Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn hương giang resort spa chi nhánh công ty cổ phần du lịch hương giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 72 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là ngành cơng nghiệp “khơng khói” đem lại nguồn lợi lớn không những
cho địa phương mà cho cả quốc gia. Du lịch khơng những mang lại lợi ích về kinh tế
mà cịn mang lại lợi ích về văn hóa xã hội. Thành phố Huế được xem là một trong
những thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với các di sản văn hóa được
UNESCO cơng nhận, và du lịch đã đem lại cho nơi này một nguồn thu đáng kể. Đặc
biệt, cứ hai năm một lần Huế lại tổ chức lễ hội Festival, đây là một cơ hội lớn để các
doanh nghiệp du lịch trong thành phố quảng bá hình ảnh của mình và thu hút du khách

tế
H
uế

đến với doanh nghiệp mình. Song song với sự gia tăng về lượt khách quốc tế và khách
nội địa là sự bùng nổ trong hoạt động xây dựng và kinh doanh Khách sạn. Hệ thống
nhà nghỉ, khách sạn ở Huế tăng một cách nhanh chóng và mối quan tâm hàng đầu của
tất cả các doanh nghiệp này là lợi nhuận. Lợi nhuận ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại

ại
họ
cK
in
h

và phát triển của doanh nghiệp. Để biết được doanh nghiệp làm ăn có lãi khơng thì
phải nhờ đến kế tốn phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh. Doanh thu


là tổng giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu càng cao càng thúc đẩy sự
phát triển của doanh nghiệp. Doanh thu phải đủ bù đắp chi phí và có lãi để tiếp tục tái
sản xuất mở rộng. Vì thế, kế tốn phân tích doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

Đ

là một trong những thành phần chủ yếu của kế tốn doanh nghiệp cung cấp những
thơng tin địi hỏi tính chính xác, kịp thời và có độ tin cậy cao để làm cơ sở cho việc ra
các quyết định hoạt động, đầu tư và phát triển của doanh nghiệp.Với việc thấy được ý
nghĩa và tầm quan trọng của kế toán hạch toán doanh thu và xác định kết quả kinh
doanh trong thời gian thực tập tại Khách sạn Hương Giang cùng với kiến thức thu
nhận được trong quá trình học tập ở Trường Đại học kinh tế Huế, tơi quyết định chọn
đề tài ”Hồn thiện kế tốn doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Khách sạn
Hương Giang Resort &Spa Chi nhánh Công ty Cổ phần Du Lịch Hương Giang” để
làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu:
- Tìm hiểu và hệ thống cơ sở lý luận về kế tốn doanh thu và xác định kết quả kinh
doanh.
- Tìm hiểu thực tế và đánh giá về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
tại khách sạn Hương Giang.

- Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện kế tốn doanh thu và xác định kết
quả kinh doanh tại khách sạn Hương Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
doanh tại Khách sạn Hương Giang.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

tế
H
uế

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh

Về không gian: Tại Khách sạn Hương Giang Resort & Spa Chi nhánh Công ty

ại
họ
cK
in
h

Cổ phần Du lịch Hương Giang.
Về thời gian:

 Số liệu về tình hình hoạt động SXKD: năm 2012 và năm 2013
 Số liệu về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh: Quý III/2013
5. Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: tìm hiểu thơng tin qua Báo

Đ


cáo tài chính, sách báo, internet…thơng qua đó có thể hình dung được tổng quan về đề
tài cũng như có cơ sở để thu thập các tài liệu cần thiết theo hướng đi của đề tài.
 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: tiếp cận thực tế cơng tác kế tốn tại
Khách sạn, phân tích những biến động, trực tiếp liên hệ với nhân viên kế tốn nhằm
tìm hiểu ngun nhân.
 Phương pháp thu thập số liệu từ phịng kế tốn và các tài liệu liên quan:
phương pháp này sử dụng các chứng từ, tài khoản, sổ sách để hệ thống hóa và kiểm
sốt những thơng tin liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp để xử lý và phân tích số liệu.

