1 2 1 1( 0) 2 2( 0) 10
<i>Q Q Q</i> <i>m c t t</i> <i>m c t t</i> <i>t</i> <i>C</i>
<b>Bài tập 4: </b>
Tính độ biến thiên nội năng của một lượng khí biết rằng trong q trình đun nóng đẳng áp ở áp
suất 5.106<sub>N/m thể tích khí tăng 2 lít . Nhiệt lượng cung cấp cho q trình đun nóng 2.10</sub>7<sub>J .</sub>
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
- Cơng của khí thực hiện trong q trình đun nóng đẳng áp: A = p.<sub>V= 10</sub>7<sub>J</sub>
- Độ biến thiên nội năng của khí: <sub>U = Q – A = 10</sub>7<sub>J</sub>
<b>Bài tập 5:</b>
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đặt trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí
nở ra đẩy pittơng đi một đoạn 5cm. Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bằng bao
nhiêu . Biết lực ma sát giữa pittơng và xilanh có độ lớn 20N.
<i><b>Hướng dẫn</b></i>
-Cơng chất khí thực hiện để đẩy pittơng : A = F.S = 20,0,05 = 1J
- Theo nguyên lí I : <sub> U= Q + A = 1,5 – 1 = 0,5J </sub>
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i><b> Hoạt động 1(2phút) :Ổn định lớp </b></i>
<b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo Viên</b>
<b>Bài tập 1: Tìm hiểu bài tốn</b>
- Mơ tả q trình trao đổi nhiệt
<b>- Nhiêt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng </b>
nhiệt độ từ 200<sub>C đến 100</sub>0<sub>C là: </sub>
1 2 1 1(2 1) 2 2(2 1) 349,920
<i>Q Q</i> <i>Q</i> <i>m c t</i> <i>t</i> <i>m c t</i> <i>t</i> <i>J</i>
<b>Bài tập 2: Tìm hiểu bài tốn</b>
- Mơ tả quá trình trao đổi nhiệt
<b>- Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng tăng nhiệt </b>
độ là
Q = Q1 + Q2 + Q3 = m1c1(t2-t1) + m2c2(t2-t1)
+ m3c3(t2-t1) =717440J
<b>Bài tập 3: Tìm hiểu bài tốn</b>
- Mơ tả q trình trao đổi nhiệt
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được là:
0
1 2 1 1( 0) 2 2( 0) 10
<i>Q Q Q</i> <i>m c t t</i> <i>m c t t</i> <i>t</i> <i>C</i>
<b>Bài tập 4: Tìm hiểu bài tốn</b>
- Cơng của khí thực hiện trong q trình đun
nóng đẳng áp: A = p.<sub>V= 10</sub>7<sub>J</sub>
- Độ biến thiên nội năng của khí:
<sub>U = Q – A = 10</sub>7<sub>J</sub>
<b>Bài tập 5: Tìm hiểu bài tốn</b>
-Cơng chất khí thực hiện để đẩy pittông :
A = F.S = 20,0,05 = 1J
- Theo nguyên lí I : <sub> = Q + A = 1,5 – 1 = 0,5J </sub>
<b>Bài tập 1: Yêu cầu HS tìm hiểu bài tốn</b>
- Mơ tả q trình trao đổ nhiệt của các vật
- Tính nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm và
nước để nhiệt độ tăng từ 200<sub>C đến 100</sub>0<sub>C </sub>
<b>- Tính nhiệt lượng tổng cộng </b>
<b>Bài tập 2: u cầu HS tìm hiểu bài tốn</b>
- Mơ tả quá trình trao đổ nhiệt của các vật
<b> - Viết công thức nhiệt lượng cung cấp cho </b>
ấm nhôm, và nước để nhiệt độ tăng từ 200<sub>C </sub>
đến 1000<sub>C </sub>
<b>- Tính nhiệt lượng tổng cộng </b>
<b>Bài tập 3: u cầu HS tìm hiểu bài tốn</b>
- Mơ tả quá trình trao đổ nhiệt của các vật
- Viết công thức nhiệt lượng cung cấp cho
ấm nhôm, và nước
