Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong Chí Phèo của Nam Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪ</b>

<b>U L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 11 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI: </b>

<b>PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦ</b>

<b>A </b>


<b>NAM CAO </b>



<b>A.</b>

<b>SƠ ĐỒ</b>

<b>TÓM TẮ</b>

<b>T G</b>

<b>ỢI Ý</b>



<b>B.</b>

<b>DÀN BÀI CHI TIẾ</b>

<b>T </b>


<b>1.</b> <b>Mởbài</b>


-

Giới thiệu nhân tác giảNam Cao, tác phẩm Chí Phèo

-

Dẫn dắt vào vấn đề: nhân vật Chí Phèo


<b>2.</b> <b>Thân bài</b>


-

Khái quát chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phèo được người làng nhặt về nuôi, đến năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Bá


Kiến. Vì ghen tng, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù, sau khi ra tù Chí Phèo trở thành


con quỷ dữ của của Làng Vũ Đại (tay sai cho Bá Kiến). Và cuộc đời Chí cứtrượt dài
trên con đường tha hóa từ đây. Sau đó, vơ tình Chí gặp Thị Nở, chính Thị Nở là
người đã đưa Chí gần hơn với những cảm xúc cuộc sống thường ngày, đánh thức


khát vọng hoàn lương trong Chí. Nhưng chính Thị Nởcũng là người vơ tình đẩy Chí


xuống vũng lầy của xã hội khi Chí nhận ra bi kịch của chính bản thân. Trong đau
đớn và uất ức, Chí Phèo cầm dao đến nhà Bá Kiến đâm chất Bá Kiến và tự kết liễu


đời mình.



• Chủ đề: Lên án xã hội tàn bạo đã chà đạp lên nhân phẩm của con người, vạch ra
mối mâu thuẫn gay gắt ởnông thôn đương thời và tình trạng tha hóa trong xã hội
bấy giờ. Đồng thời, Nam Cao cịn thể hiện tình thương yêu sâu sắc và niềm tin vào


bản chất lương thiện của con người.

-

Phân tích: nhân vật Chí Phèo


• Chí phèo là người nơng dân lương thiện: dân chăm chỉ, trong sáng, có ước mơ giản
dị


o Sinh ra bị vứt bỏởlò gạch cũ.


o Nhờ sựcưu mang của nhiều người.


o 20 tuổi trởthành anh canh điền khỏe mạnh, làm thuê cho Bá Kiến.
o Ao ước có một gia đình: Chồng cầy th cuốc mướn, vợ dệt vải.


• Chí phèo là thằng lưu manh (bị tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính): Nhà tù thực


dân tiếp tay cho địa chủ phong kiến biến một người nông dân lương thiện thành
tên lưu manh


o Bá kiến ghen tuông đẩy vào tù.


o Trởthành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.


✓ Biến đổi nhân hình:Cái đầu trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt đen mà
cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết, cái ngực phanh đầy nét



trạm trỗ rồng phượng.


✓ Biến đổi nhân tính: Trở thành du cơn du đãng, say triền miên, cướp giật,
rạch mặt ăn vạ, làm tay say cho Bá Kiến.


• Chí phèo và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lương thiện của Chí Phèo, nhận biết mọi âm thanh trong cuộc sống, nhận ra bi
kịch của cuộc đời mình, và muốn làm người lương thiện.


o Chi tiết: Bát cháo hành: Biểu tượng tình u, đánh thức bản tính hiền lành của


Chí.


o Diến biến bi kịch bị cự tuyệt:


✓ Nguyên nhân: Bà cô Thị Nởkhông cho Thị lấy Chí.


✓ Tâm trạng Chí Phèo:Lúc đầu Chí ngạc nhiên, đau đơn thất vọng sau đó nhận
ra bi kịch của cuộc đời mình và đến đâm chết kẻthù và tựsát.


o Niềm khao khát được sống lương thiện và tố cáo xã hội thực dân nửa phong
kiến.


