Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Đồ án chuyên ngành một số giải pháp nâng cao quản lý ngân sách trên địa bàn xã an tường thành phố tuyên quang tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.4 KB, 73 trang )

Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đồ án chuyên ngành này, em xin gửi lời cảm ơn tới quý th ầy cô
trường Đại học công nghiệp Việt – Hung đã truyền đạt cho em những kiến thức quý
báu trong suốt 4 năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thế đã tận tình hướng dẫn em
hồn thành đồ án chun ngành này.
Xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú, anh, chị ở UBND xã An Tường nói chung và
phịng Tài chính - Kế tốn nói riêng đã tạo điều kiện cho em được ti ếp xúc thực tế,
được học hỏi nhiều điều mới, cũng như tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong
suốt thời gian qua.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã nhi ệt tình ủng h ộ em
trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Trong quá trình làm đồ án, mặc dù em đã cố gắng nhưng cũng không th ể tránh
khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía thầy giáo để đồ
án chuyên ngành của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

1

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành


GVHD: Nguyễn Văn Thế

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

2

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

i

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU

viii

ix

CHƯƠNG 1: NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1

1.1.


Khái niệm, vị trí, vai trị của ngân sách xã 1

1.1.1. Khái niệm ngân sách xã

1

1.1.2. Vị trí của ngân sách xã

1

1.1.3. Vai trò của ngân sách xã 3
1.1.3.1.

Ngân sách xã là cơng cụ quan trọng để chính quyền xã thực hi ện mọi
chức năng, nhiệm vụ được giao

1.1.3.2.

3

NSX là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà nước cấp xã
điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng, thu hút vốn đầu tư
phát triển kính tế - văn hố - xã hội ở xã 5

SVTH: Đồn Ánh Tuyết

3

Lớp: K35-ĐHTCNH2



Đồ án chuyên ngành
1.1.3.3.

GVHD: Nguyễn Văn Thế

Xây dựng ngân sách xã vững chắc là điều kiện quan tr ọng trong q
trình xây dựng nơng thơn mới, giảm sự cách biệt giữa nông thôn và
thành thị

1.2.

6

Nội dung thu, chi ngân sách xã

1.2.1. Thu ngân sách xã

6

1.2.2. Chi ngân sách xã

9

1.3.

6

Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản lý ngân sách xã


10

1.3.1. Nội dung quản lý ngân sách xã 10
1.3.1.1. Lập dự toán ngân sách xã 11
1.3.1.2. Chấp hành dự toán ngân sách xã 12
1.3.1.3. Quyết toán ngân sách xã
17
1.4.
Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý ngân sách xã 19
1.4.1. Xuất phát từ vị trí, vai trị của chính quyền cấp xã trong sự phát tri ển kinh
tế - xã hội ở Việt Nam

19

1.4.2. Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý ngân sách xã ở Việt Nam th ời

gian qua

20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG
2.1.

Đặc điểm kinh tế - xã hội xã An Tường

22

22


2.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã An Tường 22
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã An Tường
22
2.2.
Thực trạng công tác quản lý ngân sách trên địa bàn xã An Tường
2.2.1. Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách 23
2.2.1.1.
Các khoản thu hưởng 100% 37
2.2.1.2.
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)
39
2.2.1.3.
Thu ngân sách từ trên rót xuống
42
2.2.2. Thực trạng cơng tác quản lý chi ngân sách
44
2.2.2.1.
Chi đầu tư phát triển 48
2.2.2.2.
Chi thường xuyên
49
2.2.2.3.
Chi khác 52
2.3.
Đánh giá chung về công tác quản lý ngân sách trên địa bàn xã An

Tường trong thời gia qua
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết


53
4

Lớp: K35-ĐHTCNH2

23


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

2.3.1. Những mặt đạt được của công tác quản lý ngân sách trên địa bàn xã An

Tường trong thời gian qua
53
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 54
2.3.2.1.
Những hạn chế còn tồn tại 54
2.3.2.2.
Nguyên nhân của những hạn chế

57

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN
QUANG
3.1.