<b>- Tính nhiệt lượng tổng cộng </b>
<b>Bài tập 4: u cầu HS tìm hiểu bài tốn</b>
<b>- Tính cơng của khí thực hiện được trong q </b>
trình đẳng tích
- Tính độ biến thiên nội năng
<b>Bài tập 5: u cầu HS tìm hiểu bài tốn</b>
- Tính công của lực ma sát. Tính cơng của
chất khí
- Tính độ biến thiên nội năng
<i><b>Hoạt động ( 3 phút): C ng c v d n dò </b></i>ủ ố à ặ
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Lm cỏc bi tp cũn li SBT
Ngày soạn: <b> </b>
<b>Ti</b>
<b> ế t 32: </b> <b> B I T</b>À <b>ẬP </b>
<b>A. Mục tiêu: </b>
<b>I. Kiến thức: -Giaỉ được các b i toán v</b>à ề lực căng mặt ngoái của chất lỏng
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số trường hợp trong tự nhiên
<b>II. Kĩ năng:Vận dụng linh hoạt các cơng thức v gi</b>à ải thích được một số ứng dụng trong thực tế
<b>B. Chuẩn bị: </b>
<b>I. Học sinh : Các công thức v gi</b>à ải trước các b i tà ập trong SGK, SBT
<b>II. Giáo viên : - Hệ thống các công thức v các b i t</b>à à ập
BT 11 (SGK): Fk = Fc + P
3
1 2
73.10 /
( )
<i>k</i>
<i>F</i> <i>mg</i>
<i>N m</i>
<i>d</i> <i>d</i>
BT 12 (SGK): P = Fc = 2 l = 2.0,04.50.10-3 = 4.10-3N
<b>2. B i tà ập GV chuẩn bị</b>
<b>BT 1: Khung day hình chữ nhật, có cạnh AB = l = 10cm, khối lượng m có thể di chuyển khơng ma sát </b>
trên 2 thanh ab, cd. Nhúng thanh v o m ng xa phòng , à à đặt thẳng đứng . M ng x phịng có sà à ức căng
mặt ngo i à = 25.10-3<sub>N/m . Lấy g = 10m/s</sub>2
<b>a) Tính m</b>
<b>b) Đặt khung nằm ngang . Tính vận tốc, cơng của lực căng sau 0,2s</b>
<b>Hướng dẫn</b>
a) Tacó: Fc = P
2
2 <i>l mg</i> <i>m</i> <i>l</i>
<i>g</i>
0,5.10-3<sub>kg </sub>
b) *Gia tốc:
2
10 /
<i>c</i>
<i>F</i>
<i>a</i> <i>m s</i>
<i>m</i>
2 /
<i>v at</i> <i>m s</i>
* Công của lực căng:
2 2
. . 2 .
2 2
<i>c</i> <i>c</i> <i>c</i>
<i>at</i> <i>at</i>
<i>A</i> <i>F s F</i>
10-3<sub>J </sub>
<b>BT 2: Vịng xuyến mảnh có dường kính R = 2cm , khối lượng m = 0,02kg được nhúng v o ch</b>à ất lỏng .
Lấy g = 10m/s2<sub>. Tính cần thiết để nâng vịng xuyến ra khỏi mặt thống chất lỏng trong 2 trường hợp </sub>
a) Chất lỏng l nà ước( = 73.10-3<sub>N/m v dính </sub>à ướt
a) Chất lỏng l thà ủy ngân ( = 465.10-3<sub>N/m v khơng dính </sub>à ướt
<b> Hướng dẫn</b>
a) <i>Fk</i> <i>P Fc</i> <i>mg</i>
<b>2. B i tà ập về nh :à</b>
<b>BT 3: Khung dây hình chử nhật, có cạnh MN = l = 4cm ,khối lượng m </b>
có thể di chuyển không ma sát . Nhúng khung v o m ng x phịng có à à à
3
25.10 <i>N m</i>/
a) Tính khối lượng m của thanh MN.
b) Đặt thanh nằm ngang. Tính vận tốc và diện tích thanh MN qt được sau 0,2s
<b>BT 4: Vịng xuyến có đường kính trong v ngo i l</b>à à ần lượt l : dà 1 = 50mm, d2 = 52mm , khối lượngm =
20g ,lấy g = 10m/s. Nhúng vịng xuyến nằm ngang v o nà ước có hệ số mặt ngo ià
3
73.10 <i>N m</i>/
a) Tính lực kéo lên cần thiết để tách vòng xuyến ra khỏi bề mặt chấ lỏng.
b) Phải mất bao nhiêu phần trăm của lực kéo để thắng được lực bề mặt?
