Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên cao su quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.12 KB, 74 trang )

Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tính cấp thiết của đề tài



Lao động giữ một vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh

U

thần cho xã hội. Lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố

H

đảm bảo sự phồn vinh của mọi quốc gia. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng
của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng. Đó là số tiền mà

TẾ

người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động có thể tái sản xuất
lao động đồng thời có thể tích luỹ được được gọi là tiền lương.

H

Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá

N

trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hố. Vì vậy, việc hạch tốn phân bổ chính xác



KI

tiền lương vào giá thành sản xuất, tính đủ và thanh tốn kịp thời tiền lương cho người
lao động sẽ góp phần hồn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng

C

xuất lao động, tăng tích luỹ và đồng thời sẽ cải thiện đời sống người lao động.



Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: bảo hiểm xã hội

H

(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí cơng đồn (KPCĐ). Đây là các quỹ xã hội

ẠI

thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.
Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc

Đ

vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất

G

của cơng việc. Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và


N

thanh tốn kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị.



Tiền lương là vấn đề mà mọi người đang quan tâm hiện nay.Vây, với năng lực,

Ư

thời gian, công sức bỏ ra thì mức lương như thế đã hợp lý và thỏa đáng chưa?
Trong thời gian thực tập ở công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị bản thân tôi

TR

đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi quyết định tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài:” Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của Cơng ty Trách
nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Cao su Quảng Trị ”.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

1

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
2. Mục tiêu nghiên cứu
-Đánh giá cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản theo lương.

-Xác định ưu điểm, nhược điểm của cơng tác kế tốn, ngun nhân các khó
khăn và bất cập còn tồn tại.



-Đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản

U

trích theo lương của cơng ty.

H

3.Đối tượng nghiên cứu

TẾ

Đề tài tâp trung nghiên cứu về cơ sở lý luận về lao đơng, tiền lương và các
khoản trích theo lương của doanh nghiệp. Thực tế quy trình tính tốn tiền lương; thanh

H

tốn tiền lương và các khoản trích theo lương; và cách ghi sổ kế tốn tại Cơng ty

N

TNHH MTV Cao su Quảng Tri.

KI


4. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Tháng 11 năm 2012

C

Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị ( 264 đường



Hùng Vương-TP.Đông Hà-Tỉnh Quảng Trị ).

H

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: Mục đích của phương pháp thu thập số liệu là

ẠI

để làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề

Đ

cần nghiên cứu. Trong bài làm, tôi đã thực hiện thu thập số liệu bằng 3 cách:

G

+ Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu:
Các giáo trình của một số tác giả trong và ngoài nước; các Quyết định của Bộ


N

Tài chính; các trang website trên mạng internet; các tập san, tạp chí của cơng ty TNHH



MTV Cao su Quảng Trị; các tạp chí Kinh tế; các cơng văn, Quyết định, Báo cáo… của

TR

Ư

Tập đồn Cao su Việt Nam, cuả Công ty TNHHNN MTV Cao su Quảng Trị .
+ Thu thập số liệu: bằng cách quan sát nhân viên kế tốn ở Phịng kế tốn Cơng ty

TNHHNN MTV Cao su Quảng Trị thực hiện các nghiệp vụ kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương.
+ Thu thập số liệu: bằng cách trao đổi các anh chị trong cơng ty.
-Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

2

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Với những số liệu thô được đơn vị cung cấp, tôi đã tiến hành xử lý dựa trên
những kiến thức và hiểu biết của bản thân để thực hiện việc so sánh, đối chiếu số liệu

giữa các năm, sự tăng giảm các chỉ tiêu qua các kỳ phân tích, tổng hợp khái quát các
số liệu, bằng các phương pháp:



+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu

U

Mục đích của phương pháp này là để có được những kiến thức căn bản cũng

H

như kiến thức chuyên môn về phương diện khoa học cũng như xã hội, để từ đó xây

TẾ

dựng cơ sở lý luận cho đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu và
tham khảo những nguồn tài liệu có độ tin cậy cao liên quan đến nội dung đề tài.

H

+ Phương pháp quan sát

N

Thực hiện phương pháp này nhằm thấy rõ các bước công việc cụ thể hàng ngày

KI


của cán bộ, nhân viên trong Công ty TNHHNN MTV Cao su Quảng Trị nói chung và
của cán bộ, nhân viên Phịng kế tốn nói riêng.