58


Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và quản lý ngân sách xã trên

địa bàn xã An Tường trong thời gian tới 58
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 58
3.1.1.1.
Mục tiêu tổng quát
58
3.1.1.2.
Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể
58
3.1.2. Định hướng công tác quản lý ngân sách xã
61
3.1.2.1.
Đối với thu ngân sách 61
3.1.2.2.
Đối với chi ngân sách 62
3.2.
Giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách trên địa bàn xã An
Tường
62
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao công tác quản lý thu ngân sách xã
62
3.2.1.1.
Giải pháp nâng cao công tác quản lý thu ngân sách xã 62
3.2.1.2.
Phát triển, bao quát, tổ chức quản lý, khai thác hi ệu quả nhất tất cả
các nguồn thu 63
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao công tác quản lý chi ngân sách xã
64

3.2.2.1.
Tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản chi theo nguyên tắc ti ết ki ệm,
hiệu quả
64
3.2.2.2.
Đổi mới quản lý chi tiêu cơng
65
3.3.
Điều kiện thực hiện các nhóm giải pháp trên
3.3.1. Về khuôn khổ pháp lý
66
3.3.2. Về đội ngũ cán bộ 66
3.3.3. Về công tác thông tin tuyên truyền
67
3.3.4. Về cơ sở vật chất 67
3.4.
Một số kiến nghị 67
3.4.1. Đối với Nhà nước 68
3.4.2. Đối với cấp tỉnh, thành phố
68
3.4.3. Đối với cấp xã
69

66

KẾT LUẬN 70
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

5


Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

71

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

6

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chun ngành


GVHD: Nguyễn Văn Thế

CPCĐ

Chi phí cơng đồn

HĐND

Hội đồng nhân dân

NS
NSNN
NSX
UBMTTQ
UBND

Ngân sách
Ngân sách Nhà nước
Ngân sách xã
Ủy ban mặt trận tổ quốc
Ủy ban nhân dân

DANH MỤC BẢNG

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

7

Lớp: K35-ĐHTCNH2



Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG,
TỈNH TUYÊN QUANG

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính l ịch sử, nó ph ản
ánh những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân ph ối s ản
phẩm xã hội trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hoá - ti ền tệ và đ ược s ử
dụng như một công cụ thực hiện các chức năng của nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước là công cụ huy động
nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cùa Nhà nước, đồng th ời là m ột
trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong vi ệc quản lý và đi ều hành
vĩ mô nền kinh tế - xã hội.
Ngân sách nhà nước được tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau nh ư: thu ế,
phí, lệ phí, các khoản đóng góp tự nguyện, viện trợ trong nước, vi ện tr ợ khơng
hồn lại của nước ngồi. Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuy ển sang v ận
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

8

Lớp: K35-ĐHTCNH2



Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

hành theo cơ chế thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nh ập kinh tế khu
vực và thế giới, đã dần dần làm biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh t ế,
có yếu tố cũ mất đi, có yếu tố mới ra đời, có y ếu tố vẫn gi ữ ngun hình thái cũ
nhưng nội dung của nó đã bo hàm nhiều đi ều mới hoặc ch ỉ được bi ểu hi ện
trong những khoảng không gian và thời gian nhất định. Trong lĩnh v ực tài chínhtiền tệ, ngân sách nhà nước được xem là một trong những mắt xích quan tr ọng
của tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhà nước đã đ ạt đ ược nh ững thàng
tựu đáng kể. Cùng với việc mở cửa kinh tế, khai thác qu ản lý tình hình thu – chi
ngân sách là rất quan trọng.
Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn cách quản lý thu chi và
khai thác các nguồn thu ngân sánh Nhà nước. Từ những ki ến th ức đã đ ược h ọc
tập tại nhà trường và thời gian thực tập tại địa phương từ đó tìm ra những đi ểm
mạnh cần phát huy và những hạn chế cần được khắc phục đ ể góp ý cho c ấp ủy
chính quyền địa phương có những giải pháp tốt nhất trong quản lý thu chi ngân
sách xã. Xuất phát từ những nhận thức trên em đã chọn đề tài: “Một số giải
pháp nâng cao quản lý ngân sách trên địa bàn xã An T ường, thành ph ố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” cho đồ án chuyên ngành của mình.
Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá một cách tổng quát công tác qu ản lý
ngân sách xã trên địa bàn xã An Tường th ời gian qua để từ đó đ ề xu ất m ột s ố
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải nâng cao công tác qu ản lý
ngân sách xã.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn xã An
Tường

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách xã trên
địa bàn xã An Tường.
Trong quá trình làm đề tài này, em đã được sự giúp đ ỡ của cán b ộ phịng
Tài chính- Kế tốn xã An Tường, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn
Văn Thế tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thi ện đ ồ án t ốt
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

9

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

nghiệp. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do khả năng và thời gian hạn chế nên
đề tài khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong th ầy giáo đóng góp ý ki ến đ ể
đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1
NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ

1.1.