<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động 1( 3 phút) :Ổn định lơp </b></i>
<i><b>Hoạt động 2( 5 </b><b>phút): Tóm tắt lý thuyết: </b></i>
<b>Hoạt động của Học Sinh</b> <b>Trợ giúp của Giáo Viên</b>
- Ghi nhận hướng dẫn của GV
- Yêu cầu GV giải thích các đại lượng chưa rõ
- Tóm tắt cho HS v già ải thích lại các cơng thức
về lực căng mặt ngo ià
- Yêu cầu HS hỏi những vấn đề chưa rõ
<i><b>Hoạt động 3 ( 35</b><b> phút): Hương dẫn giải các b i t</b>à ập trong SGK </i>
- Tìm hiểu ccá b i tà ập
BT 11: Tìm hiểu b i tốnà
-Tóm tắt b i tốn à
- Cơng thức: Fk = Fc + P
BT 11: Yêu cầu HS đọc v tìm hià ểu b i tốn à
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn .
- Viết công thức lực căng mặt ngo i cho trà ường
3
1 2
73.10 /
( )
<i>k</i>
<i>F</i> <i>mg</i>
<i>N m</i>
<i>d</i> <i>d</i>
BT 1 .Tìm hiểu b i tốnà
-Tóm tắt b i tốn à
- Tính:
P = Fc = 2 l = 2.0,04.50.10-3 = 4.10-3N
- Yêu cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ
BT 36.7:Tìm hiểu b i tốnà
-Tóm tắt b i tốn à
- Các lực tác dụng: Trọng lực, lực căng bề mặt
- Tính khối lượng của vật
- Xác định chuyển động: chuyển động nhanh dần
đều
- Tính vận tốc v cơng cà ủa lực căng mặt ngo ià
B i tà ập 2: Tìm hiểu b i tốnà
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Khi dính ướt v khơng dính à ướt
- Tính độ lớn của lực kéo trong 2 TH:
hợp vịng xuyến ?
- Tính độ lớn của lực.
- Áp dụng điều kiện cân bằng. tính lực kéo cần
thiết để tách vòng xuyến khỏi mặt nước
- GV:Hướng dẫn HS tính tốn các đại lượng
BT 12:u cầu HS đọc v tìm hià ểu b i tốnà
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Tính độ lớn của trọng lực ?
- GV:Hướng dẫn HS tính tốn các đại lượng
* B i tà ập GV chuẩn bị.
B i tà ập 1: Yêu cầu HS đọc v tìm hià ểu b i tốnà
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Khi đặt thẳng đứng. Xác định các lực tác dụng
v o và ật v tìm khà ối lượng của vật
- Khi đặt nằm ngang. Xác định các lực tác dụng
v o và ật v gia tà ốc của vật
- Tính vận tốc v cơng cà ủa lực căng mặt ngo ià
B i tà ập 2: Yêu cầu HS đọc v tìm hià ểu b i tốnà
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Khi dính ướt v khơng dính à ướt
- Tính độ lớn của lực kéo trong 2 TH:
<i><b>Hoạt động 4 (</b><b>2 phút): Củng cố v d</b>à ặn dò </i>
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nh à
- Các kiến thức đã học
- L m các b i tà à ập còn lại SGK, SBT
<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tieát :68 </b>
<i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG VI</b></i>
<b>I- MỤC TIÊU</b>
<b>1/ Kiến thức</b>
<b>o Nội năng và sự biến đổi nội năng. Sự thực hiện công và truyền </b>
nhiệt
<b>o Nguyên lí I,II nhiệt động lực học</b>
<b>2/ Kỹ năng</b>
- Nắm được cách phân tích bài tập trắc nghiệm củng cách giải bt như tự luận
<b>3/ Thái độ</b>
-Sieâng năng, chăm chỉ trong học tập, cẩn thận trong tính tốn
<b>II- CHUẨN BỊ</b>
<b>1/ Giáo viên: - Giáo án, SGK, Sách BT, Bài tập mở rộng</b>
<b>2/ Học sinh: </b> - Tập làm bài trước, SGK
<b>III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :</b>
<b>- Phân tích –tổng hợp , tự luận ,trắc nghiệm </b>
<b>IV- TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC </b>
<b>1/ Ổn định lớp: Oån định trật tự, điểm danh.</b>
<b>2/ Bài cũ: lồng vào tiết dạy</b>
<b>Hoạt Động của GV và HS</b> <b>Nội Dung</b>
- Nội năng là gí?