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

6. Tóm tắt các nghiên cứu trước
“Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh” là một trong những đề tài
được thực hiện nhiều cho khóa luận tốt nghiệp. Trong q trình tìm hiểu những nghiên
cứu trước, tơi được biết đến 2 khóa luận cùng đề tài “Kế tốn doanh thu và xác định
kết quả kinh doanh”, 1 của Khóa 36 và 1 của Khóa 39. Khóa luận K36 thực hiện về
khách sạn Hương Giang và của K39 là làm về Cơng ty Cổ phần Du lịch Hương Giang.
Mỗi khóa luận đều trình bày theo 3 nội dung cơ bản:
 Hệ thống kiến thức về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
 Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
doanh tại đơn vị.

tế

H
uế

 Giải pháp góp phần hồn thiện kế tốn doanh thu và xác định kết quả kinh
Đối với khóa luận K36, đề tài được thực hiện khá lâu rồi, trong thời điểm khách
sạn Hương Giang chưa sáp nhập với Công ty Cổ phần Hương Giang, chưa cập nhật

ại
họ
cK
in
h

được những thay đổi về cơng tác kế tốn của Khách sạn cũng như những số liệu mới.
Đối với khóa luận K39, làm về Công ty Cổ phần Du lịch Hương Giang, Khách
sạn là một trong nhiều chi nhánh của Công ty nên về đặc điểm hạch tốn có những
điểm khác biệt.

Cả 2 khóa luận đều chưa trình bày về nội dung kế toán giảm trừ doanh thu.
Với mong muốn khắc phục một số hạn chế trên và trình bày theo những gì bản

Đ

thân đã tìm hiểu được trong thời gian thực tập tại Khách sạn Hương Giang, tôi quyết
định thực hiện khóa luận của mình cũng với đề tài về kế toán doanh thu và xác định
kết quả kinh doanh.

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1. Những vấn đề chung về kế toán doanh thu và XĐKQKD
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
Doanh thu:
Theo chuẩn mực số 14 được ban hành và công bố theo quyết định 149/2011/QĐBTC ngày 31/12/2001 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi
ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,

tế
H
uế

kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
Doanh thu bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế DN đã thu được hoặc sẽ
thu được, các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, khơng làm
tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vì vậy khơng được coi là doanh thu.

ại
họ
cK
in
h

Doanh thu hoạt động tài chính:


Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát
sinh từ các hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động kinh doanh về vốn khác của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ
đơng hoặc chủ sở hữu.

Các khoản thu nhập khác:

Đ

Là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp khơng dự tính trước hay có dự tính
nhưng ít có khả năng thực hiện, những khoản thu, chi không thường xuyên.
Tiêu thụ sản phẩm:
Là việc đưa các loại sản phẩm của doanh nghiệp đã sản xuất ra vào lĩnh vực lưu
thông để thực hiện giá trị của nó thơng qua việc bán hàng, được khách hàng thanh tốn
hoặc chấp nhận thanh tốn. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là đơn vị bán chuyển
giao quyền sở hữu cho đơn vị mua và thu được khoản tiền về số sản phẩm đem bán đó.
Các khoản giảm trừ doanh thu:
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị của lượng hàng bán đã xác định là tiêu
thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu:
Là khoản thuế gián thu, tính trên doanh thu bán hàng. Các khoản thuế này do
đối tượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu. Các cơ sở kinh doanh chỉ là đơn vị thu
Giá vốn hàng bán:

tế
H
uế

nộp thuế thay cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, hoặc nhà nhập khẩu.
Ở doanh nghiệp thương mại là giá thực tế của số sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã
được xác định tiêu thụ. Ở các doanh nghiệp sản xuất giá vốn hàng bán là giá thành của

ại
họ
cK
in
h

thành phẩm bán ra.
Chi phí hoạt động tài chính:

Là những khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài
chính: chi phí vốn vay, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn
ngắn hạn…

Chi phí bán hàng:


Đ

Là tồn bộ chi phí bỏ ra trong q trình lưu thơng và tiếp thị khi tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ bao gồm: Chi phí bảo quản, chi phí quảng cáo, đóng
gói, vận chuyển, hoa hồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến tồn bộ hoạt động của
cả doanh nghiệp mà khơng tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào.
Chi phí khác:
Là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động
thông thường của DN gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những
năm trước.

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

Chi phí thuế TNDN:
Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại khi
xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
Kết quả hoạt động kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động
sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.
1.1.2. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu và chi phí phát
sinh trong kỳ. Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thơng tin về kết quả hoạt động


tế
H
uế

sản xuất kinh doanh để làm cơ sở đề ra các quyết định quản lý.

- Tổ chức kế toán doanh thu theo từng yếu tố, từng khoản mục nhằm đáp ứng
yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế theo cơ chế hiện hành, phục vụ cho công tác xác
định kết quả kinh doanh của kỳ.

