Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoa 10 hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>MƠN HỐ HỌC 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b>



<b>Câu 1: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?</b>


<b>A. HF < HBr < HI < HI</b>

<b>B. HI < HBr < HCl < HF</b>


<b>C. HF < HCl < HBr < HI</b>

<b>D. HBr < HF < HI < HCl</b>



<b>Câu 2: Hoà tan 15,2(g) hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư được dung dịch X và phần khơng tan. Cho</b>


phần khơng tan vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đkc). Khối khối lượng của kim loại Cu trong hỗn


hợp là:


<b>A. 9,6g</b>

<b>B. 12,8g</b>

<b>C. 3,2g</b>

<b>D. 6,4g</b>



<b>Câu 3: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau là: (NH</b>

4)2SO4; NaCl; Na2SO4;


NH4Cl là:


<b>A. Quỳ tím</b>

<b>B. Ba(OH)</b>

2

<b>C. NaOH</b>

<b>D. BaCl</b>

2


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ?</b>



<b>A. Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi</b>

<b>B. Oxi tác dụng được với tất cả các kim loại</b>


<b>C. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi</b>

<b>D. Oxi duy trì sự sống và sự cháy</b>



<b>Câu 5: Đốt 2,4g bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối</b>


lượng 4,0 g (giải sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là ?


<b>A. Fe</b>

<b>B. Cu</b>

<b>C. Mg</b>

<b>D. Zn</b>




<b>Câu 6: Khi cho 2,24 lít khí SO</b>

2 (đkc) bay vào 200ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối thu được là?


<b>A. 10,40g</b>

<b>B. 3,29g</b>

<b>C. 5,60g</b>

<b>D. 13,40g</b>



<b>Câu 7: Để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm người ta dùng phương án nào sau đây ?</b>


<b>A. Điện phân nóng chảy NaOH</b>

<b>B. Điện phân H</b>

2O


<b>C. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng</b>

<b>D. Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi và kém bền</b>


<b>Câu 8: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách nào sau đây?</b>



<b>A. Cho F</b>

2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl


<b>B. Điện phân dung dich NaCl có màng ngăn</b>



<b>C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO</b>

2 đun nóng


<b>D. Điện phân nóng chảy NaCl</b>



<b>Câu 9: Cho 10,8(g) kim loại X (hoá trị III) tác dụng với khí clo tạo ra 53,4 (g) muối. Kim loại X là:</b>



<b>A. Cr</b>

<b>B. Al</b>

<b>C. Mg</b>

<b>D. Fe</b>



<b>Câu 10: Cho phản ứng: aAl + bH</b>

2SO4đặc nóng  c Al2(SO4)3+ dSO2 + eH2O (a,b,c,d,e: là các số nguyên tối giản


<b>nhất). Tổng hệ số a + b là:</b>


<b>A. 11</b>

<b>B. 10</b>

<b>C. 8</b>

<b>D. 9</b>



<b>Câu 11: Số oxy hoá của clo trong các hợp chất: HCl, KClO</b>

3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:


<b>A. +1, +5, -1, +3, +7</b>

<b>B. -1, +5, +1, +3, +7</b>

<b>C. -1, +5, +1, -3, -7</b>

<b>D. -1, -5, -1, -3, -7</b>


<b>Câu 12: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?</b>



<b>A. KBr</b>

dd + Cl2 

<b>B. NaI</b>

dd + Br2 

<b>C. H</b>

2Ohơi nóng+ F2 

<b>D. KBr</b>

dd + I2 


<b>Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn 24,5g KClO</b>

3 sau phản ứng thu được bao nhiêu gam oxi?( phản ứng nhiệt phân tạo ra


KCl, hiệu suất 100%)


<b>A. 48,0g</b>

<b>B. 60,0g</b>

<b>C. 32,0g</b>

<b>D. 9,6g</b>



<b>Câu 14: Để phân biệt SO</b>

2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là:


<b>A. nước brom</b>

<b>B. dd Ca(OH)</b>

2.

<b>C. quỳ tím</b>

<b>D. dd AgNO</b>

3


<b>Câu 15: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO</b>

3)2 và H2SO4. Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân


biệt các dung dịch trên là:


<b>A. dung dịch NaOH.</b>

<b>B. dung dịch NaCl</b>

<b>C. quỳ tím.</b>

<b>D. dung dịch AgNO</b>

3


<b>Câu 16: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:</b>



<b>A. H</b>

2S > HCl > H2CO3

<b>B. HCl > H</b>

2S > H2CO3

<b>C. H</b>

2S> H2CO3 > HCl

<b>D. HCl > H</b>

2CO3 > H2S


<b>Câu 17: Những chất nào sau đây cùng tồn tại trong một bình chứa ?</b>



<b>A. Khí O</b>

2 và khí Cl2

<b>B. Khí HI và khí Cl</b>

2

<b>C. Khí H</b>

2S và khí O2

<b>D. Khí H</b>

2S và khí SO2



<b>Câu 18: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm tồn các chất có thể tác dụng được với clo (ở điều kiện thường):</b>



<b>A. Fe, K, O</b>

2

<b>B. KOH, H</b>

2O, KF


<b>C. Na, H</b>

2, N2

<b>D. NaOH, NaBr, NaI (dung dịch)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 19: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hồn tồn trong dung dịch H</b>

2SO4 lỗng, dư thấy có 0,336 lít


khí thốt ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là :


<b>A. 1,96g</b>

<b>B. 2,20g</b>

<b>C. 3,92g</b>

<b>D. 2,40g</b>



<b>Câu 20: Dãy chất nào sau đây các chất đều tác dụng với H</b>

2SO4 loãng?