- Hs: tl
- Nội năng phụ thuộc vào yếu
- Hs: tl
- Nội năng của klt như thế nào?
- Hs: tl
- Phát biểu NL I ?
- Hs:tl
U = A + Q
- Yêu cầu học sinh cho biết giá
trị của Q và A trong trường hợp
này.
- Hs: tl
BT1:
Tóm tắt
0
0
1
0 0
2
1
2
0
0,1 ; 0,5
15 ; 0,15
100 ; 17
125,7 /
836 /
460 /
4180 /
?; ?
<i>m</i> <i>kg m</i> <i>kg</i>
<i>t</i> <i>C M</i> <i>kg</i>
<i>t</i> <i>C t</i> <i>C</i>
<i>c</i> <i>J kgK</i>
<i>c</i> <i>J kgK</i>
<i>c</i> <i>J kgK</i>
<i>c</i> <i>J kgK</i>
<i>m</i> <i>m</i>
- Áp dụng PT cân bằng nhiệt
<i>tỏa</i> <i>thu</i>
<i>Q</i> <i>Q</i>
<b>1/ Ôn lí thuyết</b>
+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực
học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi
năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân
tử, nguyên tử … dựa vào các nguyên lí tổng quát.
+ Nội năng : Nội năng của một hệ nhiệt động
là tổng các động năng và thế năng tương tác của
các phân tử tạo thành hệ đó.
- Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng
tổng động năng của các phân tử trong chuyển động
- Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
+ Hệ quả :
- Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ của khối khí đó.
- Trong các q trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí
tưởng khơng đổi.
+ Ngun lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên
nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng
mà vật nhận được.
U = A + Q.
Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A < 0 ; vật
nhận nhiệt Q > 0 ; vật truyền nhiệt Q < 0.
<b>2/ Baøi tập</b>
<b>Bài 1 tl:</b>
<b>Giải:</b>
Áp dụng PT cân bằng nhiệt
<i>tỏa</i> <i>thu</i>
<i>Q</i> <i>Q</i>
Nhiệt lượng tỏa ra:
1 1 2 2 2 2
<i>toûa</i>
<i>Q</i> <i>c m t t</i> <i>c m t t</i> <sub></sub><i>c m c M m</i>1 1 2
Nhiệt lượng thu vào:
1 0 0 1
0 0 1 3
<i>thu</i>
<i>Q</i> <i>cm t t</i> <i>c m t t</i>
<i>cm c m t t</i>
Thay (2), (3) vào (1):
0 0 1
1 2
1 2 2
1 <i>cm c m t t</i>
<i>m</i> <i>c M</i>
<i>c c</i> <i>t t</i>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
460.0,1 4180.0,5 17 15
836.0,15
100 17
<i>m </i>
<sub></sub>
1 0,104 104
<i>m</i> <i>kg</i> <i>g</i>
Khối lượng của miêng nhom là:
2 1 46
<b>4/ Cuûng coá : </b>
-Nêu cách giải bài tập , cách chuyển vế cơng thức
<b>5/ Dặn dị: </b>