Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Ảnh hưởng của tiến độ thi công đến chi phí xây dựng hạng mục kênh dẫn dòng, công trình thủy điện Lai Châu (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN THIỆN TÚ

ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾN ĐỘ THI CƠNG ĐẾN
CHI PHÍ XÂY DỰNG HẠNG MỤC KÊNH DẪN
DỊNG,
CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN LAI CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


NGUYỄN THIỆN TÚ

ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐẾN
CHI PHÍ XÂY DỰNG HẠNG MỤC KÊNH DẪN
DỊNG,
CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN LAI CHÂU


Chuyên ngành:

Quản lý xây dựng

Mã số:

60-58-03-02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế

HÀ NỘI, NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thiện Tú

i


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn
khoa học PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế đã tận tình định hướng, chỉ bảo và theo sát tác giả
trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thiện Luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến Trường Đại học Thuỷ lợi, phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học đã tạo điều

kiện thuận lợi, hỗ trợ tác giả trong quá trình làm Luận văn. Tác giả xin cảm ơn các
thầy cơ trong Khoa Cơng trình, bộ mơn Quản lý xây dựng của Trường Đại học Thủy
Lợi đã dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn. Đồng thời
tác giả cũng nhận được sự động viên và ủng hộ rất lớn về vật chất và tinh thần từ gia
đình, bạn bè và đồng nghiệp. Từ đáy lịng mình, tác giả xin gửi đến họ những lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc nhất.

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................... 2
6. Kết quả đạt được của Luận văn.............................................................................. 3
7. Cấu trúc Luận văn.................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIẾN ĐỘ THI CƠNG VÀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG........................................................................................................................... 4
1.1 Dự án đầu tư xây dựng......................................................................................... 4
1.2 Trình tự thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình........................................... 4
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư............................................................................. 4
1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư.................................................................. 4
1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng......................................................................... 5
1.3 Tiến độ thi công trong xây dựng.......................................................................... 5

1.4 Ý nghĩa của tiến độ thi công................................................................................ 7
1.5 Các phương pháp lập tiến độ thi công................................................................ 11
1.5.1 Sơ đồ đường thẳng (sơ đồ ngang)............................................................... 11
1.5.2 Sơ đồ xiên (sơ đồ chu trình)........................................................................ 12
1.5.3 Sơ đồ mạng................................................................................................. 13
1.5.4 Phương pháp Monter Carlo......................................................................... 15
1.6 Chi phí của dự án đầu tư xây dựng cơng trình................................................... 18
1.6.1 Chi phí của dự án đầu tư xây dựng cơng trình............................................ 18
1.6.2 Các loại chi phí của dự án đầu tư xây dựng cơng trình...............................18


1.7 Quản lý tiến độ trong xây dựng................................................................. 19
1.8 Quản lý chi phí trong xây dựng................................................................. 21
1.9 Cơng tác lập và quản lý tiến độ các dự án thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam 25
1.9.1 Đặc điểm của các dự án thủy lợi, thủy điện........................................ 25
1.9.2 Thực trạng về tiến độ thi cơng của một số cơng trình xây dựng hiện nay

26

1.10.................................................................................................................Kết luận
chương 1.................................................................................................... 29
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾN ĐỘ VÀ
CHI PHÍ XÂY DỰNG.................................................................................................31
2.1 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình.............31
2.1.1 Do điều kiện tự nhiên.................................................................................. 31
2.1.2 Do sự biến động của giá cả thị trường......................................................... 32
2.1.3 Do sự biến động của nền kinh tế................................................................. 32
2.1.4 Do cơ chế chính sách của nhà nước............................................................ 33
2.1.5 Do cơ cấu tổ chức quản lý........................................................................... 33
2.1.6 Do năng lực của các bên tham gia............................................................... 33

2.1.7 Do các yếu tố về kỹ thuật - biện pháp......................................................... 34
2.1.8 Do các yếu tố về tài chính - kế hoạch......................................................... 35
2.2 Cơ sở lý thuyết trong quản lý kế hoạch tiến độ.................................................. 35
2.2.1 Lập kế hoạch tiến độ................................................................................... 35
2.2.2 Tổ chức thực hiện....................................................................................... 37
2.2.3 Theo dõi, kiểm soát, quản lý tiến độ cơng trình.......................................... 38
2.3 Cơ sở lý thuyết xác định quan hệ giữa tiến độ và chi phí xây dựng cơng trình. .41
2.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng cơng trình.......................41
2.3.2 Quan hệ giữa tiến độ thi cơng và chi phí xây dựng cơng trình....................44
2.3.3 Chỉ số giá xây dựng và áp dụng để tính quan hệ giữa tiến độ thi cơng và chi
phí xây dựng cơng trình............................................................................. 47
2.4 Kết luận chương 2.............................................................................................. 51


CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾN ĐỘ ĐẾN CHI PHÍ XÂY
DỰNG KÊNH DẪN DỊNG, CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN LAI CHÂU...................53
3.1 Giới thiệu về dự án............................................................................................. 53
3.1.1 Vị trí địa lý, quy mơ, kết cấu cơng trình...................................................... 53
3.1.2 Chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn, thiết kế, thi cơng cơng trình........................53
3.1.3 u cầu về tiến độ và chất lượng của cơng trình......................................... 55
3.2 Xây dựng kế hoạch tiến độ của dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện Lai
Châu và hạng mục kênh dẫn dòng..................................................................... 56
3.2.1 Căn cứ xây dựng kế hoạch tiến độ.............................................................. 56
3.2.2 Kế hoạch tiến độ của dự án......................................................................... 59
3.2.3 Tiến độ thi cơng hạng mục kênh dẫn dịng.................................................. 68
3.3 Tính tốn chi phí xây dựng hạng mục kênh dẫn dịng ứng với tiến độ thi cơng
ban đầu, cơng trình thủy điện Lai Châu............................................................. 69
3.3.1 Kết cấu kênh dẫn dòng................................................................................ 69
3.3.2 Tiến độ và chi phí kênh dẫn dịng............................................................... 70
3.3.3 Tính tốn chi phí trượt giá........................................................................... 71

3.3.4 Tính tốn trượt giá ứng với tiến độ thi công ban đầu.................................. 72
3.4 Sự thay đổi của chi phí xây dựng hạng mục kênh dẫn dịng khi tiến độ thi công
thay đổi so với tiến độ ban đầu..........................................................................73
3.4.1 Tính tốn chi phí khi đẩy nhanh tiến độ thi cơng so với tiến độ ban đầu....73
3.4.2 Tính tốn chi phí khi tiến độ thi cơng chậm hơn so với tiến độ ban đầu.....75
3.5 Phân tích mối quan hệ giữa tiến độ và chi phí đối với hạng mục kênh dẫn dòng
...................................................................................................................................76
3.6 Bài học kinh nghiệm từ thực tế cơng trình thuỷ điện Lai Châu..........................78
3.7 Kết luận chương 3..............................................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 84
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 85


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Đường tích phân vốn đưa vào cơng trình...................................................... 11
Hình 1.2 Tiến độ thi cơng theo sơ đồ đường thẳng...................................................... 11
Hình 1.3 Tiến độ thi công công tác bê tông cốt thép theo sơ đồ xiên........................... 12
Hình 1.4 Kế hoạch tiến độ lập theo phương pháp sơ đồ mạng..................................... 14
Hình 1.5 Sơ đồ khối mơ phỏng Monte Carlo............................................................... 16
Hình 2.1 Sơ đồ trình tự lập biểu đồ tiến độ.................................................................. 37
Hình 2.2 Kiểm tra tiến độ bằng đường tích phân......................................................... 39
Hình 2.3 Kiểm tra tiến độ thi cơng bằng đường phần trăm.......................................... 39
Hình 2.4 Biểu đồ nhật ký cơng việc............................................................................. 40
Hình 2.5 Biểu đồ quan hệ giữa thời gian và chi phí gián tiếp...................................... 45
Hình 2.6 Biểu đồ quan hệ giữa thời gian và chi phí trực tiếp....................................... 45
Hình 2.7 Bài tốn tối ưu hóa thời gian và chi phí........................................................ 45
Hình 2.8 Mối quan hệ giữa thời gỉan và chi phí........................................................... 46
Hình 2.9 Biểu đồ quan hệ giữa chi số giá phần xây dựng và thời gian........................50
Hình 3.1 Quan hệ giữa tiến độ và chi phí xây dựng..................................................... 77


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Chỉ số giá xây dựng cơng trình khu vực Lai Châu........................................ 49
Bảng 2.2 Bảng tính chỉ sơ giá xây dựng liên hồn....................................................... 50
Bảng 3.1 Chi phí xây dựng sau thuế (thời điểm lập năm 2009)................................... 71
Bảng 3.2 Chỉ số giá xây dựng cơng trình khu vực Lai Châu (năm 2008 là 100%)......71
Bảng 3.3 Giá trị phân bổ vốn cho từng quý với tiến độ thi công ban đầu (triệu VNĐ) 72
Bảng 3.4 Mức trượt giá cho từng quý ứng với tiến độ thi công ban đầu (triệu VNĐ) 73
Bảng 3.5 Phân bổ vốn theo phương án đẩy nhanh tiến độ 10% (triệu VNĐ)...............73
Bảng 3.6 Mức trượt giá khi đẩy nhanh tiến độ 10% (triệu VNĐ)................................74
Bảng 3.7 Phân bổ vốn theo phương án đẩy nhanh tiến độ 20% (triệu VNĐ)...............74
Bảng 3.8 Mức trượt giá khi đẩy nhanh tiến độ 20% (triệu VNĐ)................................74
Bảng 3.9 Phân bổ vốn theo phương án chậm tiến độ 10% (triệu VNĐ)....................... 75
Bảng 3.10 Mức trượt giá khi chậm tiến độ 10% (triệu VNĐ)...................................... 75
Bảng 3.11 Phân bổ vốn theo phương án chậm tiến độ 20% (triệu VNĐ).....................76
Bảng 3.12 Mức trượt giá khi chậm tiến độ 20% (triệu VNĐ)...................................... 76
Bảng 3.13 Tổng hợp kết quả tính tốn chi phí trượt giá khi tiến độ thi công thay đổi .77