-

Nhận xét


• Phản ánh tình trạng một bộ phận nơng dân bịtha hóa, và mâu thuẫn giữa nơng dân
và đại chủ, giữa các thế lực ác bá ởđịa phương.


• Cảm thương trước cảnh người nơng dân bị tha hóa và phát hiện và miêu tả phẩm


chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi họ biến chất.


• Niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.


• Nghệ thuật: Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống


động, có cá tính độc đáo; miêu tảtâm lí nhân vật sắc sảo.
<b>3.</b> <b>Kết bài</b>


-

Cảm nhận, đánh giá chung vềnhân vật Chí Phèo

-

Nêu cảm nghĩ của cá nhân để mở rộng vấn đề

<b>C.</b>

<b>BÀI VĂN MẪ</b>

<b>U </b>



Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở vềcách sống và cách viết, Nam Cao đã từng


tuyên ngôn <i>“Sống đã rồi hãy viết”. M</i>ột nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải
sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương. Nam Cao ln nhìn đời bằng


đơi mắt của tình thương, đơi mắt của lịng nhân ái. Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt


đầu cầm bút sáng tác.


Trước Cách Mạng, Nam Cao viết vềhai đề tài, đềtài người nơng dân và đềtài người


trí thức tiểu tư sản. Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu nhất phải kể đến sáng tác đầu
tay của Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo. Linh hồn của câu chuyện là nhân vật cùng tên được


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

không được làm người, cả đời khao khát lương thiện, cuối cùng trởthành kẻ bất lương.
Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của hắn, ngòi bút Nam Cao bộc lộlà một



ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.


Bi kịch vốn được hiểu là những khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt của một


con người nhưng khơng có điều kiện thực hiện trên thực tế, cuối cùng người mang khát


vọng bị rơi vào kết cục của một thảm kịch. Bi kịch là cuộc đấu tranh dai dẳng, không
khoan nhượng giữa thiện và ác, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cao thượng và thấp hèn,


giữa chính nghĩa và phi nghĩa. Trong cuộc sống thường ngày, thường nhật, bi kịch không


diễn ra giữa các lực lượng xã hội đấu tranh với nhau, trái lại nó là lực lượng tinh thần


trong đời sống tâm hồn của một con người, ví như nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm


cùng tên của nhà văn Nam Cao, cả đời hắn khao khát lương thiện, cuối cùng trởthành kẻ


bất lương, sinh ra là người nhưng không được làm người, để rồi hắn chết trên con đường
trở vềlương thiện.


Cuộc đời con người là một chuỗi vân đọng liên hồn mà chúng ta khơng thể phân
tách hay chia cắt được. Tuy nhiên cuộc đời mỗi con người được hình thành bởi những


điều kiện, hồn cảnh. Ở những điều kiện lớn, hoàn cảnh lớn, bản chất con người mới


được bộc lộ bởi nói như H.Balzac: <i>“Bản chất của con người thường bịbánh xe của số phận </i>
<i>che đậy, và khi lao vào bão tố, dù tốt hay xấu, tựnó bộc lộ.” Cu</i>ộc đời Chí Phèo từ lúc sinh
ra đến lúc chết đi đươc chia làm hai chặng đường: chặng đường đầu tiên từlúc Chí sinh ra
đến năm hai mươi tuổi và sau khi ra tù.



Lai lịch Chí Phèo đươc mở ra trong câu chuyện là một đứa trẻ xám ngắt, được bọc
trong một tấm váy đụp bên cạnh lò gạch bỏ hoang, được người thả ống lươn đem về


trong một buổi sớm tinh sương. Lớn lên, Chí Phèo được cưu mang bởi những con người


nghèo khổ, Chí Phèo đi ở hết nhà này cho đến nhà khác, từ bà goá mù cho đến ơng Phó