<b>A. Cu(OH)</b>

2, KNO3, HCl, C

<b>B. Fe, FeSO</b>

4, NaOH, CaO


<b>C. ZnO, Cu, KOH, BaCl</b>

2

<b>D. Fe, CuO, NaOH, BaCl</b>

2


<b>Câu 21: Phản ứng nào sau đây SO</b>

2 thể hiện tính chất của một oxit axit?


<b>A. SO</b>

2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

<b>B. SO</b>

2 + Cl2 + H2O  HCl + H2SO4


<b>C. SO</b>

2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4

<b>D. SO</b>

2 + H2S  S + H2O


<b>Câu 22: Cho phương trình hố học: N</b>

2 (k) + O2(k) `


tia lua dien



2NO (k); H > 0



Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?


<b>A. Áp suất và nồng độ.</b>

<b>B. Nồng độ và chất xúc tác.</b>



<b>C. Nhiệt độ và nồng độ.</b>

<b>D. Chất xúc tác và nhiệt độ.</b>



<b>Câu 23: Kim loại nào sau đây tác dụng khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản phẩm muối?</b>



<b>A. Mg</b>

<b>B. Ag</b>

<b>C. Fe</b>

<b>D. Cu</b>



<b>Câu 24: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây khơng được chứa trong bình làm bằng thủy tinh ?</b>



<b>A. HI</b>

<b>B. HF</b>

<b>C. HCl</b>

<b>D. HBr</b>



<b>B. PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo chương trình nào làm theo chương trình đó)</b>


<i><b>I. PHẦN I (Theo chương trình chuẩn - Dùng cho các lớp B và C)</b></i>



<b>Câu 25: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm VIIA (halogen) là:</b>


<b>A. ns</b>2<sub>np</sub>4 <b><sub>B. ns</sub></b>2<sub>np</sub>5 <b><sub>C. ns</sub></b>2<sub>np</sub>3 <b><sub>D. ns</sub></b>2<sub>np</sub>6


<b>Câu 26:</b>

-Khơng tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên, bởi chúng có:
<b>A. khả năng nhận 1 electron </b> <b>B. tính oxi hố mạnh</b>
<b>C. số electron độc thân như nhau</b> <b>D. Một lí do khác.</b>


<b>Câu 27: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H</b>

2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều cho cùng một loại muối?


<b>A. Fe</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Al</b> <b>D. Ag.</b>


<b>Câu 28: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?</b>




<b>A. Cacbon đioxit</b> <b>B. Lưu huỳnh đioxit.</b> <b>C. Ozon.</b> <b>D. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.</b>

<b>Câu 29: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO</b>

2

(k) + O

2

(k) 2SO

3

(k) + (

<i>Δ</i>

H<0).


Nồng độ của SO

3

sẽ tăng , nếu :



<b>A. Giảm nồng độ của SO</b>

2

.

<b>B. Tăng nồng độ của SO</b>

2

.



<b>C. Tăng nhiệt độ.</b>

<b>D. Giảm nồng độ của O</b>

2

.



<b>Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 13,6 (g) chất X thu được 25,6g SO</b>

2

và 7,2 g H

2

O. Cơng thức hố học đúng


nhất của X là?



<b>A. H</b>

2

SO

3

<b>B. H</b>

2

S

<b>C. H</b>

2

SO

4

<b>D. SO</b>

3


<i><b>II. PHẦN II (Theo chương trình nâng cao - Dùng cho các lớp A)</b></i>


<b>Câu 25:Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là:</b>



A. 1 B. 5 C. 3 <sub>D. 7</sub>


<b>Câu 26: Dẫn hai luồng khí clo đi qua NaOH: Dung dịch thứ nhất loãng và nguội; Dung dịch thứ hai đậm đặc và</b>


đun nóng đến 1000<sub>C. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai</sub>


dung dịch trên là:


A. 5/6 B. 5/3 C. 6/3 D. 8/3


<b>Câu 27: Oxit kim loại nào sau đây khi phản ứng với dung dịch axit H</b>

2SO4 đặc, đun nóng, có thể giải phóng khí SO2 ?


A. Al2O3 B. CuO C. Fe2O3 D. Fe3O4


<b>Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: H</b>

2SO4 đặc nóng + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong PTHH của phản ứng trên là:


A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3


<b>Câu 29: Cho 2,505 mol NOCl vào một bình kín dung tích 1,50 lít ở 400</b>

0C <sub>. Khi cân bằng có 28,0% NOCl bị phân </sub>


hủy thành NO và Cl2 theo cân bằng sau: 2NOCl (k) 2NO (k) + Cl2 (k). Hằng số cân bằng Kc là:


A. 3,54.10-2 <sub>B. 2,0.10</sub>-1 <sub>C. 2,0.10</sub>-2 <sub>D. 1,35.10</sub>-2


<b>Câu 30: Khối lượng H</b>

2

SO

4

thu được từ 1,6 tấn quặng chứa 50% FeS

2

(hiệu suất các phản ứng điều chế


100% ) là:



A. 1568 kg

B. 0,98 tấn

C. 1,200 tấn

D. 1307 kg



<i><b>(Cho Zn = 65, Cu = 64, Ca = 40, Mg = 24, Fe = 56, K = 39, Na = 23, C = 12, O = 16, N = 14, Ba = 137, S = 32,</b></i>
<i><b>H = 1, Mn = 55, Cl = 35,5, He = 4, Mn = 55, Br = 80, I = 127, Ag = 108, K = 39)</b></i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×