Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.16 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG ( năm học: 2009-2010 )
Mơn : TỐN
Lớp : 7 Thời gian :120 phút
ĐỀ:
Bài1: (3điểm) a) Tính giá trị biểu thức A = 1<sub>2</sub> + <sub>2 . 3</sub>1 + <sub>3 . 4</sub>1 +………..+ <sub>49 . 50</sub>1
b) Cho biểu thức : M = 4 + 42<sub> + 4</sub>3<sub> + ………+ 4</sub>24
* Hãy tính giá trị của biểu thức M
* Chứng minh rằng M ⋮ 20 ; M ⋮ 21 ; M ⋮ 420
Bài2: (1điểm) Tìm các số a,b,c biết:
<i>a</i><sub>2</sub> = <i>b</i><sub>3</sub> = <i>c</i><sub>4</sub> vaø a + 2b – 3c = - 20
Bài3: (2 điểm) Lớp 7A có số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp . Sau khi có 4 học
sinh nam chuyển đi thì số học sinh nam bằng 1<sub>3</sub> số học sinh cả lớp .Tính số học sinh của lớp
7A
Bài4: (1,5 điểm ) a) CMR : 106<sub> – 5</sub>7<sub> chia heát cho 59</sub>
b) CMR : Khơng có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3
Bài5: (1điểm) Cho tam giác ABC , MvàN lần lượt là trung điểm của AC,AB . Kéo dài BM lấy
MD = BM , kéo dài CN lấy NE =CN . Chứng minh rằng : E,A,D thẳng hàng .
Bài6: (1,5điểm ) Cho tam giác ABC có Â = 600<sub> , các tia phân giác BM,CN cắt nhau tại I .</sub>
a) Tính số đo góc BIC.
b)Tính tổng : BN+CM theo BC .
////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
ĐÁP ÁN MƠN TỐN
Lớp : 7
Bài1: (3điểm)
Câu a: (1điểm) A= <sub>1 . 2</sub>1 + <sub>2 . 3</sub>1 + <sub>3 . 4</sub>1 +……..+ <sub>49 . 50</sub>1 = 1<sub>1</sub> - 1<sub>2</sub> + 1<sub>2</sub> - 1<sub>3</sub> + …..
- <sub>49</sub>1 - <sub>50</sub>1 = 1<sub>1</sub> - <sub>50</sub>1 = 49<sub>50</sub>
Câu b : (2điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm
* M = 4+ 42<sub> +4</sub>3<sub>+ … +4</sub>24
4 M = 42<sub> +4</sub>3<sub> +4</sub>4<sub> +…. +4</sub>25
3M = 425<sub>- 4 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> M = ( 4</sub>25<sub>- 4) : 3</sub>
* M = ( 4+ 42<sub>) + (4</sub>3<sub>+4</sub>4<sub>) + …. + (4</sub>23<sub> + 4</sub>24<sub> ) = 4 (1+4) + 4</sub>3<sub> (1+4) +….+4</sub>23<sub> (1+4) </sub> <sub>⋮</sub> <sub> 20 </sub>
* M = (4+42<sub>+4</sub>3<sub> ) + ……..+ (4</sub>22<sub>+4</sub>23<sub> +4</sub>24<sub>) =4 (1+4+4</sub>2<sub> ) + ….+4</sub>22<sub>(1+4+4</sub>2<sub> )</sub>
=4.21 + ……+422<sub>. 21 </sub> <sub>⋮</sub> <sub> 21</sub>
Bài2 (1điểm)
<i>a</i>
2 =
<i>2 b</i>
6 =
<i>3 c</i>
12 =
<i>a+2 b −3 c</i>
<i>2+6− 12</i> =
<i>− 20</i>
<i>− 4</i> = 5 <i>⇒</i> a=10,b=15,c=20
Bài3 (2điểm) mỗi ý đúng 0,25 điểm
Số học sinh nam bằng <sub>5</sub>2 số học sinh cả lơp
Số học sinh nữ bằng 3<sub>5</sub> số học sinh cả lớp
Số học sinh nam bằng <sub>5</sub>2 : 3<sub>5</sub> = <sub>3</sub>2 số học sinh nữ
Vì sau khi chuyển 4 hs số học sinh nam bằng 1<sub>3</sub> cả lớp , nên học sinh nữ bằng <sub>3</sub>2
học
Sinh cả lớp ,lúc này số học sinh nam bằng 1<sub>3</sub> : <sub>3</sub>2 = 1<sub>2</sub> số học sinh nữ
Vậy 4hs chuyển đi bằng <sub>3</sub>2 - 1<sub>2</sub> = <sub>6</sub>1 số học sinh nữ
Nên số hs nữ là 4 : <sub>6</sub>1 = 24 học sinh, số hs nam là 24. <sub>3</sub>2 = 16 học sinh
Số học sinh cả lớp lúc đầu là : 24 +16 =40 hs
Bài4:
a) (0,5 điểm) 106<sub> - 5</sub>7<sub> = 5</sub>6<sub> .2</sub>6 <sub>- 5</sub>7<sub> =5</sub>6<sub> ( 2</sub>6<sub> -5 ) = 5</sub>6<sub> .59 </sub> <sub>⋮</sub> <sub> 59 </sub>
thì ( <i>a<sub>b</sub></i> )2<sub> = 3 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>a</sub>2<sub> =3b</sub>2<sub> , suy ra a</sub>2 <sub>⋮</sub> <sub> 3 </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub>a</sub> <sub>⋮</sub> <sub> 3 , mà 3 nguyên tố </sub>
Nên 3b2 <sub>⋮</sub> <sub> 3</sub>2<sub> </sub><sub></sub> <sub> b</sub>2 <sub></sub><sub> 3 </sub><sub></sub> <sub> b </sub> <sub>⋮</sub> <sub> 3 vậy ƯCLN (a,b) </sub> <sub> 3 (vôlý) ,điều giả sử sai</sub>
Suy ra điều phải chứng minh
Bài 5: (1điểm) A
E 3 D
Chứng minh NAE = NBC 1 2
Suy ra  = C N M
<i>⇒</i> AE / / BC (1) I
Tương tự chứng minh : AD / /BC (2)
Từ (1) ,(2) <i>⇒</i> E,A,D thẳng hàng B C
(theo tiên đè ơ-clíc)
A
Bài6: (1,5điểm)
N M
I
1 1
B D C
a) AÂ=600 <sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> B+C =120</sub>0 <sub>(tổng 3 góc của tam giác)</sub>
Vì BM,CN là phân giác nên B +C =600 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> BIC = 120</sub>0<sub> (0,75điểm)</sub>
b) Kẻ tia phân giác ID của tam giác IBC , Chứng minh BIN= BID suy ra BN=BD (1)
Tương tự chứng minh CID = CIM suy ra CD=CM (2)