Cối. Q khứ ấy khơng khiến Chí Phèo trở thành một đứa trẻ hư hỏng, trái lại, đến năm
hai mươi tuổi, khi đi làm hắn chắn điền cho nhà lí Kiến, Chí Phèo vẫn giữnguyên bản tính


của một người nơng dân thuần hậu. Cũng như biết bao người nơng dân làng Vũ Đại, Chí
Phèo ước mơ có được một cuộc sống bình dị bởi mơ ước của một con người phần nào


bộc lộ bản tính của người ấy. Ở đây, Chí Phèo ước mơ có một cuộc sống nho nhỏ, chồng
cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ con lợn để nuôi, khá giả mua năm ba sào


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vũ Đại còn gọi hắn là người “lành như cục đất”. Ta cịn thấy Chí Phèo là một người trong


sáng và trọng danh dự. Làm canh điền cho nhà lí Kiến, một lần bị bà Ba Kiến gọi lên bóp
chân, Chí Phèo chỉ thấy nhục, thấy sợ. Trái tim của Chí Phèo hai mươi tuổi đâu cịn là gỗ
đá, Chí Phèo đã nhận thức được đâu là tình u chân chính, đâu là thói dâm ơ. Bị gọi đấm


bóp cho bà ba <i>“hắn chỉ thấy nhục chứyêu đương gì”. </i>Như vậy, rõ ràng, đến đây ta có thẻ


khẳng định hắn là một người nơng dân thuần hậu, là người trong sáng và trọng danh dự
nhưng xã hội ấy khơng cho Chí Phèo sống n ổn với bản tính nơng dân thuần hậu của
hắn. Chí Phèo đang sống trong cái xã hội mà <i>“Kiếp người cơm vãi cơm rơi - Biết đâu nẻo </i>
<i>đất phương trời mà đi.”, </i>trong cái xã hội mà cạm bẫy người giăng giăng như mắc cửi thì


những người hiền lành như Chí Phèo bao giờcũng phải chịu thiệt thịi. Vì một cơn ghen


bóng gió, Chí Phèo đã bị Bá Kiến tống vào ngục tù, con người xảo quyệt này sẵn sàng chà
đạp lên cuộc đời người khác không thương tiếc, khơng ghê tay. Bắt đầu từđây, Chí Phèo


chuyển sang một trạng thái khác, một cuộc sống khác. Nhân đây cũng phải nói qua cái nhà
tù, đây là nhà tù thực dân, đồng loã với lão Bá tha hố Chí Phèo. Nhà tù này có bản chất xã


hội trái hoàn toàn với bản chất xã hội của một nhà tù mà loài người đang mong đợi. Nhà
tù này chỉ thu nạp tù nhân khi hắn ta còn lành như cục đất, vào nhào nặn, đào tạo đến khi


thànhh con quỷ dữthì thả họ ra. Nhà tù này tiếp tay cho lão Bá tha hóa Chí Phèo, nhà tù
này đã biến hắn Chí <i>“lành như cục đất” gi</i>ờđây ra tù…hãy nghe Nam Cao mô tả diện mạo
của Chí Phèo lúc ra tù<i>:”Cái đầu cạo trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất </i>
<i>cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực và tay chạm trổđầy những hình rồng phượng, có cả</i>
<i>một ơng tướng cầm chuỳ. Trơng Chí Phèo đặc như một tên săng đá”</i>. Hình ảnh này đã làm
tái hiện một Chí Phèo khác hồn tồn, thay thế hắn nơng dân thuần hậu ngày xưa giờđây
là một Chí Phèo sinh ra làm người nhưng không được làm người, hiền lành chân chất là


thế giờdây trởthành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.


Đây là bi kịch đầu tiên của Chí Phèo bởi bi kịch là khát vọng chân chính, mãnh liệt
của một con người nhưng khơng có điều kiện thực hiện trên thực tế, Chí Phèo cảđời khao


khát lương thiện nhưng giờ đây thành kẻ bất lương mất rồi, thành con quỷ dữ mất rồi.