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐT

Chủ đầu tư

ĐHTL


Đại học Thủy lợi

IEEE

Institute of Electrical and Electronics Engineers

KHTĐ

Kế hoạch tiến độ

SĐM

Sơ đồ mạng

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng là một ngành công nghiệp sản xuất ra một khối lượng vật chất lớn cho xã
hội, có vai trị lớn trong nền kinh tế quốc dân, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của
các ngành kinh tế khác. Ngành xây dựng không chỉ cung cấp hầu hết các tư liệu sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản
phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế - ổn định chính trị và nâng cao
trình độ văn minh cho toàn xã hội. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, sân chơi toàn cầu

của Ngành xây dựng được mở ra, mang lại nhiều những vận hội mới nhưng cũng có
nhiều những khó khăn thách thức.
Cơng cuộc Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp
mọi miền đất nước và trên mọi lĩnh vực. Nhiều cơng trình, khu cơng nghiệp lớn với
tổng mức đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ đồng đã và đang được triển khai thi công xây
dựng. Tuy nhiên vào những năm gần đây, sẽ là quá xa xỉ khi nói đến dự án này hay dự
án kia đảm bảo tiến độ và không vượt tổng mức đầu tư ban đầu.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông: với tổng mức đầu tư 552 triệu USD (thời
giá năm 2008). Thời gian triển khai của dự án Cát Linh - Hà Đông được đề ra lúc đầu
là từ tháng 08/2008 đến tháng ll/2013 Do chậm tiến độ, cơng trình giãn đến cuối năm
2016 mới có thể bàn giao. Nguyên nhân được đưa ra là gần 2 km đường sắt đi qua các
tuyến phố Đê La Thành - Hoàng Cầu - Láng thuộc quận Đống Đa vẫn chưa đổ trụ bê
tông. Tại khu vực quận Hà Đông, 2 trong số 6 nhà ga chưa giải phóng xong mặt
bằng,... Việc chậm giải phóng mặt bằng, cùng với nhiều hạng mục thay đổi, biến động
về giá nguyên vật liệu đã khiến tổng mức đầu tư từ 552 triệu USD lên tới 891 triệu
USD, tăng 339 triệu USD.
Dự án Đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai: có tổng chiều dài là 245 km đi qua Hà Nội và
các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai với tổng mức đầu tư 1,46 tỷ USD (giai
đoạn 1). Dự án khởi công từ quý III năm 2008 và dự kiến thông xe tồn tuyến vào cuối
tháng 06/2014, nhưng thực tế thì tiến độ vẫn chậm đến tháng 09/2014 mới thơng xe
tồn tuyến.
1


Trên đây chỉ là một số dự án điển hình bị chậm tiến độ và vượt chi phí so với kế hoạch
ban đầu, ngồi ra trên cả nước cịn có rất nhiều các dự án đang gặp tình trạng tương tự.
Trái ngược với những dự án đó, cơng trình thủy điện Lai Châu lại là cơng trình hồn
thành vượt tiến độ thi công, tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho Nhà nước.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Ảnh hưởng của tiến độ thi
công đến chi phí xây dựng hạng mục kênh dẫn dịng, cơng trình thủy điện Lai Châu”

làm Luận văn thạc sĩ, là đề tài có ý nghĩa thực tiễn, khơng chỉ riêng đối với chủ đầu tư
dự án, nhà thầu thi cơng mà cịn có ý nghĩa thực tiễn với các đơn vị doanh nghiệp khác
trong nước về công tác quản lý tiến độ và chi phí.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của tiến độ thi công xây dựng cơng trình đến chi phí đầu tư xây
dựng của dự án.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các cơng trình thủy lợi, thủy điện tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: tiến độ và chi phí của dự án xây dựng nói chung và hạng mục
kênh dẫn dịng của dự án thủy điện Lai Châu nói riêng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này này, các phương pháp sau được sử dụng, vận dụng:
- Nghiên cứu tổng quan;
- Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu;
- Phương pháp chuyên gia;
- Kết hợp một số phương pháp khác để nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề đặt ra.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần hệ thống hóa và cập nhật những vấn đề lý luận cơ
bản về công tác quản lý tiến độ thi cơng cơng trình và qua đó cho thấy mối liên hệ giữa
tổng mức đầu tư và tiến độ thi cơng cơng trình. Những nghiên cứu này có giá trị làm
2


