Tuần 15
Tiết 71
Văn bản: Chiếc lợc ngà
(Trích- Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong
truyện.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật
xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý
trong một truyện ngắn.
- Giáo dục hs biết quí trọng tình mẫu tử, tình cảm cha con, tình yêu quê hơng đất nớc,
lòng yêu chuộng hoà bình, căm ghét chiến tranh.
B. Chuẩn bị:
1. GV: - Soạn bài, đọc các TLTK có liên quan đến tác phẩm Chiếc lợc ngà và nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
- Máy chiếu, máy tính, Projector.
2. HS: Học bài cũ, soạn bài ( tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,đọc diễn cảm, tóm tắt tác
phẩm...trả lời các câu hỏi trong sgk)
C.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức lớp: 9C
2.Kiểm tra bài cũ:
?Hãy trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa
Pa của Nguyễn Thành Long? (Là ngời yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao với công
việc, là ngời cởi mở, chân thành, chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn; lạc quan, yêu đời,
sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng cho đất nớc.)
3.Bài mới:
*Vào bài:
Giáo viên cho hs quan sát sát một bức ảnh và hỏi: Em hãy cho biết đây là hình ảnh
trong bộ phim nào? - Cánh đồng hoang.
Đây là một trong những bộ phim đợc chuyển thể từ tác phẩm Cánh đồng hoang
của Nguyễn Quang Sáng viết về đề tài chống Mĩ cứu nớc. Ngoài tác phẩm này, nhà văn
Nguyễn Quang Sáng còn rất nhiều truyện ngắn thành công khác cũng viết về chiến
tranh hoặc những hoàn cảnh éo le trong chiến tranh. Một trong những truyện ngắn đó là
Chiếc lợc ngà. Vậy truyện ngắn Chiếc lợc ngà kể về ai? Có nội dung nh thế
nào?...Tiết học ngày hôm nay cô trò chúng ta cùng khám phá điều đó....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV yêu cầu hs quan sát ảnh- chân dung
nhà văn Nguyễn Quang Sáng
?Dựa vào chú thích sgk và hiểu biết thực
tế, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc
đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn
Quang Sáng?
Hs suy nghĩ trả lời
GV bô sung, chố kiến thức
Gv yêu cầu hs quan sát bìa tập truyện
I.Giới thiệu chung
1.Tác giả:
-Nguyễn Quang Sáng (1932)
-Quê: Chợ Mới-An Giang
-Ông viết nhiều thể loại.
-Đề tài chủ yếu viết về cuộc sống và sinh
hoạt của ngời dân Nam Bộ trong hai cuộc
chiến tranh cũng nh sau hoà bình .
2.Tác phẩm
Chiếc lợc ngà.
?Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất
xứ của văn bản?
Gv lu ý về hoàn cảnh sáng tác của tác
phẩm:
?Theo em, truyện ngắn này viết về đề tài
gì?- Truyện viết trong hoàn cảnh chiến
tranh ác liệt nhng tác giả không khai thác
đề tài chiến tranh mà tập trung nói về tình
ngời:Tình cha con trong cảnh ngộ éo le
của chiến tranh và tình đồng chí, đồng đội
của những ngời cán bộ cách mạng.
-Văn bản trong sgk đã lợc bỏ phần đầu và
phần cuối của truyện.
?Theo em văn bản này cần đọc với giọng
ntn?
Gv lu ý: Khi đọc chú ý giọng kể của nhân
vật Ba- xng tôi: giọng trầm tĩnh, cảm
động, hơi buồn; Những đoạn miêu tả tâm
trạng của bé Thu, ông Sáu, những lời đối
thoại giữa bé Thu, ông Sáu cần đọc với
giọng phù hợp....; Chú ý phát âm chuẩn
các từ ngữ địa phơng mà tác giả sử dụng:
lòi tói, lui cui, thẹo...
Gv đọc-hs đọc- nhận xét
Đọc từ đầu đến hết cảnh chia tay của cha
con ông Sáu- Nỗi khổ tâm đó cứ dày vò
anh)
?Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn
trích?
Có thể tóm tắt nh sau: .Ông Sáu xa nhà đi
kháng chiến. Mãi đến năm con gái lên tám
tuổi anh mới đợc về thăm nhà, thăm con.
Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt
làm ba em không còn giống với ngời trong
bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử
với ba nh ngời xa lạ,nhất định không chịu
gọi bằng ba. Đến lúc Thu nhận ra cha,
tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em
thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. ở khu
căn cứ ngời cha dồn hết tình cảm vào việc
làm cây lợc bằng ngà voi để tặng đứa con
gái yêu của mình. Nhng trong một trận
càn, ông đã hi sinh. Trớc lúc nhắm mắt
ông kịp trao lại chiếc lợc cho một ngời
bạn.