ại
họ
cK
in
h

- Kiểm tra chặt chẽ và có hệ thống nhằm đảm bảo tính hợp lệ của các khoản
doanh thu theo điều kiện ghi nhận doanh thu được quy định trong chuẩn mực kế toán
số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”.

- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, trên cơ
sở đó đề ra những biện pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh.
- Cuối kỳ phải kết chuyển toàn bộ doanh thu thực hiện trong kỳ vào tài khoản
911 nhằm xác định kết quả kinh doanh. Các tài khoản thuộc tài khoản doanh thu

Đ

không có số dư cuối kỳ.

1.1.3. Ý nghĩa của kế tốn doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp có ý
nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong sự tồn tại và phát triển nói chung và
xác định lượng hàng hoá tiêu thụ thực tế, chi phí tiêu thụ thực tế trong kỳ nói riêng.
Xác định đúng kết quả giúp cho doanh nghiệp zbiết được tình hình sản xuất kinh
doanh của mình trong kỳ từ đó đưa ra các chiến lược sản xuất kinh doanh cụ thể trong
các chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. Mặt khác, việc xác định kết quả kinh doanh

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

cịn là cơ sở để tiến hành hoạt động phân phối kết quả kinh doanh cho từng bộ phận
của doanh nghiệp.
1.1.4. Hệ thống chứng từ sử dụng trong kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh
doanh
Theo quyết định số 1141 – TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính,
các chứng từ sử dụng trong quá trình tiêu thụ bao gồm: Phiếu xuất kho; Phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ; Phiếu thu; Bảng kê mua hàng; Hóa đơn giá trị gia tăng; Thẻ
kho…Ngồi ra cịn một số chứng từ khác liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm,
quan đến tiền (thanh toán, tạm ứng).

tế
H
uế

hàng hoá như: chứng từ lao động tiền lương, chứng từ về hàng tồn kho, chứng từ liên
1.2. Nội dung kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh

1.2.1. Kế toán doanh thu

a) Quy định hạch toán: Chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng trong kỳ kế toán khi

ại
họ
cK
in
h

đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu hàng hóa cho người mua.

+ Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

Đ

+ Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Xác định được chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng.
b) Chứng từ sử dụng: Hóa đơn bán hàng; Phiếu thu tiền, giấy báo có của ngân
hàng; Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho…
c) Tài khoản sử dụng: 511, 512
d) Sơ đồ hạch toán

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

TK 333

TK 111,112,131

TK 511,512
(1)

(4)

TK 521,531,532

TK 3331
(2)

(5)

TK 911

TK 3387
(3)

TK 111,112

(6)


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tài khoản 511,512

tế
H
uế

(1): Thuế TTĐB, xuất khẩu, GTGT (trực tiếp) phải nộp
(2): Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
(3): Kết chuyển doanh thu thuần

(4): Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ

ại
họ
cK
in
h

(5): Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
(6): Kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán
1.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.2.1. Chiết khấu hàng bán, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
a) Quy định hạch toán

+ Chiết khấu thương mại: Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu
thương mại người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết

Đ


khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định.

+ Giảm giá hàng bán: Chỉ phản ánh vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc
chấp thuận giảm giá ngồi hóa đơn, tức là sau khi đã phát hành hóa đơn bán hàng.
Khơng phản ánh vào tài khoản 532 số giảm giá đã được ghi trên hóa đơn bán hàng và
đã được trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hóa đơn.
+ Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này chỉ phản ánh giá trị của số hàng đã bán bị
trả lại (tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hoá đơn). Các chi phí khác phát sinh liên
quan đến việc hàng bán bị trả lại mà doanh nghiệp phải chi được phản ánh vào TK
641. Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành phẩm, hàng hố và xử lý theo chính sách
tài chính, thuế hiện hành.
SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

b) Chứng từ sử dụng: Biên bản xác nhận hàng bán bị trả lại; Biên bản xác nhận
giảm giá hàng bán; Giấy báo nợ và các chứng từ gốc khác.
c) Tài khoản sử dụng: 521, 531, 532
d) Sơ đồ hạch toán
TK 111, 112, 131

TK 511

TK 521
(5)


(1)

(2)

TK 531
(6)
TK 532

TK 3331
(4)

tế
H
uế

(7)

(3)

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

ại
họ
cK
in
h

(1): Chiết khấu thương mại giảm trừ cho người mua
(2): Thanh toán với người mua số hàng bị trả lại
(3): Số tiền bên bán chấp nhận giảm cho khách hàng

(4): Thuế GTGT phải nộp

(5): Kết chuyển chiết khấu thương mại

Đ

(6): Kết chuyển hàng bán bị trả lại

(7): Kết chuyển giảm giá hàng bán

1.2.2.2. Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu
a) Quy định hạch toán
Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp
cho Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp. Việc kê
khai đầy đủ, chính xác số thuế, phí và lệ phí phải nộp là nghĩa vụ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản
thuế, phí và lệ phí cho Nhà nước. Khơng được vì bất cứ một lý do gì để trì hỗn việc
nộp thuế.