Khái niệm, vị trí, vai trị của ngân sách xã
1.1.1. Khái niệm ngân sách xã
Theo luật ngân sách, ở đâu có tổ chức HĐND và UBND thì ở đó có


cấp ngân sách tương đương. Do đó, hệ thống ngân sách Nhà nước ta gồm
có ngân sách Trung ương và ngân sách các cấp chính quy ền đ ịa ph ương
( gọi tắt là ngân sách địa phương).
Ngân sách xã, phường, thị trấn ( gọi tắt là ngân sách xã ): là c ấp
ngân sách cơ sở gắn liền với chính quyền Nhà n ước cấp xã và nó b ị chi
phối rất lớn bởi vị trí, chức năng, nhiệm vụ và bộ máy chính quyền Nhà
nước cấp xã.
Như vậy, ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ ti ền tệ của chính
quyền Nhà nước cấp xã nhằm thực hiện các chức năng, nhi ệm vụ của
chính quyền Nhà nước cấp xã trong phạm vi đã được phân cấp quản lý.
1.1.2. Vị trí của ngân sách xã

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

10

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

Xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống Nhà nước ta, chính quy ền
xã khơng chỉ có nhiệm vụ quản lý, phát triển kinh tế-xã h ội, phát tri ển
kinh tế trên vùng lãnh thổ mà còn là nơi trực tiếp liên hệ v ới dân, gi ải
quyết công việc của dân, do dân, vì dân, gắn bó v ới đời s ống nhân dân,
giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước với nhân dân bằng pháp

luật. Do đó, nhiệm vụ của chính quyền xã là rất rộng. Để đảm bảo cho
chính quyền xã thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng của mình thì c ần phải
có nguồn lực tài chính nhất định để hình thành nên các quỹ ti ền t ệ phục
vụ cho việc duy trì hoạt động của bộ máy chính quyền xã.
Sơ đồ hệ thống ngân sách Nhà nước:
Hệ thống ngân sách Nhà
nước

Ngân

sách

Trung

ương

Ngân sách địa phương

Ngân sách tỉnh

Ngân sách huyện

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

11

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành


GVHD: Nguyễn Văn Thế

Ngân sách xã

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống ngân sách Nhà nước

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

12

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

1.1.3. Vai trò của ngân sách xã

1.1.3.1. NSX là cơng cụ tài chính quan trọng để chính quy ền
xã thực hiện mọi chức năng, nhiệm vụ được giao

Quản lý nhà nước ở cấp trung ương là quản lý toàn di ện mọi m ặt, m ọi
lĩnh vực của cả nước. Quản lý nhà nước của chính quyền địa phương là qu ản lý
các mặt chức năng, nhiệm vụ được quy định phân giao trên địa bàn lãnh th ổ.
Quản lý nhà nước ở cấp xã là quản lý về mặt dân sinh, kinh tế, văn hoá, xã h ội và
trật tự trị an ở xã. Từ lâu nay, việc phân định chức năng c ủa các c ấp ch ưa đúng
đã làm nảy sinh tình trạng có nhiều cấp chính quy ền làm kinh t ế. Ph ải xác đ ịnh
lại, xã không làm kinh tế, nhưng công việc về xây dựng kết cấu hạ tầng, phát

triển văn hoá xã hội, đảm bảo trật tự an tồn ở nơng thơn ... là nh ững v ấn đ ề
quan trọng, địi hỏi phải có bộ máy quản lý và nguồn tài chính tương xứng đ ể
thực thi chúng.
Công việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng của chính quyền xã, nhằm mục đích phát tri ển kinh tế, đẩy m ạnh giao l ưu
hàng hoá, góp phần to lớn vào việc khai thác tiềm năng và thế mạnh, thúc đ ẩy
xoá bỏ phương thức cổ truyền, tự cung tự cấp dẫn đến hình thành nền kinh t ế
hàng hoá phong phú, đa dạng và phát tri ển kích thích áp dụng kỹ thu ật và cơng
nghệ mới ở nơng thơn, từ đó tạo tiền đề để thực hiện chuy ển dịch c ơ cấu kinh
tế theo hướng nông - công nghiệp hiện đại.
Xây dựng cơ sở hạ tầng cho nơng thơn địi hỏi vốn đầu tư lớn, vốn này có
đặc điểm là thời hạn thu hồi chậm, thậm có khi khơng thu hồi được vốn đầu tư,
nhưng hiệu quả kinh tế mang lại cho xã hội rất cao. Chính vì vậy mà kinh tế tư
nhân không thể tham gia vào công việc này mà ngược lại chỉ có NSNN mới có thể
đầu tư cơ sở hạ tầng ở nơng thơn. Xã là cấp chính quyền cơ sở, là nơi tiếp nhận sự
chỉ đạo, đầu tư từ đơn vị hành chính cấp trên. Mặt khác xã có tính độc lập và khép
kín nhất định về nhiều mặt và tính tự quản, ví dụ như hệ thống đường giao thông
nội bộ, thuỷ nông nội đồng, nhà trẻ, mẫu giáo, cơng trình phúc lợi cơng cộng... ở xã
chủ yếu do đảm nhận với sự đóng góp sức người sức của nhân dân trong xã, để
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