tài liệu tham khảo cho công tác quản lý tiến độ thi cơng cơng trình, áp dụng cho các
doanh nghiệp xây dựng, chủ đầu tư hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị trong việc
nâng cao chất lượng trong cơng tác quản lý tiến độ thi cơng cơng trình thủy lợi, là tài
liệu tham khảo hữu ích cho Ban quản lý dự án và nhà thầu trên cả nước.
6. Kết quả đạt được của Luận văn

- Tính tốn được ảnh hưởng của tiến độ thi cơng đến chi phí xây dựng cho hạng mục
kênh dẫn dịng của cơng trình thủy điện Lai Châu;
- Đề xuất một số giải pháp trong quản lý thực hiện dự án, điều hành tổ chức thi cơng
để đảm bảo tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng của dự án.
7. Cấu trúc Luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kiến nghị, Luận văn được trình bày trong ba
chương như sau:
Chương 1 Tổng quan về tiến độ thi cơng và chi phí đầu tư xây dựng
Chương 2 Nghiên cứu lý thuyết về mối quan hệ giữa tiến độ và chi phí xây dựng
Chương 3 Đánh giá ảnh hưởng của tiến độ đến chi phí xây dựng kênh dẫn dịng, cơng
trình thủy điện Lai Châu

3


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ CHI PHÍ ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG
1.1 Dự án đầu tư xây dựng
Theo Luật Xây dựng: “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo
cơng trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản
phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư
xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây
dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu
tư xây dựng” [1].
Như vậy, có thể hiểu dự án xây dựng bao gồm hai nội dung là đầu tư và hoạt động xây
dựng. Nhưng do đặc điểm của các dự án xây dựng bao giờ cũng yêu cầu có một diện
tích nhất định, ở một địa điểm nhất định, do đó có thể biểu diễn dự án xây dựng như
sau:
DAXD = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN + ĐẤT → XDCT

1.2 Trình tự thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng được chia ra làm 3 giai đoạn.
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Nội dung thực hiện trong giai đoạn này là:
- Nghiên cứu thị trường, khả năng, sự cần thiết phải đầu tư và lựa chọn địa điểm xây
dựng cơng trình. Đối với các dự án quan trọng quốc gia chủ đầu tư phải lập báo cáo
đầu tư xây dựng cơng trình trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội thơng qua chủ
trương và cho phép đầu tư. Đối với các dự án khác, chủ đầu tư không phải lập báo cáo
đầu tư (Nghị định số 59/2015/NĐ-CP [2]), lập dự án đầu tư nếu báo cáo đầu tư được
phê duyệt;
- Đối với các dự án đầu tư khơng phải lập báo cáo đầu tư thì chủ đầu tư lập ln dự án
đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, với những cơng trình khơng cần lập dự án
đầu tư thì tiến hành lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật [2].
1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư


4


Theo quy định hiện hành [2] thì giai đoạn thực hiện dự án bao gồm các công việc sau:
- Xin xây lắp và mua sắm thiết bị;
- Giao đất hoặc th đất để xây dựng cơng trình;
- Đền bù giải phóng mặt bằng;
- Thiết kế cơng trình và lập tổng dự toán;
- Xin phép xây dựng;
- Đấu thầu - thực hiện thi cơng xây dựng cơng trình.
1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng
Các công việc phải thực hiện trọng giai đoạn này [2] là:
- Nghiệm thu bàn giao cơng trình;
- Đưa cơng trình vào sử dụng;

- Bảo hành cơng trình;
- Quyết toán vốn đầu tư.
Tuy nhiên, việc chia làm 3 giai đoạn như trên chỉ là tương đối về mặt thời gian và
công việc, không nhất thiết phải theo tuần tự như vậy. Có những việc bắt buộc phải
thực hiện theo trình tự nhưng cũng có những việc của một số dự án có thể làm gối đầu
hoặc song song để rút ngắn thời gian thực hiện.
1.3 Tiến độ thi công trong xây dựng
Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản xuất
tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng
tiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nước. Hơn thế nữa, đầu tư XDCB gắn liền với
việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại do đó, góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa
học kỹ thuật đối với các ngành sản xuất vật chất. Nó có tác động mạnh mẽ tới hiệu quả
của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói

5


chung và quỹ tích luỹ nói riêng với vốn đầu tư, tài trợ của nước ngoài được sử dụng
trong lĩnh vực XDCB.
So với các ngành sản xuất khác, XDCB có những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đặc
trưng, được thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sáng tạo ra sản phẩm của
ngành.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng
lâu dài, có giá trị lớn đòi hỏi các nhà xây dựng phải dự đoán trước xu hướng tiến bộ xã
hội để tránh bị lạc hậu. Phong cách kiến trúc và kiểu dáng một sản phẩm cần phải phù
hợp với văn hoá dân tộc. Trên thực tế, đã có khơng ít các cơng trình xây dựng trở
thành biểu tượng của một quốc gia như chùa Một Cột ở Hà Nội, tháp Eiffel ở Paris,...
và do đó chất lượng của các cơng trình xây dựng cũng phải được đặc biệt chú ý. Nó
khơng chỉ ảnh hưởng tới tuổi thọ của cơng trình mà cịn ảnh hưởng tới sự an toàn cho
người sử dụng.

Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp phát huy tác dụng về mặt kinh tế, chính trị, kế
tốn, nghệ thuật,... Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập, mỗi một cơng trình
được xây dựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự tốn riêng và tại một địa
điểm nhất định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm
hoàn thành được đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Những đặc điểm này có tác
động lớn tới giá trị sản xuất ngành xây dựng.
Q trình từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng trình bàn giao và đưa vào sử
dụng có thể nhanh hoặc kéo dài, được phụ thuộc quy mơ và tính chất phức tạp về kỹ
thuật của từng cơng trình. Q trình thi cơng được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn thi công lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếu diễn ra
ngoài trời và chịu tác động rất lớn của các nhân tố tiêu cực của môi trường như mưa,
nắng, lũ lụt,... đòi hỏi các nhà xây dựng phải giám sát chặt chẽ những biến động này để
hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu của nó. Do đó, ngành xây dựng cũng
như các ngành sản xuất khác muốn đạt được hiệu quả thực sự thì trước khi thực hiện
phải có một kế hoạch tổ chức rõ ràng, hiệu quả.
Theo [3], một kế hoạch rõ ràng hiệu quả gắn với thời gian thực hiện và thể hiện sự
logic chặt chẽ giữa các đại lượng được gọi là tiến độ thi công hay kế hoạch thi công.
6


Theo [1], kế hoạch tiến độ xây dựng cơng trình là kế hoạch thực hiện các hoạt động
xây dựng bằng những công nghệ xây dựng, kỹ thuật xây dựng và biện pháp tổ chức
thích hợp nhằm hồn thành cơng trình xây dựng đảm bảo chất lượng kỹ thuật trong
mức hạn phí và thời hạn đã đề ra, bảo đảm an tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
Tiến độ thi công là kế hoạch sản xuất thể hiện bằng biểu đồ nội dung bao gồm các số
liệu tính tốn, các giải pháp được áp dụng trong thi công như: công nghệ, thời gian, địa
điểm, vị trí và khối lượng các công việc xây lắp cùng với điều kiện thực hiện chúng.
Tiến độ thi công là bộ phận không thể tách rời của thiết kế tổ chức xây dựng và thiết
kế tổ chức thi công. Trong kế hoạch tổng tiến độ xác định tốc độ, trình tự và thời hạn
thi cơng cho các cơng trình đơn vị (cơng trình chính, cơng trình phụ, cơng trình tạm)

của hệ thống cơng trình, định ra thời hạn hồn thành các cơng tác chuẩn bị xây dựng
và công tác kết thúc.
Như vậy, kế hoạch thi công hay tiến độ thi công là một đại lượng đặc trưng về mặt
thời gian hoạt động của dự án xây dựng, thể hiện phương pháp tổ chức thi công, trình
tự - thời gian thi cơng các cơng việc và hao phí tài nguyên theo thời gian niên lịch.
Tiến độ thi công là một bộ phận không tách rời của thiết kế tổ chức xây dựng.
1.4 Ý nghĩa của tiến độ thi công
Một dự án đầu tư xây dựng được đánh giá là có tiến độ thi cơng hợp lý khi tiến độ đó
có tổng thời gian thực hiện khơng vượt quá tổng thời gian đã được phê duyệt, có trình
tự thi cơng các cơng việc hợp lý, sử dụng nhân lực máy móc thiết bị điều hịa và lượng
vốn đưa vào cơng trình hợp lý.
Trong bất kỳ một dự án đàu tư xây dựng cơng trình thì các yếu tố quy mơ dự án, chi
phí và tiến độ ln có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng tạo thành tam giác dự
án, mỗi yếu tố là một cạnh của tam giác, khi một cạnh (yếu tố) nào đó thay đổi thì sẽ
làm các cạnh khác thay đổi theo.
Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình rất quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn đối
với chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị có liên quan:
- Đối với chủ đầu tư thì tiến độ thi cơng là cơ sở để lập chi phí, điều phối phân bổ chi
phí theo từng thời điểm;
7