-Phần đầu và cuối truyện các em có thể
tìm đọc trong tập truyện ngắn cùng tên của
NQS hoặc
- Đợc viết khi tác giả đang hoạt động ở
chiến trờng miền Nam (1966)
-Đoạn trích nằm ở phần giữa của truyện.
II.Đọc, hiểu văn bản
1.Đọc -tóm tắt
Hs đọc- nhận xét
Hs kể tóm tắt
Hs suy nghĩ, trả lời
2.Chú thích (sgk)
Hs đọc các chú thích
3.Ngôi kể và tình huống truyện
a.Ngôi kể: Thứ nhất
sgk lớp 7 cũ.
?Qua câu chuyện về cha con ông Sáu, tác
giả muốn thể hiện điều gì?
-Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong
hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
?GV yêu cầu hs đọc thầm các chú thích
trong sgk
?Ngoài các từ đã đợc chú thích còn từ nào
các em không hiểu?
-Gv liệt kê các từ khó, giải thích.
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?
? Ngôi kể này có tác dụng gì trong việc
thể hiện chủ đề và t tởng của tác phẩm?
? Theo em, tình cha con sâu sắc và thiêng
liêng của ông Sáu và bé Thu đợc thể hiện
trong mấy tình huống? Đó là những tình
huống ntn?
? Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm
động nhất tình cha con của ông Sáu và bé
Thu?
-Tình huống 1
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật tạo tình
huống truyện của tác giả?
?Truyện có nhiều nhân vật, theo em những
nhân vật nào là nhân vật chính?Vì sao?
- Bé Thu và ông Sáu. Vì câu chuyện về
tình cha con xoay quanh hai nhân vật này
từ đầu đến cuối.
truyện. Khi tìm hiểu tác phẩm chúng ta tập
trung phân tích 2 nhân vật: Bé Thu và ông
Sáu.
? Diễn biến tâm lí và tình cảm của nhân
vật bé Thu trong đoạn trích có thể chia
làm mấy giai đoạn?
-Tăng độ tin cậy, sức thuyết phục cho câu
chuyện; Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp
thái độ đối với sự kiên và nhân vật.
b.Hai tình huống:
+ Hai cha con ông Sáu gặp nhau sau tám
năm xa cách nhng bé Thu không nhận
cha, đến lúc em biểu lộ tình cảm thắm
thiết thì ông Sáu lại phải ra đi.
-> Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.
+ ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu
thơng và mong nhớ con vào việc làm một
chiếc lợc bằng ngà voi để tặng con, nhng
chiếc lợc cha gửi đến tay con thì ông Sáu
đã hi sinh.
-> Tình cảm sâu sắc của ngờì cha đối với
đứa con.
=> Tình huống bất ngờ nhng vẫn tự nhiên,
hợp lí.
4.Phân tích
a.Nhân vật bé Thu
*Diễn biến tâm lí của bé Thu tr ớc
khi nhận ra ông Sáu là cha.
+Khi mới gặp ông Sáu:
- Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt
nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.
- Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên...
-> Miêu tả tâm lí thông qua nét mặt, hành
động...
=> Ngạc nhiên, ngờ vực, sợ hãi.
+ Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Nói trổng:
+ Vô ăn cơm.
- 2 giai đoạn: + Trớc buổi chia tay, trớc
khi thừa nhận ông Sáu là cha.
+Trong buổi chia tay đầy nớc mắt, khi
nhận ba thì ba đã phải đi rồi.
Gv chuyển: Vậy tâm lí và tình cảm cụ thể
củat đứa con gái tám tuổi trong từng giai
đoạn ấy ra sao và nguyên nhân nào đã tạo
ra sự thay đổi tình cảm, thái độ nh vậy....
?Gặp lại con sau nhiều năm xa cách với
bao nỗi nhớ thơng nên ông Sáu không kìm
nổi nỗi vui mừng trong phút đầu nhìn thấy
đứa con. Nhng khi nghe ông Sáu gọi bé
Thu đã có phẩn ứng ntn?
? Khi ông sáu đến gần, bé Thu đã có hành
động gì?
? Để thể hiện thái độ, tâm trạng của bé
Thu lần đầu nhìn thây ông Sáu tác giả đã
sử dung biện pháp nghệ thuật gì?
Gv tích hợp với TLV: sử dụng yếu tố miêu
tả nội tâm khi xây dựng nhân vật.