13

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế


phục vụ trở lại cho nhân dân trong xã đó. Chính vì vậy mà phương thức đầu tư cơ
sở hạ tầng ở nông thôn phải đa dạng và vận dụng triệt để mọi nguồn ngân sách
nhà nước, nhân dân đóng góp tuỳ theo điều kiện thuận lợi của từng xã. Một
phương thức phổ biến có hiệu quả hiện đang phát huy hiệu quả tích cực: “Nhà
nước và nhân dân cùng làm” để giải quyết tốt các vấn đề: “thuỷ lợi, điện, đường,
trường, trạm”.
NSX đóng vai trò to lớn trong việc phát tri ển nền văn hoá đậm đà b ản s ắc
dân tộc. Hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục - th ể thao là nh ững ho ạt đ ộng
nâng cao sức khoẻ , vui chơi, giải trí, mà con dịp để tập h ợp dân. Cu ộc s ống càng
ổn định và đi lên thì những địi hỏi về mặt này càng cao, càng nhiều hơn.
Phát huy vai trò của NSX đối với sự nghiệp phát tri ển các k ết c ấu h ạ t ầng
và hạ tầng xã hội đi liền với thúc đẩy kinh tế và phát tri ển văn hố - th ể thao, sẽ
thúc đẩy hình thành các trung tâm thị tứ, thi tr ấn m ới, đi ều đó sẽ thúc đ ẩy q
trình thành thị hố nơng thơn, hạn chế dần sự phát tri ển cách bi ệt gi ữa nông
thôn và thành thị.
Việc phát triển trường lớp, giải quyết nạn mù chữ cùng với phát triển của
các phương tiện truyền thơng, truyền hình và các phương ti ện thơng tin khác là
chìa khố để nâng cao dân trí và tạo ra sự liên hệ, giao ti ếp m ới, góp ph ần lo ại
trừ hủ tục và nâng cao đời sống văn hoá ở nơng thơn.
Tài trợ thích hợp cho sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hố, phát thanh truy ền
hình, câu lạc bộ nhà văn hố... được xem là chìa khố đ ể nâng cao dân trí, h ướng
nghiệp cho thanh niên, cung cấp thông tin khuyến nông và thi tr ường cho nông
thôn; tao ra sự liên hệ, giao tiếp mới, góp phần tăng kh ả năng s ản xu ất, bán các
sản phẩm hàng hoá dich vụ và nâng cao đời sống văn hố của nơng thơn.
Phát triển các kết cấu hạ tầng và hạ tầng xã hội, đi liền với thúc đẩy kinh
tế và phát triển văn hoá - thể thao, sẽ thúc đẩy hình thành các trung tâm th ị t ứ,
thị trấn mới, điều đó sẽ thúc đẩy q trình thành thị hố nơng thơn, hạn ch ế d ần
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

14


Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

sự phát triển cách biệt giữa nơng thơn và thành thị. Cũng từ đó phát sinh phong
phú nhiều nguồn tài chính thu NSNN trên địa bàn ngày càng tăng, quy mô thu, chi
NSX ngày càng giữ vị trí quan trọng trong hệ thống ngân sách nhà n ước và n ền
kinh tế quốc gia. Chính sách tài chính, đặc biệt là chính sách ngân sách nhà n ước
có mối quan hệ hữu cơ với sự phát triển nông thôn. Xây dựng cơ ch ế quản lý
ngân sách xã thích hợp trong từng giai đoạn có ý nghĩa quan tr ọng đ ến vi ệc t ạo
điều kiện, thúc đẩy sự phát triển nông thôn, giảm bớt sự cách biệt giữa thành
thị và nông thôn.
1.1.3.2. NSX là cơng cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà
nước cấp xã điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng, thu hút v ốn
đầu tư phát triển kính tế - văn hố - xã hội ở xã
Chính quyền cấp xã cũng như chính quyền các cấp khác nói chung đ ều s ử
dụng các cơng cụ: pháp luật, kế hoạch, hành chính, tài chính để đi ều ch ỉnh các
hoạt động nhằm hướng đến mục tiêu ổn định và phát tri ển. Trong lĩnh vực tài
chính thì ngân sách là cơng cụ tài chính quan trọng nhất.
Thơng qua thu ngân sách, chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều
chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ đi đúng hướng theo kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong từng giai đoạn nhất thời. Đồng thời,
thông qua công tác thu thực hiện việc chống các hành vi hoạt động kinh tế phi
pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ khác. Thu ngân sách xã là nguồn chủ yếu để
đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên, đầu tư cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển ở
xã.