Hình ảnh của Chí Phèo say rượu vừa đi vừa chửi hết sức buồn cười, phải chăng đằng sau
sự lảm nhảm của hắn là tiếng kêu gào tuyệt vọng của sự thèm khát được giao tiếp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghe: <i>“chỉ</i> <i>có ba con chó dữ với một thằng say rượu”. H</i>ắn đã bị từ chối quyền làm người
tuyệt đối. Bản chất của hắn đâu phải là kẻlưu manh, nát rượu. Khi còn trẻ hắn đã <i>“ao ước </i>
<i>có một mái ấm gia đình nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn vợ dệt vải …”</i>. Mơ ước của hắn


thật bình dị bằng sức lao động chân chính, cái hạnh phúc đơn sơ nhưng ấm cúng tình
người tưởng chừng ai cũng có được nhưng với Chí lại q xa vời. Giờđây, hắn muốn sống


trong cái Làng Vũ Đại “đầ<i>y bọn ăn thịt người khơng tanh” </i>thì hắn phải gây gổ, cướp giật,


ăn vạ, muốn thế hắn phải có gan, phải mạnh, thế là hắn mượn rượu đểsay như hủchìm,
như thế hắn sẽ làm <i>“bất cứđiều gì người ta muốn hắn làm”, </i>xã hội đã vằm nát bộ mặt


người của hắn để hắn khơng cịn được coi là con người nữa “ai cũng tránh mỗ<i>i lần hắn đi </i>
<i>qua”. </i>


Trong cơn say rượu, Chí đã gặp Thị Nởvà họđã ăn nằm với nhau …. Sau khi tỉnh cơn


say, hắn nhận được sự thương yêu chăm sóc của Thị Nở làm cho trong sâu xa tâm hồn
hắn lay động một tia chớp lóe sáng trong cuộc đời tối tăm dài dằng dặc của hắn và hắn
nhận ra được tình trạng bi thương của số phận mình. <i>“Hắn mơ hồ thấy rằng sẽcó 1 lúc mà </i>
<i>người ta không thể liều lỉnh được nữa, bấy giờ mới nguy”, h</i>ắn tủi thân vì hắn nhận ra sự
trơ trọi của chính mình. Đó những ân hận khi Chí Phèo hiểu ra hắn đã làm quá nhiều điều
tội lỗi, khốn nổi khi gây ra những điều này Chí triền miên trong những cơn say nên nào


biết gì! Tình yêu của Thị Nởlàm cho hắn “bỗng thèm lương thiện”, bátcháo hành đã đưa
Chí rẽ vào bước ngoặc mới, bát cháo hành là biểu tượng của sự cảm thông yêu thương


giữa những con người cùng cảnh ngộ, nó mãi mãi đi vào cuộc sống văn chương với tư
cách là biểu tượng của nhân đạo. Và hắn cảm động quá! cảm động vì lần đầu tiên hắn


được ăn một thứ ngon như thế. Trước kia, muốn có cơm ăn, rượu uống chí phải dọa,


cướp giật, đây là lần đầu tiên có người tự nguyện cho hắn ăn, đặc biệt hơn đó lại là đàn bà
nên con quỷ dữ đã mềm ra thành từng giọt nước mắt. Cùng với những giọt nước mắt là


Chí nghe được tiếng chim hót buổi sáng, tiếng gõ mái chèo của người thuyền chài đuổi cá
trên sơng, tiếng trị chuyện của những người đi chợ sớm. Cái đẹp của tự nhiên, cái đẹp
của lao động chứa chan tình người, tất cả thật đáng sợnhưng cũng thật gần gũi thân thiết,
những âm thanh này ngày nào cũng có nhưng đây là lần đầu tiên Chí cảm nhận được. Giọt


nước mắt của chí cùng những âm thanh buổi sáng đã làm nên một Chí Phèokhác hẳn, có
nghĩa là anh canh điền lương thiện năm nào đã sống lại. Đây là lần đầu tiên Chí tỉnh và lần


đầu tiên nhận thức được tội lỗi, sựân hận muộn màng nhưng dù sao cũng đáng ghi nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

muốn được mọi người bỏ qua cho tất cả. Thị Nở sẽ giúp hắn làm lại từ đầu, niềm khát


khao mới người làm sao.