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

b) Tài khoản sử dụng: 3331, 3332, 3333
c) Phương pháp hạch tốn:
• Phản ánh thuế GTGT (PP trực tiếp) phải nộp:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT
• Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 - Thuế xuất khẩu

tế
H
uế

• Phản ánh thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp:

Xác định số thuế tiêu thụ đặt biệt (TTĐB) phải nộp:

Giá bán chưa thuế GTGT
=

(1 + Thuế suất TTĐB)

ại
họ
cK
in
h

Thuế TTĐB phải nộp

x Thuế suất TTĐB

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt


1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán

a) Chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua bán; Phiếu xuất kho; Hóa đơn bán hàng

Đ

b) Tài khoản sử dụng: 632

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

c) Sơ đồ hạch toán:
TK111, 112

TK133

TK156

(1)

TK632

TK157

(5)


(3)

TK 911

(6)

(2)
(4)

(1): Thuế GTGT hàng mua

tế
H
uế

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán

(2): Chi phí mua hàng đã thanh tốn trong kỳ
(3): Hàng gửi bán

ại
họ
cK
in
h

(4): Trị giá hàng xuất bán trong kì
(5): Trị giá hàng gửi bán trong kỳ
(6): Cuối kỳ kết chuyển Giá vốn

1.2.4. Kế tốn chi phí bán hàng
a) Quy định hạch tốn

Về ngun tắc, chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ được tính hết vào giá thành

Đ

tồn bộ của những sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh. Tuy
nhiên trong trường hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN dài, trong kỳ không có
hoặc ít có sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thì cuối kỳ kế tốn phải kết chuyển tồn bộ hoặc
một phần chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ sang kỳ sau theo những chi phí thực tế
đã chi ở kỳ này nhưng có liên quan đến những sản phẩm sẽ được tiêu thụ ở kỳ sau.
b) Sổ sách chứng từ kế toán
Bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ,
Hóa đơn, Phiếu xuất kho…
c) Tài khoản sử dụng: TK 641
d) Sơ đồ hạch toán
SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

TK 334,338

TK 641
(1)

TK 111,112,138

(5)

TK 152,153

TK 142

(2)
(6)

TK 142,242,214
(3)

TK 911
(7)

TK 111,112,331,333
(4)

tế
H
uế

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch tốn chi phí bán hàng

(1): Lương và các khoản trích theo lương của nhân viên hàng tháng
(2): Lỗ về bán chứng khoán khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động
(3): Chi phí phân bổ, trích trước Khấu hao TSCĐ

ại
họ

cK
in
h

(4): Chi phí dịch vụ mua ngồi, Thuế phải nộp
(5): Giảm chi phí bán hàng

(6): Chi phí bán hàng chuyển sang kỳ sau
(7): Kết chuyển chi phí bán hàng

1.2.5. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
a) Quy định hạch tốn

Đ

TK 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Tuỳ theo
yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp mà TK 642 có thể được mở thêm
một số tài khoản cấp 2 để phản ánh một số nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý ở
doanh nghiệp. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ
TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
b) Sổ sách chứng từ kế toán
+ Bảng lương, bảng phân bổ tiền lương, bổ khấu hao TSCĐ
+ Bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển
+ Bảng phân bổ vật liệu, cơng cụ dụng cụ
+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng và các chứng từ kế toán khác

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

c) Tài khoản sử dụng: TK 642
d) Sơ đồ hạch toán
TK 334, 338

TK 111, 112, 138

TK 642
(1)

(5)

TK 152, 153

TK 911

(2)
(6)
TK 214
(3)
TK 111, 112, 331

tế
H
uế

TK 142 (1422)
(7)


(4)

(8)

ại
họ
cK
in
h

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

(1): Chi phí nhân viên quản lý
(2): Chi phí vật liệu dụng cụ

(3): Chi phí khấu hao TSCĐ

(4): Thuế, phí, lệ phí, chi phí khác

(5): Các khoản giảm trừ chi phí quản lý

Đ

(6): Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả
(7): Chờ kết chuyển
(8): Kết chuyển
1.2.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
a) Quy định hạch tốn
+ Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên tài khoản 515 bao gồm các

khoản Doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cố tức, lợi nhuận được chia và các hoạt động
tài chính khác được coi là thực hiện trong kì, khơng phân biệt các khoản doanh thu đó
thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền.