C

+Phương pháp ghi chép, hệ thống, trao đổi



Trong q trình thực tập ở Cơng ty tôi đã ghi lại, sắp xếp tất cả những vấn đề

H

khơng thể giải đáp được sau đó hỏi trực tiếp các kế toán nhằm giải đáp vấn đề thắc
mắc và ghi chép những câu trả lời và đúc kết lại một cách logic, chính xác cho những

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI


vấn đề thắc mắc.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

3

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG



1.1. Cơ sở lý luận về lao động, tiền lương,và các khoản trích theo lương

U

1.1.1. Khái niệm của lao động

H

Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Lao động là hoạt động

TẾ

có mục đích, có ý thức của con người nhằm tọa ra các sản phẩm phục vụ cho các nhu

cầu của đời sống XH. Lao động là hoạt động đặc trưng nhất, là hoạt động sáng taọ của

H

con người.

N

1.1.2. Khái niệm, chức năng, và ý nghĩa của tiền lương

KI

1.1.2.1. Khái niệm

Tiền lương là biều hiện bằng tiền của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người

C

lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của họ trong q trình sản xuất



kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà người lao động

ẠI

1.1.2.2. Chức năng

H


đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp, bao gồm các chức năng sau:

Đ

- Tiền lương là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc

G

dân, chức năng thanh toán giữa người sử dụng sức lao động và người lao động.

N

- Kích thích con người tham gia lao động bởi lẽ tiền lương là một bộ phận quan



trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của người lao động.
Tiền lương có chức năng vơ cùng quan trọng. Nó là địn bẩy kinh tế vừa khuyến

Ư

khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng

TR

suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
1.1.2.3.Ý nghĩa

Tiền lương có ý nghĩa quan trong đối với người lao đông và doanh nghiệp:
- Đối với người lao động: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu để họ có thể
đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

4

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
-Đối với doanh nghiệp: Tiền lương là yếu tố sản xuất kinh doanh cấu thành nên
giá trị của các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Mặt khác tiền lương là công cụ tác động
đến công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó tiền lương mà người lao động nhận được một cách thoả đáng, phù hợp



với sức lao động mà họ đã bỏ ra trong q trình sản xuất sẽ làm động lực kích thích

U

tinh thần làm việc làm tăng năng suất lao động dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh

H

nghiệp. Với việc sử dụng hiệu quả sức lao động của người lao động sẽ giúp cho doanh
nghiệp hoàn thành sản xuất kinh doanh của mình.


TẾ

1.1.3. Khái niệm, ý nghĩa của các khoản trích theo lương
1.1.3.1. Khái niệm

H

Ngoài tiền lương, để bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống lâu dài của người lao động,

N

công chức, viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong

KI

đó có trợ cấp BHXH, BHYT mà theo chế độ tài chính hiện hành, các khoản này doanh
nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

C

- Quỹ BHXH được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm trợ cấp cho



trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai

H

sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu, bệnh nghề nghiệp.


ẠI

- Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, viện
ốm đau, sinh đẻ.

Đ

phí, thuốc thang, phịng bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động trong thời gian

G

- KPCĐ phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ trong lo bảo vệ quyền lợi của

N

người lao động.



1.1.3.2.Ý nghĩa
Các khoản trích theo lương đươc thực hiện tốt giúp cho việc sử dụng lao

Ư

động ở doanh nghiệp được thuận lợi, thúc đẩy người lao động chấp hành kỷ luật lao

TR

động đồng thời tạo cơ sở cho việc tính và trả lương theo đúng nguyên tắc phân phối
theo lao động.

1.2. Các hình thức trả lương
Chính sách tiền lương là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lương lao động
của người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Hình thức tiền
lương phổ biến:

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

5

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tiền lương theo thời gian
- Tiền lương theo sản phẩm
1.2.1. Tiền lương theo thời gian
1.2.1.1. Khái niệm



Tiền lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động tính theo

U

thời gian việc thực tế, và mức lương theo trình độ lành nghề, chun mơn, tính chất

H

cơng việc… của mọi người lao động. Để vận dụng hình thức trả lương theo thời gian


TẾ

các doanh nghiệp thường áp dụng các văn bản hướng dẫn của nhà nước về tiền lương
theo từng ngành nghề, công việc, mức độ uyên thâm nghề nghiệp của người lao động

H

để tính mức lương thời gian áp dụng cho doanh nghiệp mình.

N

1.2.1.2. Các loai tiền lương theo thời gian

KI

Tiền lương tháng (Lt)

Mức lương tháng = Mức lương cơ bản x [Hê số lương + Tổng hê số các khoản]

C

Tiền lương tuần (Llt)

Mức lương tuần



Mức lương tháng x 12

52


ẠI

H

=

Tiền lương ngày (Ln)

Đ

Mức lương hàng ngày =

G

22 (hoăc 26)
1.2.1.3.Các hình thức tiền lương theo thời gian

N

Hình thức tiền lương thời gian là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm



việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương người lao động.