Thông qua chi ngân sách, xã bố trí các khoản chi đ ể đ ảm b ảo tăng c ường
hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quản lý pháp luật, gi ữ
vững trật tự trị an, bảo vệ tài sản cơng cộng, bảo vệ lợi ích hợp pháp c ủa công
dân và các tổ chức kinh tế, tạo điều kiện thuận l ợi cho đ ầu tư phát tri ển s ản
xuất, kinh doanh phục vụ trên địa bàn xã, thu hút v ốn đầu tư từ bên ngoài, qu ản
lý mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hoá, thực hiện các chính sách xã h ội và tăng
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết
15
Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

cường cơ sở vật chất cho xã như trụ sở và phương tiện làm vi ệc, tr ường h ọc,
nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, đường, cầu cống liên ấp, trang thi ết b ị cơng
cộng...
Bố trí các khoản chi ngân sách xã phải được kết hợp chặt chẽ v ới k ết qu ả
quản lý, sử dụng nguồn kinh phí này, nếu không sẽ làm hạn ch ế hi ệu l ực và hi ệu
quả các mục tiêu đề ra.
Như vậy, ngồi vai trị giúp cho q trình quản lý tốt v ề mặt hành chính ở
địa phương, NSX cũng đã góp phần vào việc phát tri ển và ổn đ ịnh đ ời s ống kinh
tế, văn hóa xã hội tai địa phương. Đồng thời, góp phần đưa nơng thơn Vi ệt Nam
đi lên con đường cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
1.1.3.3. Xây dựng ngân sách xã vững chắc là điều kiện quan trọng
trong quá trình xây dựng nông thôn mới, giảm sự cách biệt giữa nông thôn
và thành thị
Xã không chỉ là nơi mà người dân sống trong cộng đồng này gắn bó v ới
nhau bằng quan hệ ruột thịt, bằng truyền thống tương thân tương ái mà còn là

nơi trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Khi bàn đến xã, người ta hình dung đến hình ảnh nơng thơn Vi ệt Nam cịn
cách xa về trình độ phát triển so với thành thị, cần được đầu tư và phát tri ển đ ể
tiến tới một ngày mai tươi sáng, cùng sánh bước với thành th ị trong s ự nghi ệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để đạt được mục tiêu nói trên, cấp xã phải có ngân sách đủ mạnh để điều
chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng, góp phần thực hiện mục tiêu phát tri ển
kinh tế của Đảng và Nhà nước. NSX được xác định là có vai trị quan tr ọng đ ối
với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nơng thơn,
Mặt khác, cũng cần thấy rằng do thiếu sự định hướng nên c ơ cấu chi
NSNN trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế bước đầu cũng r ơi vào ch ỗ b ất h ợp lý,
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

16

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

chỉ thiên vào đầu tư cho khu vực thành thị, thi ếu quan tâm phát tri ển khu v ực
nông thôn; kết quả là sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn ngày m ột nhi ều
hơn nữa.
Để giải quyết vấn đề trên, đặt ra các kế hoạch và chính sách h ỗ tr ợ cho
phát triển nông thôn như: phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh t ế nơng
thơn, chính sách xố đói giảm nghèo, đầu tư cơ s ở hạ tầng cho nông thôn
khuyến nông từ nguồn ngân sách nhà nước, mở rộng tín dụng nơng thơn... B ởi
vậy xây dựng ngân sách xã vững chắc là một yếu t ố quan tr ọng trong q trình

xây dựng nơng thôn mới, giảm sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị.
Nội dung thu, chi ngân sách xã

1.2.

Theo luật NSNN và các văn b ản hướng d ẫn thi hành lu ật NSNN thì n ội
dung thu, chi ngân sách xã được quy định như sau:

1.2.1. Thu ngân sách xã

Thu NSX bao gồm các khoản thu của NSNN phân cấp cho NSX và các kho ản
huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân trên nguyên tắc tự nguy ện đ ể xây d ựng
các cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật do HĐND xã quy ết
định đưa vào NSX quản lý.
- Thu NSX gồm: các khoản thu NSX hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo
tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX với ngân sách cấp trên, thu bổ sung từ ngân sách
cấp trên.
- Việc phân cấp nguồn thu cho NSX phải đảm bảo nguyên tắc:
+ Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà
nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cấp xã;
+ Phù hợp với việc phân định nguồn thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương;
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