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

+ Đối với các khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán chứng khoán, doanh thu
được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc, số lãi về trái phiếu, tín
phiếu hoặc cổ phiếu.
+ Đối với các khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được
ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào.
+ Đối với các khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái
phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này
mới được ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ, còn khoản lãi đầu tư nhận được từ
các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi

tế
H
uế

giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cố phiếu đó.
+ Đối với khoản thu nhập từ nhượng bán các khoản đầu tư vào Khách sạn con,
Khách sạn liên kết, Khách sạn liên doanh, doanh thu được ghi nhận vào tài khoản 515
là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc.


TK 911

ại
họ
cK
in
h

b) Tài khoản sử dụng: 515

TK 111, 112, 138

TK 515

(1)

TK 1112, 1122

(2a)

TK 1111, 1121
(2b)

(2c)

Đ

(7)

TK 152, 153, 156,

211, 241, 642

TK 1112, 1122

(3a)

(3b)

(3c)
TK 121,221
(4)
TK 331
(5)
TK 413
(6)

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

c. Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính
(1): Lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi trái phiếu, cổ tức được chia
(2a): Bán ngoại tệ (Tỷ giá ghi sổ)
(2b): Bán ngoại tệ (Tỷ giá thực tế)
(2c): Lãi bán ngoại tệ
(3a): Mua vật tư, HHDV, TSCĐ bằng Ngoại tệ

(3b): Mua vật tư, HHDV, TSCĐ bằng Tỷ giá thực tế
(3c): Lãi tỷ giá

tế
H
uế

(4): Dùng cổ tức, lợi nhuận được chia bổ sung vốn góp
(5): Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng

(6): Kết chuyển lãi TGHĐ do đánh giá lại số dư cuối kỳ của hoạt động SXKD
(7): Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

ại
họ
cK
in
h

1.2.7. Kế tốn chi phí tài chính

a) Tài khoản sử dụng: 635

Đ

b) Sơ đồ hạch toán

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

TK 111, 112, 242, 335

TK 635
(1)

TK 129, 229
(2)

TK 129, 229, 413
(3)
TK 121, 221,
222, 223, 228

(4)

TK 911
(10)

TK 111,112
(5)

(6)

(7)
(8)


ại
họ
cK
in
h

TK 413

tế
H
uế

TK 111, 112

(9)

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch tốn chi phí tài chính

(1): Trả lãi tiền vay, phân bổ lãi mua hàng trả chậm, trả góp
(2): Hồn nhập số chênh lệch dự phịng giảm giá đầu tư
(3): Dự phòng giảm giá đầu tư

Đ

(4): Lỗ về các khoản đầu tư

(5): Tiền thu về bán các khoản đầu tư
(6): Chi phí hoạt động liên doanh, liên kết
(7): Bán ngoại tệ ( Giá ghi sổ)
(8): Lỗ về bán ngoại tệ

(9): K/c chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ cuối kỳ
(10): Kết chuyển chi phí tài chính cuối kỳ
1.2.8. Kế tốn thu nhập khác
a) Sổ sách chứng từ kế tốn
+ Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

+ Biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế
+ Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
+ Quyết định của chi cục/ cục thuế, hải quan
+ Các chứng từ khác
b) Tài khoản sử dụng: TK 711
c) Sơ đồ hạch toán
TK 711

TK 3331
(1)

(5)

(2)

tế
H
uế


TK 911

TK 111,112

TK 3331

(3)

TK 331,338

ại
họ
cK
in
h

(4)

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác

(1): Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp (nếucó)
(2): Thu tiền phạt khách hàng

(3): Được giảm thuế GTGT phải nộp nếu khác năm tài chính

Đ

(4): Thu khoản nợ không xác định được chủ nợ
(5): Kết chuyển doanh thu khác

1.2.9. Kế tốn chi phí khác
a) Chứng từ sử dụng:
+ Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
+ Biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế + Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
+ Biên bản đánh giá TSCĐ đi đầu tư
+ Quyết định của chi cục/cục thuế, hải quan
b) Tài khoản sử dụng: TK 811
c) Sơ đồ hoạch toán

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

TK 111,112

TK 811
(1)

TK 911
(3)

TK 211, 213
(2a)
TK 214
(2b)

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch tốn chi phí khác


tế
H
uế

(1): Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

(2a): Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán
(2b): Giá trị hao mịn
(3): Kết chuyển chi phí khác

a)

ại
họ
cK
in
h

1.2.10. Kế tốn chi phí thuế TNDN

Sổ sách chứng từ kế toán

+ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.

+ Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Tờ khai thuế thu nhập doanh nghệp tạm tính.
+ Tờ khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng


Đ

b)

+ Tài khoản 8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Ghi nhận chi
phí thuế thu nhập của năm tài chính hiện hành mà doanh nghiệp phải nộp và đã nộp
theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Tài khoản 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Ghi nhận thuế
thu nhập doanh nghiệp hoãn lại mà doanh nghiệp phải nộp và đã nộp theo luật thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế và thuế suất.
Thu nhập chịu thuế được xác định theo công thức sau:

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

Thu nhập chịu thuế trong năm tính thuế = Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế
trong năm tính thuế - Chi phí hợp lý trong năm tính thuế + Thu nhập chịu thuế khác
trong năm tính thuế
Sơ đồ hạch tốn

c)

TK 821


TK 911

TK 911
(2)

(1)

TK 347

TK 347
(4)

TK 243
(5)
TK 3334

TK 243

(6)

ại
họ
cK
in
h

(7)

tế
H

uế

(3)

Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch tốn chi phí thuế TNDN

(1): Kết chuyển chi phí thuế TNDN (phát sinh Nợ (2): Kết chuyển chi phí thuế TNDN (phát sinh Nợ >phát sinhCó)
(3): Thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh
(4): Hồn nhập thuế thu nhập hỗn lại

Đ

(5): Hồn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại, doanh thu chưa thực hiện
(6): Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại
(7): Thuế TNDN phải nộp
1.2.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
a) Sổ sách chứng từ kế toán: Chứng từ ghi sổ, phiếu kế toán.
b) Tài khoản sử dụng: TK 911

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

c) Sơ đồ hạch toán
TK 632


TK 911

TK 511

(1)

(2)
TK 512

TK 641
(3)

(4)
TK 515

TK 642
(5)

(6)
TK 711

TK 635
(7)

(9)
TK 821

TK 421

ại

họ
cK
in
h

(11)

tế
H
uế

TK 811

(8)

(10)

(12)

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
(1): Kết chuyển giá vốn hàng bán
(2): Kết chuyển doanh thu thuần

Đ

(3): Kết chuyển chi phí bán hàng

(4): Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ
(5): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
(6): Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

(7): Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
(8): Kết chuyển doanh thu khác
(9): Kết chuyển chi phí khác
(10): Kết chuyển lỗ thuần
(11): Kết chuyển chi phí thuế TNDN
(12): Kết chuyển lãi thuần
SVTH: Hồ Thị Diệu Linh

TK 421


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN HƯƠNG GIANG
2.1. Tổng quan về khách sạn Hương Giang
2.1.1. Thông tin chung
Tên khách sạn:

Khách sạn Hương Giang Resort & Spa

- Tên giao dịch quốc tế: Huong Giang Hotel Resort & Spa
- Trụ sở giao dịch: 51 Lê Lợi, TP Huế
- Điện thoại: (054) 3822122

tế
H
uế


- Website:
Khách sạn Hương Giang tên đầy đủ là Khách sạn Hương Giang Resort & Spa
Chi nhánh Công ty Cổ phần Du lịch Hương Giang (sau đây xin được gọi tắt là Khách
sạn) là một chi nhánh của Công ty Cổ phần Du lịch Hương Giang, hoạt động độc lập

ại
họ
cK
in
h

dưới sự điều hành của Công ty. Với sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hiện đại và nội
thất được trang trí theo kiểu truyền thống Huế - Việt Nam, cùng với đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, phong cách phục vụ lịch thiệp và tận tình chu đáo khách sạn Hương
Giang đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng du khách mỗi khi xa Huế.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

- Công ty cổ phần du lịch Hương Giang:

Đ

Công ty cổ phần Du lịch Hương Giang tiền thân là Khách sạn Du lịch Hương
Giang, là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập Quyết định số 3243/QĐ-UBND
ngày 02 tháng 11 năm 1996 của UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế, được chuyển thành
Công ty cổ phần theo quyết định số 2559/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2007 của
UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế về việc chuyển Công ty Du lịch Hương Giang thành
Công ty cổ phần Du lịch Hương Giang.
Khách sạn bao gồm 19 đơn vị thành viên hoạt động trong những lĩnh vực kinh
doanh khách sạn, nhà hàng, lữ hành quốc tế…trong đó khách sạn Hương Giang là đơn

vị kinh doanh lớn nhất.
- Khách sạn Hương Giang:
SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

Tọa lạc tại số 51 đường Lê Lợi, khách sạn được khởi công vào năm 1960 do
kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế. Lúc đầu khách sạn được dùng làm cơ sở của hội
liên hiệp phụ nữ miền Trung và từ 1963 chuyển thành câu lạc bộ sỹ quan vùng 1 của
quân ngụy.
Sau năm 1975, cơ sở này được Sở Thương Mại Bình Trị Thiên cũ chuyển giao
với tên gọi khách sạn Hương Giang chuyên thực hiện chức năng như một nhà khách
của tỉnh.
Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, vào năm 1990, Khách sạn đã
trở thành một đơn vị hạch toán kinh doanh trực thuộc của Khách sạn du lịch Thừa

tế
H
uế

Thiên Huế.

Với sự nỗ lực và phấn đấu của mình, sản phẩm của Khách sạn Hương Giang đã
được hội đồng chất lượng quốc gia trao giải bạc năm 1996 và giải vàng năm 1999,
được hội đồng Tổng cục du lịch bình chọn 1 trong 10 khách sạn hàng đầu Việt Nam ba

ại

họ
cK
in
h

năm liền 1999, 2000 và 2001. Đặc biệt là sự kiện khách sạn Hương Giang được Tổng
Cục Du Lịch Việt Nam công nhận là khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao vào ngày
21/10/2002 là thành quả to lớn mà khách sạn đã đạt được trong suốt chặn đường dài
phấn đấu của mình.

2.1.3. Tình hình nguồn lực

2.1.3.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn Khách sạn qua 2 năm 2012 - 2013
Tình hình tài sản

Đ



SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

Bảng 2.1: Tình hình tài sản của Khách sạn qua 2 năm 2012 - 2013
TÀI SẢN

Năm 2012


Năm 2013

I.Tài sản ngắn hạn

12.475.891.339

1.Tiền

Chênh lệch
%

13.757.125.112

1.281.233.773

10,27

7.373.513.206

4.374.931.027

-2.998.582.179

-40,67

2.Các khoản phải thu

3.707.368.104


8.242.347.911

4.534.979.807

122,32

3.Hàng tồn kho

1.044.793.748

792.577.520

-252.216.228

-24,14

350.216.281

347.268.654

-2.947.627

-0,84

II.Tài sản dài hạn

50.569.283.739

66.992.445.340


16.423.161.601

32,48

1.Tài sản cố định

46.979.662.677

54.938.236.669

7.958.573.992

16,94

Nguyên giá

85.467.982.403

Giá trị hao mòn lũy kế

-38.488.319.726

4.Tài sản ngắn hạn khác

2.Chi phí XDCB dở dang
dài hạn
Tổng tài sản

3.557.010.068


86.829.036.359

1.361.053.956

1,59

-31.899.374.327

6.588.945.399

-17,12

11.903.016.649

11.870.405.655 36400,01

66.992.445.340

63.435.435.272

1783,39

17.704.395.374

28,08

ại
họ
cK
in

h

3.Chi phí trả trước

32.610.994

tế
H
uế

Giá trị(+,-)

63.045.175.078

80.749.570.452

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Khách sạn năm 2012 – 2013)
Nhận xét : Qua 2 năm 2012 - 2013

Tổng tài sản của Khách sạn tăng 17.749.570.452 đồng tương ứng với 28,08%
nguyên nhân là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng.