- Tiến độ thi công là căn cứ để đảm bảo thời gian hoàn thành dự án giữa chủ đầu tư và
nhà thầu; kiểm tra, kiểm soát tiến độ thi cơng cơng trình của nhà thầu;
- Là căn cứ xác định định lượng thời gian hồn thành cơng trình và điều chỉnh tiến độ
thi công khi cần thiết;
- Đối với nhà thầu tiến độ thi công là căn cứ để xác định nhu cầu nhân lực, vật tư, huy
động máy móc thiết bị;
- Dự trù được các rủi do gặp phải trong q trình thi cơng;
- Là tài liệu quan trọng để bố trí sắp xếp việc thực hiện cơng việc xây dựng, biết rõ thời

gian tập kết máy móc thiết bị, vật tư từ đó có biện pháp sắp xếp khoa học tại công
trường;
- Làm cơ sở cho quá trình thanh quyết tốn theo giai đoạn.
Ngun tắc lập tiến độ thi cơng:
- Thời gian hồn thành cơng trình phải nằm trong phạm vi thời hạn do nhà nước quy định;
- Phân rõ cơng trình chủ yếu, thứ yếu để tạo điều kiện thuận lợi thi cơng cơng trình
mấu chốt;
- Tiến độ phát triển xây dựng cơng trình theo thời gian và không gian ràng buộc chặt
chẽ với điều kiện khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn và yêu cầu lợi dụng tổng hợp;
- Tốc độ thi công và trình tự thi cơng phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và
phương pháp thi công được chọn dùng;
- Đảm bảo sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình, giảm thấp phí tổn cơng
trình tạm, ngăn ngừa sự ứ đọng vốn;
- Trong thời kỳ chủ yếu cần giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, động
lực và sự hoạt động của máy móc thiết bị, xí nghiệp phụ;
- Cần dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi cơng cụ thể để đảm bảo trong q
trình thi cơng cơng trình được an tồn.
1.4.1.1 Ồn định những cơng việc chuẩn bị
Cơng tác xây dựng cơng trình tiến hành thuận lợi hay không phụ thuộc rất nhiều vào
công tác chuẩn bị. Công tác chuẩn bị bao gồm chuẩn bị mặt bằng xây dựng lán trại,
8


đường phục vụ thi công và các công tác chuẩn bị khác. Công tác chuẩn bị tốt sẽ làm
công tác xây dựng chính được tiến hành nhanh hơn và đạt hiệu quả cao.
1.4.1.2 Chọn thứ tự thi công hợp lý
Việc chọn thứ tự thi công hợp lý là rất quan trọng và nó có ảnh hưởng lớn đến tiến độ
thi công, nếu thứ tự không đảm bảo sẽ làm kéo dài thời hạn thi công hoặc làm giảm
hiệu quả kinh tế của dự án. Khi lựa chọn thứ tự triển khai các công việc cần chú ý:
- Những công việc thi công tuần tự phải theo công nghệ sản xuất;

- Nên tập trung lực lượng và dứt điểm những phần việc cần xong sớm có tính chủ đạo;
- Những hạng mục cơng trình trong một dây chuyền sản xuất nên ưu tiên triển khai
đồng bộ;
- Thông thường theo công nghệ người ta triển khai công việc như sau: thi công từ
trong ra ngồi, phần kết cấu thi cơng từ dưới lên, từ hệ chính sang hệ phụ, từ hệ chịu
lực sang hệ không chịu lực, từ hệ ổn định sang hệ khơng ổn đinh, phần hồn thiện
thi cơng từ trên xuống, từ trong ra ngoài, từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
1.4.1.3 Đảm bảo thời hạn thi cơng
Thời hạn hồn thành cơng trình đưa vào hoạt động vơ cùng quan trọng, đơi khi nó
quyết định đến sự thành bại của một dự án, chính vì vậy mọi sự thay đổi thời hạn thi
công đều phải sửa theo các điều khoản ghi trong hợp đồng. Thời hạn xây dựng được
hiểu là thời gian thực hiện các công tác xây lắp và đưa cơng trình vào hoạt động. Để
cơng trình hồn thành đúng thời hạn, tiến độ ban đầu được lập phải tuân theo điều kiện
này.
Kế hoạch tiến độ càng có nhiều thời gian dự trữ thì thì khả năng điều chỉnh và đối phó
với các rủi ro có thể xảy ra trong q trình thi cơng càng cao.
1.4.1.4 Sử dụng nhân lực điều hòa trong sản xuất
Biểu đồ nhân lực được coi là điều hịa khi số cơng nhân tăng từ từ trong thời gian dài
và giảm dần khi công trường kết thúc, khơng có tăng giảm đột biến. Nếu số cơng nhân
tập trung quá cao và có lúc lại xuống thấp làm cho các phụ phí tăng theo và lãng phí
tài nguyên như xây dựng lán trại và các công việc dịch vụ đời sống hàng ngày. Tập
9