17

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành


GVHD: Nguyễn Văn Thế

+ Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia một số khoản thu giao cho NSX không v ượt t ỷ
lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương do U ỷ ban
Thường vụ Quốc hội quyết định giao cho từng tỉnh đối với các khoản thu đó;
Kết thúc mỗi kỳ ổn định, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhi ệm v ụ chi của
ngân sách địa phương, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (g ọi chung
là HĐND cấp tỉnh) thực hiện việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các
khoản thu giữa ngân sách các cấp ở địa phương.
+ Khi phân cấp nguồn thu cho xã phải căn cứ vào nhiệm v ụ chi, kh ả năng thu t ừ
các nguồn NSNN trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại chỗ, đảm bảo các xã
có nguồn thu cân đối được nhiệm vụ chi thường xuyên, các xã có ngu ồn thu khá
có phần dành để đầu tư phát triển, hạn chế việc bổ sung từ ngân sách c ấp trên,
tăng số xã tự cân đối được ngân sách, giảm dần số xã phải nhận bổ sung cân đ ối
ngân sách từ cấp trên.
Nguồn thu của NSX do HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp trong phạm vi
nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.
* Các khoản thu NSX hưởng một trăm phần trăm (100%): Là các khoản thu dành
cho xã sử dụng tồn bộ để chủ động về nguồn tài chính b ảo đ ảm các nhi ệm v ụ
chi thường xuyên, đầu tư. Căn cứ quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý
kinh tế - xã hội và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các
nhiệm vụ chi thường xuyên, khi phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét
dành cho NSX hưởng 100% các khoản thu dưới đây: Các khoản phí, l ệ phí thu
vào NSX theo quy định; thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần n ộp vào
NSNN theo chế độ quy định; thu đấu thầu, thu khoán theo mùa v ụ từ quỹ đ ất
cơng ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp lu ật do xã qu ản lý; các
khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân g ồm: các kho ản huy đ ộng đóng
góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên t ắc t ự nguy ện đ ể
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xã quyết định đưa vào NSX qu ản lý và

các khoản đóng góp tự nguyện khác; viện tr ợ khơng hồn lại c ủa các t ổ ch ức và
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

18

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

cá nhân ở ngoài nước trực tiếp cho NSX theo chế độ quy định; thu kết dư NSX
năm trước; các khoản thu khác của NSX theo quy định của pháp luật.
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm gi ữa NSX v ới ngân sách c ấp trên:
Theo quy định của Luật NSNN gồm: Thuế quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất;
thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghi ệp thu
từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất.
Các khoản thu trên, tỷ lệ NSX, thị trấn được hưởng tối thi ểu 70%. Căn c ứ vào
nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, thị trấn, HĐND cấp t ỉnh có th ể quy ết đ ịnh t ỷ
lệ NSX, thị trấn được hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%.
- Ngoài các khoản thu phân chia theo quy định NSX còn được HĐND c ấp t ỉnh b ổ
sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các kho ản thu ế, l ệ phí phân chia theo
Luật NSNN đã dành 100% cho xã, thị trấn và các khoản thu NSX được h ưởng
100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụ chi.
* Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX: Thu b ổ sung t ừ ngân sách c ấp trên
cho NSX gồm:
- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi đ ược giao
và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (các khoản thu 100% và các
khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối này được xác

định từ năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách và được giao ổn đ ịnh từ 3 đ ến 5
năm.
- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng năm đ ể h ỗ tr ợ xã th ực
hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
1.2.2. Chi ngân sách xã

Chi NSX gồm: chi đầu tư phát tri ển và chi thường xuyên và chi khác. Căn c ứ
chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các chính sách ch ế đ ộ v ề
hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Vi ệt Nam, các tổ chức
chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát tri ển kinh tế - xã h ội c ủa xã, khi phân c ấp
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết
19
Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND cấp tỉnh xem xét giao cho NSX th ực hi ện các nhi ệm
vụ chi dưới đây:
*Chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư phát triển gồm các khoản:
- Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã h ội khơng có
khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
- Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã h ội c ủa xã t ừ
nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất đ ịnh
theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào NSX quản lý.
- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
*Các khoản chi thường xuyên