Đ

Tài sản ngắn hạn tăng 1.281.233.773 đồng tương ứng với 10,27% nguyên nhân
chủ yếu là do sự tăng mạnh của Các khoản phải thu. Điều này có thể do sự thay đổi
như nới rộng chính sách bán chịu đối với khách hàng. Đây là một trong những chính
sách thúc đẩy tăng doanh thu nhưng Khách sạn phải đảm bảo khả năng thu hồi nợ
đúng hạn. Nhìn chung, các chỉ tiêu hình thành nên tài sản ngắn hạn đều giảm, Tiền
giảm 2.998.582.179 đồng tương ứng với 40,67%, hàng tồn kho giảm 252.216.228

đồng tương ứng với 24,14%...
Tài sản dài hạn tăng 16.423.161.601 đồng tương ứng với 32,48%. Nguyên nhân
chủ yếu là do chi phí XDCB dở dang tăng mạnh, tăng 364%, cho thấy trong năm 2013,
Khách sạn đã đầu tư XDCB rất lớn.
SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

 Tình hình nguồn vốn
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Khách sạn qua 2 năm 2012 – 2013
NGUỒN VỐN

Năm 1012

Năm 2013

Chênh lệch
Giá trị (+,-)

%
-

I.Nợ phải trả

7.655.473.592

2.683.558.251


-4.971.915.341

64,95
-

1.Nợ ngắn hạn

7.655.473.592

II.Vốn chủ sở hữu

55.389.701.486 78.066.012.201 22.676.310.715 40,94

-4.971.915.341

64,95

tế
H
uế

1.Nguồn vốn
kinh doanh

55.389.701.486 78.005.397.100 22.615.695.614 40,83

ại
họ
cK

in
h

2.Vốn khác của
chủ sở hữu

2.683.558.251

60.615.101

Tổng nguồn vốn

60.615.101

63.045.175.078 80.749.570.452 17.704.395.374 28,08

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Khách sạn năm 2012 – 2013)

Nhận xét: Qua 2 năm

Tổng nguồn tăng 17.704.395.374 đồng tương ứng với 28,08%, nguyên nhân là

Đ

do Nợ phải trả giảm nhưng vốn chủ sở hữu tăng với giá trị lớn hơn.
Nợ phải trả giảm 4.971.915.341 đồng tương ứng với 64,95% nguyên nhâ là do
Nợ ngắn hạn giảm một lượng tương ứng. Có thể thấy trong khoản mục Nợ phải trả của
Khách sạn chỉ gồm Nợ ngắn hạn. Việc giảm Nợ ngắn hạn kéo theo giảm các khoản chi
phí lãi vay, đây có thể là một biến động tích cực.
Vốn chủ sở hữu tăng 22.676.310.715 đồng tương ứng với 40,94%, nguyên nhân

chủ yếu là do nguồn vốn kinh doanh tăng 22.615.695.614 đồng tương ứng với 40,83%,
nguồn tăng này có thể đến từ lợi nhuận năm trước làm tăng vốn chủ sở hữu, cho thấy

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Ngọc Mỹ Hằng

Khách sạn làm ăn rất có hiệu quả. Bên cạnh đó, vốn khác của chủ sở hữu tăng
60.615.101 đồng, chỉ tiêu này năm 2012 là 0 đồng.
2.1.3.2. Tình hình kết quả kinh doanh của Khách sạn qua 2 năm 2012 - 2013
Bảng 2.3:Tình hình kết quả kinh doanh của Khách sạn qua 2 năm 2012 – 2013
Năm 2013

41.339.275.706

Đ

Chênh lệch
Giá trị +/-

%

38.450.460,805

-2.888.814.901

-6.99


114.651.566

129.189.651

14.538.085

12.68

41,224,624,140

38,321,271,154

-2.903.352.986

-7.04

37.936.813.713

34.531.448.955

-3.405.364.758

-8.98

3.789.822.199

502.011.772

15.27


57.771.241

-177.222.013

-75.42

7.448.893

1.537.606

-5.911.287

-79.36

2.291.862.731

3.417.642.324

1.125.779.593

49.12

1.223.492.057

428.413.510

-795.078.547

-64.98


52.455.241
733.343
51.721.898

47.583.739
47.583.739

-4.871.502
-733.343
-4.138.159

-9.29
-100.00
-8.00

1.275.213.955

475.997.249

-799.216.706

-62.67

1.275213.955

475.997.249

-799.216.706


-62.67

3.287.810.427
234.993.254

ại
họ
cK
in
h

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế
tốn trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN
16. Lợi nhuận sau thuế
TNDN

Năm 2012

tế
H
uế

CHỈ TIÊU

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Khách sạn năm 2012 – 2013)
Nhận xét
Từ bảng tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Hương Giang
qua 2 năm 2012-2013, có thể thấy:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 2.903.352.986 đồng
tương ứng với 7,04%, nguyên nhân là do chỉ tiêu doanh thu về bán bàng và cung cấp

SVTH: Hồ Thị Diệu Linh


×