Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

TIET 61DO TAN CUA 1 CHAT TRONG NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS LỘC THẮNG </b>


<b> BẢO LÂM – LÂM ĐỒNG.</b>



<b>NĂM HỌC: 2009 – 2010 .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



(?) Thế nào là dung môi, chất tan,


dung dịch? Lấy ví dụ minh hoạ?



(?) Thế nào là dung dịch bão hoà,


dung dịch chưa bão hòa? Làm thế


nào để chất rắn tan nhanh trong



nước?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN:


-Dung môi là chất có khả năng hịa tan chất khác để tạo
thành dung dịch.


-Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.


-Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan.
-Dung dịch chưa bão hịa là dung dịch có thể hịa tan thêm
chất tan.


-Dung dịch bảo hịa là dung dịch khơng thể hịa tan thêm
chất tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHƠNG TAN</b>




1. Thí nghiệm về tính tan của chất:


* Thí nghiệm :


- Dụng cụ và hóa chất: Bột đá vôi(CaCO3), NaCl,


nước cất, 2 giấy lọc, 2 tấm kính, 2 phểu, đèn cồn, 2
cốc thủy tinh nhỏ.


- Tiến hành thí nghiệm:


+ Cho bột đá vơi và muối ăn vào 2 cốc thủy tinh
nhỏ chứa nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy một
lúc.


+ Lọc lấy nước lọc.


+ Nhỏ mỗi thứ vài giọt nước lọc lên tấm kính sạch.
+ Hơ tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước bay
hơi hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

•Quan sát - Nhận xét:


-Ở ống nghiệm chữa CaCO<sub>3</sub>: Sau khi nước bay hơi
hết trên tấm kính khơng để lại dấu vết gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em
rút ra kết luận gì?



- Muối CaCO<sub>3</sub> không tan trong nước.
- Muối NaCl tan được trong nước.


Kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Các em đã được học các loại hợp </b>


<b>chất nào rồi?</b>



<b>• Oxit</b>


<b>• Axit</b>


<b>• Bazơ </b>


<b>• Muối</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>K</b>


<b>K</b>


<b>BaSO </b>

<b>4</b>


<b>H+</b>


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

MÀU SẮC MỘT SỐ CHẤT



PbS
BaSO<sub>4</sub>


AgCl



CuCl<sub>2</sub> Fe(OH)<sub>3</sub> Cu(OH)<sub>2</sub>


CuS


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tính tan một số chất (học nhanh)</b>


<b>Axit: Tất cả các axit đều tan trừ axit silisic ( H2SiO3)</b>
<b>Bazơ: Hầu hết bazơ không tan trừ:</b>


<b>LiOH; </b> <b>KOH; </b> <b>NaOH;</b> <b> Ba(OH)2; </b> <b>Ca(OH)2…</b>


<b>Lỡ </b> <b>Khi</b> <b>Nào </b> <b> Bạn Cần</b>


<b>Muối</b>


<b>- Các muối ln hịa tan là muối nitrat và muối axit</b>


<b>- Các muối Clorua, sunfat hầu hết tan</b>


<b>Trừ bạc, chì clorua</b> <b> Tức là muối bạc clorua, muối chì clorua </b>


<b>khơng tan</b>


<b>Bari, chì sunfat</b>  <b>Tức là muối bari sunfat và muối chì sunfat </b>


<b>khơng tan</b>


<b>- Các muối khơng hịa tan là muối Cacbonat và muối </b>


<b>photphat,</b> <b>trừ kiềm, amoni </b> <b>chỉ có muối mà kim loại là K, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ở 25OC khi hòa tan 36 g NaCl vào 100 g nước thì </b>


<b>người ta thu được dung dịch NaCl bão hịa. Ta nói </b>
<b>độ tan của NaCl Ở 25OC là 36g.</b>


<b>Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của </b>


<b>NaCl ở 250C?</b> <b>Bằng nhau, bằng 36 g</b>


<b>Vậy độ tan chính là cái gì?</b>


<b>Độ tan chính là số gam chất tan.</b>


<b>Có trong bao nhiêu gam nước?</b>


<b>Trong 100gam nước.</b>


<b>Ở nhiệt độ như thế nào?</b>


<b>Ở nhiệt độ xác định.</b>


<b>Tạo thành dung dịch như thế nào?</b>


<b>Dung dịch bão hịa</b>


<b>Bài tập:</b> <b>Em hãy tìm từ thích hợp diền vào chỗ ….</b>


<b>“Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là ………… </b>
<b>chất đó hịa tan trong ……..gam nước để tạo thành </b>



<b>……….. bão hòa ở một nhiệt độ ……….”</b>


<b>số gam</b>
<b>100</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II) Độ tan của một chất trong nước.</b>


<b>1. Định nghĩa:</b>


<b>Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước </b>


<b>Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước </b>


<b>là số gam chất đó hịa tan trong 100gam nước để </b>


<b>là số gam chất đó hịa tan trong 100gam nước để </b>


<b>tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác </b>


<b>tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác </b>


<b>định.</b>


<b>định.</b>


<b>S =</b>

<b><sub>m</sub></b>

<b>m</b>

<b>chất tan.</b> <b>100g</b>


<b>dung môi</b>


<b>S là độ tan</b>




<b> m</b>

<b>chất tan là khối lượng chất tan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:</b>



<b>a. Độ tan của chất rắn:</b>


- Hầu hết độ tan của các chất rắn tăng khi
nhiệt độ tăng.


Hìh vẽ


<b> b. Độ tan của chất khí:</b>


- Khi nhiệt độ càng tăng thì độ tan của chất
khí trong nước càng giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>t0 ( C)</b>


<b>Số g chất tan/100g nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Theo em trong các trường hợp trên


thì trường hợp nào chất khí tan nhiều


nhất? Vì sao?



<b>1</b> <b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


<b>Khí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tại sao khi ta mở


nắp chai nước ngọt
lại có ga?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Muốn bảo quản tốt các loại nước có


ga ta phải làm gì?



• Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng


độ tan của khí cacbonic.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đáp án



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



• Học thuộc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×