Gồm các khoản chi mang tính chất thường xuyên, liên tục: Chi cho ho ạt
động của các cơ quan nhà nước ở xã; Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng
cộng sản Việt Nam ở xã; kinh phí hoạt động của các tổ ch ức chính tr ị - xã h ội ở
xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, H ội
Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Vi ệt Nam, Hội Nông dân Vi ệt
Nam) sau khi trừ các khoản thu theo đi ều l ệ và các kho ản thu khác (n ếu có);
đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo
chế độ quy định; chi cho công tác dân quân tự v ệ, tr ật tự an tồn xã h ội; chi cho
cơng tác xã hội và hoạt động văn hố, thơng tin, th ể dục thể thao do xã qu ản
lý;chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các khoản trang thi ết
bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã; chi s ửa chữa, c ải t ạo các cơng
trình phúc lợi, các cơng trình kết cấu hạ tầng do xã qu ản lý nh ư: tr ường h ọc,
trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, thư viện, đài tưởng ni ệm, c ơ s ở
thể dục thể thao, cầu, đường giao thơng, cơng trình cấp và thốt n ước cơng
cộng,...; riêng đối với thị trấn cịn có nhiệm vụ chi sửa chữa cải tạo vỉa hè, đường

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

20

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh... (đ ối v ới ph ường do ngân sách
cấp trên chi).
Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế như: khuy ến nông,

khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định.
- Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước; HĐND cấp tỉnh quy định
cụ thể mức chi thường xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình đ ặc
điểm và khả năng ngân sách địa phương
*Chi khác
Ngoài những khoản chi dầu tư phát triển và chi thường xun nói trên, xã
vẫn bố trí một khoản chi khác chiểm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi ngân sách nh ằm
đảm bảo cho hoạt động phát tri ển kinh tế, xây dựng đ ời sống của nhân dân
được đảm bảo khi có những biến động bất thường xảy ra như thiên tai, dịch
bệnh …
1.3.

Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản lý ngân sách xã

1.3.1. Nội dung quản lý ngân sách xã

NSX cũng như NSNN được hiểu đơn giản là bảng dự toán thu chi b ằng ti ền
của Nhà nước. Bảng dự toán này thường lập trong một năm và hoạt động của
ngân sách thường lặp đi lặp lại tạo thành một quá trình: Các chu trình ngân sách
phải có 3 khâu: Lập, chấp hành, quyết toán. Tại các xã, NSX, th ị tr ấn cũng ph ải
trải qua 3 khâu như trên. Và nội dung công tác quản lý NSX thể hi ện trong 3
khâu đó.
1.3.1.1.

Lập dự tốn ngân sách

Hàng năm, căn cứ vào quyết định của Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn của Bộ tài
chính và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, của địa ph ường,


SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

21

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

UBND tỉnh hướng dẫn chính quyền xã lập dự tốn NSX, thị trấn năm sau theo
mẫu trình HĐND xã quyết định.
Căn cứ lập dự toán NSX:
- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm, bảo an ninh qu ốc
phòng, trật tự an tồn xã hội của xã;
- Chính sách, chế độ thu NSNN, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm v ụ
chi NSX và tỷ lệ phân chia nguồn thu do HĐND cấp tỉnh quy định;
- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do Chính ph ủ, Th ủ tướng
Chính phủ, Bộ Tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định;
- Số kiểm tra về dự toán NSX do UBND huyện thơng báo;
- Tình hình thực hiện dự tốn NSX năm hiện hành và các năm trước.
* Trình tự lập dự tốn NSX:
- Cán bộ tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thu ế xã
(nếu có) tính tốn các khoản thu NSNN trên địa bàn (trong ph ạm vi
phân cấp cho xã quản lý).
- Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhi ệm vụ đ ược
giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đ ơn v ị tổ
chức mình.
- Cán bộ tài chính xã lập dự toán thu, chi và cân đ ối NSX trình UBND xã

báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND xã để xem xét gửi UBND huy ện
và phòng tài chính huyện. Thời gian báo cáo dự tốn NSX do UBND c ấp
tỉnh quy định.
- Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, phịng tài chính huy ện
làm việc với UBND xã về cân đối thu, chi NSX th ời kỳ ổn định m ới theo
khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa phương. Đối v ới các
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

22

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, phịng tài chính huy ện ch ỉ tổ ch ức
làm việc với UBND xã về dự tốn ngân sách khi UBND xã có u cầu.
* Quyết định dự toán NSX:
Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của
UBND huyện, UBND xã hồn chỉnh dự tốn NSX và ph ương án phân b ổ
NSX trình HĐND xã quyết định. Sau khi dự toán NSX được HĐND xã
quyết định, UBND xã báo cáo UBND huyện, phịng tài chính huy ện,
đồng thời thơng báo cơng khai dự tốn NSX cho nhân dân bi ết theo ch ế
độ cơng khai tài chính về NSNN.
* Điều chỉnh dự tốn NSX hàng năm (nếu có): trong các trường hợp có
yêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng
chung hoặc có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi.
UBND xã tiến hành lập dự tốn điều chỉnh trình HĐND xã quy ết định

và báo cáo UBND huyện.
1.3.1.2.