trung nhiều người trong thời gian ngắn gây lãng phí cơ sở phục vụ cũng như máy móc
sử dụng ít không kịp khấu hao.
Để đánh giá biểu đồ nhân lực người ta sử dụng các hệ số điều hòa K1 và hệ số ổn định K2:
K1 = Ntb/Nmax

(1.1)


K2 = Tv/Tmax

(1.2)

Trong đó: Ntb là số cơng nhân trung bình; Nmax là số công nhân tập trung cao nhất; T
là thời hạn thi công; Tv là thời gian số công nhân tập trung vượt q số cơng nhân
trung bình.
1.4.1.5 Đưa tiền vốn vào cơng trình một cách hợp lý
Vốn đầu tư là lượng tiền bỏ vào cơng trình. Tiền vốn là loại tài nguyên sử dụng một
lần, nó chỉ sinh lời khi cơng trình hoạt động. Đối với nhà thầu xây dựng, vốn thường
phải vay ngân hàng và phải chịu một lãi suất. Nhà thầu chỉ được trả được khi chủ đầu
tư tạm ứng hoặc thanh toán hợp đồng. Trường hợp chủ đầu tư chậm tạm ứng cho nhà
thầu thì nhà thầu phải chịu lãi ngân hàng. Vì vậy, tiền đưa vào cơng trình càng chậm
thì càng dễ bị ứ đọng gây nên thua thiệt cho nhà thầu. Người ta phải tìm một hình thức
đưa tiền vốn vào cơng trình sao cho ứ đọng vốn thấp nhất.
Có 3 hình thức đưa tiền vốn vào cơng trình:
- Tiền vốn đưa vào cơng trình đều đặn: từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc vốn đầu tư
trong khoảng thời gian như nhau bằng nhau;
- Đưa vốn vào cơng trình tăng dần: lúc đầu chi phí ít sau tăng dần, giai đoạn cuối đưa
tiền vào cơng trình cao nhất;
- Đưa vốn vào cơng trình giảm dần: lúc đầu chi phí lớn nhất, giai đoạn cuối đưa tiền
vào cơng trình ít nhất;
Sau đây là hình biểu thị lượng vốn đưa vào cơng trình đối với các hình thức:

10


a) Cấp vốn đều


b) Cấp vốn tăng dần

c) Cấp vốn giảm dần

Hình 1.1 Đường tích phân vốn đưa vào cơng trình
1.5 Các phương pháp lập tiến độ thi cơng
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều phương pháp lập tiến độ thi
cơng, trong đó phải kể đến như: phương pháp sơ đồ đường thẳng (ngang, xiên);
phương pháp sơ đồ mạng (CPM, PERT); phương pháp EVM và phương pháp Monte
Carlo.
1.5.1 Sơ đồ đường thẳng (sơ đồ ngang)
Sơ đồ đường thẳng là loại hình đơn giản nhất để biểu diễn tiến độ thi cơng cơng trình.
Cơng việc được thể hiện bằng đường gạch ngang, độ dài của mỗi đường gạch ngang
theo trục thời gian biểu thị thời gian hồn thành cơng việc đó. Sơ đồ đường thẳng được
thể hiện như hình dưới đây:

Hình 1.2 Tiến độ thi cơng theo sơ đồ đường thẳng
11


Ưu điểm:
- Dễ xây dựng và làm cho người đọc dễ nhận biết công việc và thời gian thực hiện của
các công tác;
- Thấy rõ tổng thời gian thực hiện các công việc.
Nhược điểm:
- Không thể thực hiện được mối quan hệ giữa các công tác, không ghi rõ quy trình
cơng nghệ (trong dự án có nhiều cơng tác thì điều này thể hiện rất rõ nét);
- Chỉ áp dụng cho những dự án có quy mơ nhỏ, khơng phức tạp.
1.5.2 Sơ đồ xiên (sơ đồ chu trình)
Sơ đồ xiên biểu diễn kế hoạch cả về thời gian thi công và không gian xây dựng. Khi

biểu diễn mối quan hệ công việc phát triển theo hai hướng không gian và thời gian tạo
thành những đường xiên. Do đó, thể hiện tiến độ bằng sơ đồ xiên theo phương án tổ
chức sản xuất xây dựng dây chuyền rất thích hợp, bảo đảm tính nhịp nhàng, liên tục.
Một trục của đồ thị (trục tung) biểu thị không gian (phân đoạn), trục kia của đồ thị
(trục hồnh) biểu thị thời gian. Cơng việc được biểu thị bằng các đường xiên biểu thị một
khoảng khơng gian và thời gian nhất định. Hình chiếu của đường xiên theo trục thời
gian biểu thị thời gian hoàn thành cơng việc đó. Sơ đồ xiên được biểu diễn trong hình
dưới đây:

Hình 1.3 Tiến độ thi cơng cơng tác bê tông cốt thép theo sơ đồ xiên
Ưu điểm:
- Thể hiện rõ ràng các công việc, dễ quản lý;
12


- Các công việc được chia thành các phân đoạn nhỏ, thời gian được chia thành các chu kỳ.
Nhược điểm:
- Khơng thể hiện được các dự án lớn có nhiều công việc.
So với sơ đồ đường thẳng, sơ đồ xiên thích hợp cho việc thể hiện kế hoạch tiến độ theo
phương pháp sản xuất xây dựng dây chuyền, tuy nhiên cả hai sơ đồ đều là một mơ
hình tốn học tĩnh. Đối với các dự án lớn cả hai phương pháp thể hiện trên sơ đồ đều
không giải quyết được tối ưu, nhất là các mối liên hệ giữa các công việc, các biến động
trong dự án khi cần phải điều chỉnh về thời gian.
1.5.3 Sơ đồ mạng
1.5.3.1 Khái niệm sơ đồ mạng
Sơ đồ mạng là một mơ hình tốn học động, thể hiện toàn bộ dự án xây dựng cơng trình
thành một thể thống nhất, chặt chẽ, trong đó cho thấy rõ từng vị trí của từng cơng việc
đối với mục tiêu chung và sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các công việc.
Sơ đồ mạng lưới phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm vụ, các công việc
của dự án; xác định ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời hạn hồn thành, trên cở sở đó xác

định công việc găng và đường găng của dự án; là cơ sở để tính tốn thời gian dự trữ
của các công việc, các sự kiện; cho phép xác định những công việc nào cần phải thực
hiện kết hợp nhằm tiết kiệm thời gian và nguồn lực, các công việc nào có thể thực hiện
đồng thời nhằm đạt được mục tiêu về ngày hoàn thành dự án; là cơ sở để lập kế hoạch,
kiểm soát, theo dõi kế hoạch tiến độ và điều hành dự án.
Đặc điểm nổi bật của phương pháp được nhìn nhận trên các khía cạnh:
- Các quan hệ thể hiện tính logic nghiêm ngặt;
- Làm hiện rõ các cơng việc, các hoạt động được coi là có địa vị then chốt;
- Thuận lợi trong việc điều chỉnh, tối ưu hố kế hoạch và sử dụng máy tính để lập và
quản lý kế hoạch trong trạng thái động.
Do vậy, trong thực tiễn phương pháp SĐM đã được áp dụng để lập kế hoạch và quản
lý hoạt động của nhiều lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng;
13


kế hoạch hoá các hoạt động điều tra, nghiên cứu, ra quyết định; quản lý phân phối và
sử dụng các nguồn lực, tiền vốn,...
Ví dụ: Lập kế hoạch tiến độ lắp ghép một ngôi nhà, bao gồm 6 công việc chính:
- Thi cơng móng cơng trình: 3 tuần;
- Điều động cần cẩu về công trường: 1 tuần;
- Làm đường cần cẩu: 2 tuần;
- Vận chuyển cấu kiện lắp ghép về công trường: 3 tuần;
- Lắp dựng cần cẩu: 1 tuần;
- Thi công lắp ghép ngôi nhà: 5 tuần.
Nếu dùng các mũi tên để thể hiện từng công việc và các khuyên tròn đánh dấu sự bắt
đầu và kết thúc các cơng việc, đồng thời tn theo quy trình cơng nghệ của công tác
chuẩn bị và công tác xây lắp như các nhận xét đã nêu trên đây, có thể mơ tả kế hoạch
tiến độ thực hiện các đầu việc theo một hình thức khác gọi là kế hoạch thể hiện theo
phương pháp sơ đồ mạng như Hình 1.4.


Hình 1.4 Kế hoạch tiến độ lập theo phương pháp sơ đồ mạng
1.5.3.2 Phân loại sơ đồ mạng
Có khá nhiều cách phân loại các phương pháp SĐM, căn cứ vào các tiêu thức ứng
dụng, có thể phân loại như sau:
i) Căn cứ theo hình thức thể hiện các cơng việc trên sơ đồ, có thể chia ra hai loại
chính:
14


×