Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ruou bim bip bo than trang duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Rượu bìm bịp bổ thận tráng dương


<b>Lưu truyền về chim bìm bịp</b>


Trong dân gian, lưu truyền câu chuyện về một cây thuốc, có tên là cây bìm bịp. Sở dĩ có cái tên giống
với cái tên của một lồi chim q, có ở nước ta, nhiều nhất là ở miền đơng Nam Bộ, là vì từ cây thuốc
này, theo như lời chuyện kể, con chim bìm bịp đã tự lấy lá của cây thuốc đó để đắp vào chỗ xương bị
gẫy, do trúng tên. Lại một câu chuyện khác của miền đơng Nam Bộ, cho rằng, chim bìm bịp con, bị
bẻ gẫy chân, bìm bịp mẹ đã lấy lá cây thuốc này, đắp vào chỗ xương gẫy của con. Do đó cây thuốc đã
mang tên bìm bịp. Và sau này, con người đã bắt chước chim bìm bịp, lấy chính cây thuốc này làm
thuốc chữa đau xương, gẫy xương. Câu chuyện kể về chim lấy cây làm thuốc thực hư như thế nào,
không rõ, song trên thực tế, chim bìm bịp là có thật. Ở nước ta, chim bìm bịp, có hai lồi, lồi lớn
Centropus sinensis intermedius Hume và lồi bìm bịp nhỏ Centropus bengalensis Gmelin. Chúng đều
là những loài chim định cư, thân dài, mỏ to, nhọn, đôi mắt nhỏ, màu đỏ, có đi dài hơn cánh. Khi cịn
nhỏ, thân có lơng màu nâu, chấm đen, khi trưởng thành, đầu, mỏ, cổ ngực, đi có màu xám đen, song
ngực và hai cánh, lại có lơng màu đỏ. Cả hai lồi, đều ưa sống ở ven sơng suối, nơi có nhiều bụi cây
rậm rạp. Lồi bìm bịp lớn sống chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du, sườn núi, thường ở vùng có độ
cao 600m trở xuống; cịn lồi nhỏ sống chủ yếu ở vùng có độ cao khơng q 800m. Thức ăn của bìm
bịp đa phần là động vật (ếch, cóc, nhái...), cơn trùng như cào cào, mối, chuồn chuồn, và các loài thực
vật, cánh hoa và cỏ dại; đặc biệt là rắn, loại thức ăn khối khẩu của bìm bịp.


Rượu bìm bịp.
<b>Điều chế rượu bìm bịp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mặt khác để tăng thêm tác dụng bổ nội tiết, bổ


sinh dục, người ta cịn ngâm bìm bịp với cá ngựa,


hoặc bìm bịp với cá ngựa và tắc kè, hoặc bìm bịp


với rắn (1 con hổ mang, 1 con cạp nong, 1 con


cạp nia, 1 con rắn ráo, 1 con hổ trâu hoặc 1 con


dọc dưa). Khi ngâm rượu bìm bịp với cá ngựa và


tắc kè, mỗi loại cũng dùng một đôi, một con đực,


một con cái. Nếu ngâm bìm bịp với rắn, cần tính



trọng lượng của các đơi bìm bịp, sao cho cân bằng



với trọng lượng của cả bộ ngũ xà nói trên. Có thể cùng ngâm các loại ngun liệu nói


trên vào một bình.



Song song với việc ngâm bìm bịp, có thể tiến hành ngâm một bình rượu thuốc, gồm các vị thuốc, như
hà thủ ơ đỏ, ba kích, nhục thung dung, mỗi vị 200g, sâm cau, 100g, huyết giác 20g, đại hồi, hoặc tiểu
hồi, trần bì, mỗi vị 10g. (Nếu ngâm với rắn thì bỏ tiểu hồi, và thay bằng 50g thiên niên kiện). Dùng
rượu trắng 35-40 độ, với tỷ lệ, một phần thuốc, 5 - 8 phần rượu. Số ngày ngâm, có thể ít hơn ngâm bìm
bịp. Lần 1, ngâm 1 tháng, lần 2-3, ngâm 2 - 3 tuần lễ. Gộp dịch thuốc của các lần ngâm lại. Sau đó, có
thể tiến hành pha chế theo tỷ lệ 1 : 1 (một phần rượu bìm bịp, hoặc bìm bịp - tắc kè, cá ngựa, hoặc bìm
bịp - rắn), một phần rượu thuốc), hoặc 1 : 2. Đem rượu bìm bịp , rót từ từ vào rượu thuốc, vừa rót vừa
dùng đũa thủy tinh quấy đều, để tránh rượu bị tủa. Có thể pha thêm ít đường trắng cho dễ uống. Tùy
theo khối lượng của từng loại nguyên liệu động vật, đem ngâm rượu, song lượng rượu thành phẩm có
được gấp khoảng 8-10 lần về trọng lượng của nguyên liệu động vật đem ngâm. Nên dựa theo tiêu chí
này để phối hợp với rượu thuốc cho phù hợp.


Rượu bìm bịp, có màu nâu thẫm, mùi thơm, vị đậm, hơi ngọt. Ngày dùng 2-3 lần, mỗi lần 30-50ml,
uống trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Khơng dùng rượu bìm bịp cho phụ nữ có thai. Rượu bìm bịp
có nhiều cơng dụng tốt, đặc biệt để bổ thận dương. Tuy nhiên, để có nguyên liệu sử dụng một cách bền
vững, ngay từ lúc này cũng nên có kế hoạch ni dưỡng bìm bịp, giống như đã thuần hóa các loại
động vật khác như gà rừng, lợn rừng, nhím, rắn...


<b>GS.TS. Phạm Xuân Sinh</b>


<i><b>Bìm bịp - vị thuốc bổ thận tráng dương?</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×