Tình yêu của Thị Nởlàm cho hắn thức tỉnh và mởđường cho hắn trở lại làm người,


nhưng thật trớtrêu, bà cơ Thị Nởđã đóng sầm cánh cửa lại, bà không cho cháu bà <i>“đi lấy </i>
<i>một thằng ăn vạ”. </i>Cách nhìn của bà cũng chính là cách nhìn của Làng Vũ Đại, linh hồn của


Chí vừa trở về thì bị cự tuyệt, khơng ai nhận ra. Khát vọng của Chí đã bị đã bị xã hội từ


chối, điều này cũng dễ hiểu vì xã hội quen nhìn Chí trong bộ dạng quỷ dữ, khơng thể chấp
nhận một Chí Phèo hiện lên với tư thếcon người.


Sự từ chối của xã hội đầy định kiến, xã hội khơng độlượng bao dung đón đứa con lạc


lồi trở về vịng tay cộng đồng, hồn cảnh đặt Chí trước hai con đường để lựa chọn: “hoặ<i>c </i>
<i>sống làm qủy dữ hoặc chết để khẳng định giá trịlàm người”. Th</i>ực chất Chí chỉ có một con


đường để đi, khi gía trị làm người thức tỉnh thì chí khơng thểlàm quỷ dữ, đó chính là bi



kịch thân phận con người không được quyền làm người.


Sự từ chối của Thị Nở đã đóng sập cánh cửa hồn lương của Chí. Lúc này hắn đã


uống rất nhiều rượu <i>“càng uống càng tỉnh ra” </i>để thấm thía thân phận mình <i>“hắn ôm mặt </i>
<i>khóc rưng rức”. </i>Trong cơn say hắn xách dao ra đi, hắn lảm nhảm đến nhà Thị Nởđểđâm
chém nhưng bước chân lại tìm đi tìm <i>“kẻgây ra tình trạng tuyệt vọng cho đời mình”. Th</i>ực
trạng này địi hỏi chúng ta phải xác định Chí say hay tỉnh? Nếu bảo hắn tỉnh thì khơng


thuyết phục vì ý thức của hắn khơng cịn khảnăng điều khiển hành vi, bảo hắn say cũng
khơng thỏa đáng vì người say khơng thể biết địi lương thiện “tao muốn làm người lương
<i>thiện” </i>và biết rất rõ không ai cho hắn lương thiện, nghịch lý này là rượu đã làm cho thế


giới tinh thần hắn mụ mị đi, nhưng một bộ phận mà rượu không thểlàm tê liệt được là ý


thức làm người, cho nên hắn đòi lương thiện là vơ cùng tỉnh táo vì vậy Chí đã giết Bá Kiến


và tự hủy diệt mình.


Cái kết thúc thật rùng rợn vì máu chảy nhưng cũng thật nhân bản vì tội ác đã được
trừng trị và giá trị làm người được khẳng định. Một Chí Phèo tỉnh đã giết chết một Chí
Phèo say. Chí Phèo bằng xương, bằng thịt đã chết nhưng còn lại trong lòng người đọc là


Chí Phèođịi quyền sống, đang dõng dạc địi làm người lương thiện. Như vậy, khi ý thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chí Phèo – một tấn bi kịch của một người nơng dân nghèo bịtha hóa trong xã hội cũ,


một con người điển hình. Ở cuối tác phẩm, <i>“đột nhiên thịthống thấy hiện ra một cái lị </i>
<i>gạch cũ bỏkhơng, xa nhà cửa, và vắng người qua lại…”, chi ti</i>ết ấy muốn nói với chúng ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Website HOC247 cung cấp một môi trường h<b>ọc trực tuyến </b>sinh động, nhiều ti<b>ện ích thơng minh, </b>
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


<i><b>HOC247 NET c</b><b>ộng đồ</b><b>ng h</b><b>ọ</b><b>c t</b><b>ậ</b><b>p mi</b><b>ễ</b><b>n phí </b></i>


</div>

<!--links-->

×