?Từ đó cho thấy thái độ của bé Thu ntn?
?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái
độ của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở
nhà?(trớc khi cha nhận ông Sáu là cha)?
Gv gợi ý:
?Nhận xét của em về nghệ thuật, ngôn ngữ
của nhân vật?
?Nói nh vậy, bé Thu muốn chứng tỏ với
mọi ngời điều gì?
?Trong bữa cơm, trớc sự quan tâm của ông
Sáu, bé Thu đã có phản ứng ntn?
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của bé
Thu lúc này?
?Phản ứng đó cho thấy thái độ nào của bé
Thu với ông Sáu?
?Em hãy nhận xét diễn biến thái độ của bé
Thu từ lúc gặp ông Sáu co tới lúc nó chèo
xuồng bỏ về nhà ngoại?
?Theo em, thấi độ của bé Thu với ông Sáu
có đáng trách không ?Vì sao?
-Không. Vì trong hoàn cảnh xa cách và
trắc trở của chiến tranh, nó còn quá nhỏ để
+ Cơm chín rồi!
+ Con kêu rồi mà ... không nghe
+ Cơm sôi rồi chắt nớc giùm cái.
-> Ngôn ngữ mang tính khẩu ngữ, đậm
chất Nam Bộ.
=> Không châp nhận ông Sáu là ba.
- Lấy đũa hất ra, cơm văng tung toé.
->
- Bị đánh - nhảy xuống xuồng sang nhà bà
ngoại, khóc.
-> Tâm trạng bực tức, chống đối.
=>Bớng bỉnh, cự tuyệt một cách quyết liệt
trớc tình cảm của ông Sáu.
Hs suy nghĩ, trả lời.
Hs tự bộc lộ
Hs tự bộc lộ.
*Tiểu kết:
+ Miêu tả râm lí nhân vật thông qua dáng
vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ tâm trạng.
+Bé Thu là cô bé có cá tính mạnh mẽ, b-
ớng bỉnh; Có tình cảm sâu sắc, chân thật
nhng cũng rứt khoát, rạch ròi, em chỉ yêu
ba khi tin chắc đó chính là ba mình,;Cái
cứng đầu của em ẩn chứa sự kiêu hãnh
trẻ thơ về tình yêu đối với ba.
có thể hiểu đợc những tình thế khắc
nghiệt, éo le của đời sống và ngời lớn cũng
không chuẩn bị cho nó khả năng bất thờng
nên nó không nhận ông Sáu là cha.
-Phản ứng của em là hoàn toàn tự nhiên,
nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ,
tình cảm sâu sắc chân thật, em chỉ yêu ba
khi tin chắc đó chính là ba mình.
?Nếu em vào hoàn cảnh của bé Thu, em sẽ
xử sự nh thế nào?
? Có ý kiến cho rằng: Khi hất tung cái
trứng cá ra khỏi bát cơm, khi bị đánh,
mắng...chèo xuồng về nhà bà ngoại là lúc
bé thu bày tỏ tình yêu thơng mãnh liệt đối
với ba mình.ý kiến của em thế nào?
? Qua tìm hiểu diễn biến tâm lí của bé Thu
trớc khi nhận ông Sáu là cha, em có nhận
xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật của tác giả?
(Lu ý :Tích hợp với tập là văn)
?Từ đó em thấy, bé Thu là cô bé nh thế
nào?
III.Luyện tập:
? Văn bản Chiếc lợc ngà sử dụng phơng thức biểu đạt nào?
a, Tự sự b, Miêu tả c, Nghị luận
d, Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
? Tìm yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận trong đoạn trích Chiếc lợc
ngà của Nguyễn Quang Sáng?
D.Củng cố, h ớng dẫn:
1. Củng cố: GV cho hs chơi trò chơi giải đáp ô chữ tìm từ chìa khoá.
Câu hỏi: Đáp án:
1. Nhân vật nữ duy nhất trong truyện
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long?
2.Tên nhân vật chính trong tác phẩm
Làngcủa kim Lân?
3.Nhắc đến Nguyễn Du ngời ta nghĩ đến
tác phẩm này?
4.Tên một tác phẩm của O- Hen -Ri đã
học ở lớp 8?
5.Tên bài thơ viết về hình ảnh ngời lính
trong kháng chiến chống Pháp?
6.Tác phẩm viết về hình ảnh ngời nông
dân trong kháng chiến chống Pháp?
7.Tập hợp những từ có chung một nét
nghĩa gọi là gì?
8.Chuyện ngời con gái Nam Xơng của
-