Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

gv hoaøng thò phöông anh gv voõ duy thaønh hình hoïc 9 ngaøy soaïn 1022008 tieát 44 tuaàn 22 § 5 goùc coù ñænh ôû beân trong ñöôøng troøn goùc coù ñænh ôû beân ngoaøi ñöôøng troøn i muïc tieâu kieá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Võ Duy Thành </b> <b>Hình học 9</b>
<b> Ngày soạn : 10/2/2008</b>


<i><b>Tiết :44, Tuần 22</b></i>


<b>§ 5. GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <b>Kiến thức: HS cần nhận biết được hai loại góc này và 2 cung bị chắn của mỗi góc và 2 định lí số đo </b>
góc với số đo của 2 cung bị chắn. Qua việc chứng minh 2 định lí trên và làm 1 số bài tập đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>GV : Thước thẳng , compa , phấn màu , bảng phụ </b>
<b>HS : Thước thẳng , compa, bảng phụ</b>


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>1.n định lớp: 1 phút </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>HS1: Cho E nằm trong (O;R). Từ E vẽ 2 cát tuyến DEC và AEB với đường tròn. CMR: EA.EB=EC.ED </b>


O
A


C


B
D



(GV treo bảng phụ_ ghi đề và hình vẽ)
* Yêu cầu: (1 HS lên bảng; cả lớp làm vào vở bài tập)


Xeùt 2 EDB& EAC có :


 


1 2


E E <sub> và </sub>  
1


D A SdBC


2


 


 EDBEAC(g.g)
Neân:


ED EB


=


EA EC Suy ra: EA. EB= EC.ED (ñpcm)


<b>3.Bài mới:</b>



GV. Chốt lại bài tốn (Góc nội tiếp_T/C của 2 cát tuyến xuất phát từ 1 điểm)
 Giới thiệu góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn


 Giới thiệu bài mới.


<b>T/</b>


<b>G</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Góc có đỉnh nằm ở </b></i>


<i><b>bên trong đường trịn.</b></i>


GV treo bảng phụ quan sát hình 31.
? Trong hình 31; góc nào là góc có
đỉnh nằm trong đường trịn. Góc ấy
có đặc điểm gì?


? Góc BEC chắn mấy cung; đó là các
cung nào?


? Cịn có góc nào là góc có đỉnh ở
bên trong (O) trong hình 31? Nêu 2
cung chắn góc.


-GV. Đặt vấn đề: Số đo góc và số đo


- Làm theo yêu cầu của giáo viên
- <sub>BEC</sub>


Góc <sub>BEC</sub> <sub> có đỉnh E nằm bên trong </sub>


(O)


-<sub>AmD</sub> <sub> và </sub><sub>BnC</sub>


- <sub>AEC</sub> <sub> 2 cung chắn góc là </sub><sub>AC ; DB</sub> 


<b>1) </b>


<i><b> Góc có đỉnh ở bên </b></i>
<i><b>trong đường trịn </b></i>


(SGK_T80)


BEC<sub>là góc có đỉnh E </sub>
nằm bên trong đường
trịn


Mỗi góc chắn 2 cung


<i><b>Định lí: </b></i>




BEC<sub>=</sub>  


1


(SdBC SdAD)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của 2 cung bị chắn?
GV. Treo hình 32.


? Trong hình 32; có những góc nào
liên quan đến số đo các cung AD và
BC?


? Góc E có quan hệ gì với các góc


 


D; B<sub>?</sub>


<i><b>CỦNG CỐ: Bài 36 (SGK_T82)</b></i>


GV. Cho HS đọc đề bài và quan sát
hình vẽ trên bảng phụ.


GV: Để chứng minh AHEcần ta
phải chỉ rõ điều gì?


? Em có nhận xét gì về góc E; H (là
loại góc gì; liên quan đến các cung
nào?)


GV. Cần nhắc lại trong 1 đường tròn
các cung bằng nhau thì số đo của các
cung bằng nhau)


GV. Treo lời giải mẫu.