Chấp hành dự toán ngân sách xã

- Căn cứ dự toán NSX và phương án phân bổ NSX cả năm đã được
HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chi NSX theo
Mục lục NSNN gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làm căn c ứ
thanh toán và kiểm soát chi.
- Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ tài khoản thu,
chi NSX.
- Xã có quỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các kho ản chi có giá tr ị nh ỏ.
Định mức tồn quỹ tiền mặt tại xã do Kho bạc Nhà nước huy ện quy
định cho từng loại xã. Riêng những xã ở xa Kho bạc Nhà n ước, đi ều
kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện việc nộp trực ti ếp các kho ản
thu của NSX vào Kho bạc Nhà nước, định mức tồn quỹ ti ền mặt được
quy định ở mức phù hợp.
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

23

Lớp: K35-ĐHTCNH2


Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

- Tổ chức thu ngân sách:
+ Cán bộ Tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo

thu đúng, thu đủ và kịp thời.
+ Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, căn c ứ vào thông báo thu
của cơ quan thu hoặc của cán bộ tài chính xã, lập gi ấy n ộp ti ền (n ộp
bằng chuyển khoản hoặc nộp bằng tiền mặt) đến kho bạc Nhà nước
để nộp trực tiếp vào NSNN.
+ Trường hợp đối tượng phải nộp ngân sách khơng có điều kiện nộp
tiền trực tiếp vào NSNN tại kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định,
thì:
Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thu ế, cơ quan
thuế thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp ti ền vào kho bạc Nhà n ước.
Trường hợp cơ quan thuế uỷ quyền cho cán bộ tài chính xã thu, thì
cũng thực hiện theo quy trình trên và được hưởng phí uỷ nhiệm thu
theo chế độ quy định.
Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cán bộ tài chính xã, cán
bộ tài chính xã thu, sau đó lập giấy nộp tiền và nộp ti ền vào kho b ạc
Nhà nước hoặc nộp vào quỹ của NSX để chi theo ch ế đ ộ quy đ ịnh n ếu
là các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa chưa có đi ều ki ện giao d ịch
thường xuyên với kho bạc Nhà nước.
- Nghiêm cấm thu khơng có biên lai, thu để ngoài s ổ sách; khi thu ph ải
giao biên lai cho đối tượng nộp. Cơ quan thuế, phòng tài chính huy ện
có nhiệm vụ cung cấp biên lai đầy đủ, kịp thời cho cán b ộ tài chính xã
để thực hiện thu nộp NSNN. Định kỳ, cán bộ tài chính xã báo cáo vi ệc
sử dụng và quyết tốn biên lai đã được cấp với cơ quan cung c ấp biên
lai.

SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

24

Lớp: K35-ĐHTCNH2



Đồ án chuyên ngành

GVHD: Nguyễn Văn Thế

- Trường hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định phải hồn trả khoản
thu NSX, Kho bạc Nhà nước xác nhận rõ số ti ền đã thu vào NSX c ủa các
đối tượng nộp trực tiếp hoặc chuyển khoản vào Kho bạc Nhà nước;
đối với đối tượng nộp qua cơ quan thu thì cơ quan thu xác nhận đ ể
Cán bộ Tài chính xã làm căn cứ hoàn trả.
- Việc luân chuyển chứng từ thu được thực hiện như sau:
+ Đối với các khoản thu NSX được hưởng 100%, Kho bạc Nhà nước
chuyển một liên chứng từ thu cho C¸n bé Tài chính xã.
+ Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, Kho b ạc Nhà
nước lập Bảng kê các khoản thu ngân sách có phân chia cho xã, g ửi cán
bộ tài chính xã.
* Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách:
- Trách nhiệm của các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý chi NSX:
(1) Các tổ chức, đơn vị thuộc xã:
+ Chi đúng dự toán được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng
mục đích, đối tượng và tiết kiệm, có hiệu quả.
+ Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, th ống kê và
quyết tốn sử dụng kinh phí với Ban Tài chính xã và cơng khai k ết qu ả
thu, chi tài chính của tổ chức, đơn vị.
(2) Cán bộ Tài chính xã:
+ Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức đơn vị.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi ngân sách, sử dụng tài s ản c ủa
các tổ chức đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo đ ề xu ất k ịp
thời Chủ tịch UBND xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức

để có biện pháp đảm bảo thực hiện mục tiêu và tiến độ quy định.
SVTH: Đoàn Ánh Tuyết

25

Lớp: K35-ĐHTCNH2


×