- Quan sát hình 32.
- 
1
D SdAD
2

;  
1
B SdBC
2


HS. <sub>E</sub> <sub>là góc ngồi </sub><sub></sub><sub>EDB</sub><sub>nên:</sub>
 


E D B


 Kết quả của định lí.


HS đọc đề bài . Nêu rõ giả thiết
_Kết luận.


HS. <sub>E</sub> <sub></sub><sub>H</sub>


- E và H là góc có đỉnh ở bên trong
(O)


M; N là điểm chính giữa các cung



 


AB; AC
E H


<i>chứng minh : </i>
(SGK_T84)


<i><b>Bài 36 (SGK_T82)</b></i>
A
C
B
M
N
H
E
O


Vì M;N là điểm chính
giữa <sub>AB; AC</sub> 


Nên: <sub>MA</sub> <sub></sub><sub>MB</sub> <sub>;</sub><sub>NA</sub> <sub></sub><sub>NC</sub>
Do đó:


   


SdMB SdAN+ SdAM SdNC+
Vì E và H là góc có
đỉnh ở bên trong (O)
nên:



 


E 1(SdMB SdAN)


2


 




  


H 1(SdAM SdNC)


2 



 <sub>E</sub> <sub></sub><sub>H</sub>


 AEHcân tại A
<i><b>10 Hoạt động 2: Góc có đỉnh nằm bên </b></i>


<b>ngồi đường trịn.</b>


GV. Treo hình 33; 34; 35.


? Các góc E trong các hình trên có
đặc điểm chung gì về đỉnh và cạnh?
? Nếu cho biết : Mỗi góc này chắn


2 cung; các em thử đốn đó có những
cung nào.


GV. 2 cung nằm trong góc.


GV. Cho HS đọc định lí; viết biểu
thức cần chứng minh .


GV: Cho HS laøm theo nhoùm ? 2


GV. Yêu cầu HS quan sát các hình
36; 37; 38. rồi nêu cách chứng minh


<b>Củng cố: </b>


? (1): Cho <sub>SdBC 110</sub> 0


 SdAD 30  0. Tính


BEC<sub>? (Hình 36)</sub>


HS. Quan sát


- Đỉnh E là điểm nằm ngồi (O) các
cạnh của góc đều có điểm chung
với (O)


- HS. Đọc tên cung AD; BC 
Đặc biệc H35 là 2 cung <sub>BC</sub>


HS. <sub>BEC</sub> <sub>= </sub>


 


SdBC SdAD
2


HS laøm ? 2 <sub> (Chia laøm 3 nhoùm)</sub>


HS. <sub>BEC</sub> <sub>= </sub>


0 0
0
110 30
40
2


 0


SdAmC210

AEC<sub>= </sub>
0 0
0
210 150
30
2



<b>2. </b>


<i><b> Góc có đỉnh nằm </b></i>
<i><b>bên ngồi đường trịn. </b></i>


SGK/T81


Mỗi góc chắn 2 cung
(nằm trong góc)
* Định lí:…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình 38.


Cho <sub>SdAnC 150</sub> 0


 . Tính goùc E?


6


<i><b>Hoạt động 3 : Củng cố :</b></i>
<b>Bài tập trắc nghiệm </b>


Cho hình vẽ : Các cung AB; BC; CD
có số đo bằng 300<sub>; 80</sub>0<sub>; 90</sub>0


1) <sub>CID</sub> <sub>bằng : </sub>


a) 300<sub> ; b) 60</sub>0<sub> ; c) 90</sub>0<sub> ; d) 120</sub>0
2) <sub>AFD</sub><sub>baèng :</sub>



a) 400<sub> ; b) 45</sub>0<sub> ; c) 60</sub>0<sub> ; d) 80</sub>0


<b>4.Hướng dẫn học tập: ( 1 phút )</b>


- Vẽ góc có đỉnh nằm ở bên trong (bên ngồi) đường trịn
- Viết quan hệ số đó mỗi góc với 2 cung chắn góc.


- Làm bài tập: 37; 38 (SGK_T83) ; 29; 30; 31 (SBT_T78)


<b> IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: : </b>


</div>

<!--links-->

×