Ư

Theo yêu cầu và khả năng quản lý, thời gian lao động của doanh nghiệp, việc


TR

tính trả lương thời gian đươc theo hai hình thức.
Tiền lương thời gian giản đơn: là hình thức tiền lương thời gian với đơn giá tiền

lương thời gian cố định.
Tiền lương thời gian có thưởng: là tiền lương thời gian giản đơn kết hợp thêm

tiền thưởng.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

6

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.1.4.Ưu,nhược điểm
* Ưu điểm
Tiền lương theo thời gian đơn giản và thực hiện một cách đơn giản
* Nhược điểm



Tiền lương theo thời gian chỉ tính về mặt thời gian hay tính theo số lượng mà

U

không quan tâm đến mặt chất lượng lao động. Điều đó dẫn đến viêc khơng phát huy


TẾ

nói chung và chưa phát huy hết khả năng lao động của lao động.

H

hết chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương nói riêng, kích thích sự phát triển kinh tế
1.2.2. Tiền lương theo sản phẩm
1.2.2.1. Khái niệm

H

Tiền lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động được tính theo

N

số lượng, chất lượng của sản phẩm hồn thành hoặc khối lượng công việc đã làm xong

KI

được nghiệm thu. Để tiến hành trả lương theo sản phẩm cần phải xây dựng được định

C

mức lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc được cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.




1.2.2.2. Các hình thức trả lương theo sản phẩm

H

* Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp

ẠI

Là tiền lương theo sản phẩm trực tiếp tính cho từng cá nhân lao động thuộc bộ
phận sản xuất trực tiếp.

Đ

Tiền lương lĩnh trong tháng = số lương sản phẩm hoàn thành x đơn giá sản phẩm

G

* Tiền lương sản phẩm gián tiếp

N

Là tiền lương theo sản phẩm gián tiếp tính cho tứng cá nhân lao động tính cho



bộ phận phục vụ sản xuất gián tiếp được hưởng lương và phụ thuộc vào kết quả lao

Ư

động sản xuất của bộ phẩn sản xuất trực tiếp.

Tiền lương lĩnh trong tháng = tiền lương được lĩnh của bộ phận trực tiếp x đơn

TR

giá tiền lương
* Tiền lương theo sản phẩm có thưởng
Ngồi tiền lương, BHXH, cơng nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong

công tác được hưởng khoản tiền thưởng, việc tính tốn tiền lương căn cứ vào quyết
định và chế độ khen thưởng hiện hành

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

7

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xét A, B, C và
hệ số tiền thưởng để tính.
Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, tăng
năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.



*Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến

U


Theo hình thức này, ngồi tiền lương theo sản phẩm trực tiếp cịn căn cứ vào

H

việc hồn thành định mức để tính them cho một số tiền lương tính theo tỷ lệ lũy tiến,

TẾ

tỷ lệ hoàn thành vượt mức càng nhiều và nó được áo dụng cơng thức sau:

Tiền lương sản phẩm trả cho người lao động = [ Đơn giá lương sản phẩm* Sản

H

phẩm hoàn thành] +[Đơn giá lương sản phẩm * Số lượng sản phẩm vượt định mức *

N

Số lượng sản phẩm vượt định mức * Tỷ lệ thương lũy tiến]

KI

*Hình thức trả lương khốn

Hình thức này áo dụng cho những công việc được giao từng chi tiết từng bộ

C

phận sẽ khơng có lợi và phải giao tồn bộ cơng việc cho cơng nhân hồn thành trong




một thời gian nhất định. Trong cách trả lương này tùy theo cơng việc cụ thể mà dựa

H

vào đơn giá khốn thích hợp với u cầu là phải tính tốn tỉ mĩ, chặt chẽ đến từng yếu
như: máy móc, nguyên vật liệu, thời gian sản xuất…để có đơn giá lương khốn. Cách

ẠI

trả lương khốn có tác dụng khuyến khích người lao động nhanh chóng hồn thành

Đ

khối lượng cơng việc, đảm bảo chất lượng chính xác cho từng cơng nhân.

G

1.2.2.3.Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm

N

Tiền lương theo sản phẩm là hình thức có nhiều ưu điểm, giúp người lao động



quan tâm đến sản lương và chất lượng lao động của mình.Tiền lương theo sản phẩm phát


TR

Ư

huy vai trị địn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động.
* Nhược điểm
Nếu áp dung tiền thưởng không hợp lý sẽ dẫn đến người lao động phải tăng

cường lao động và không đảm bảo sức khỏe.
Tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Người lao động không chú ý đến chất lượng sản phẩm.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

8

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3. Nội dung các khoản trích theo lương
1.3.1. Quỹ tiền lương
Là toàn bộ số tiền lương trả cho số lao động của doanh nghiệp do doanh nghiệp
quản lý, sử dụng và chi trả lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:



- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các

U


khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực.

H

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những

TẾ

nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.

- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, thâm niên, làm đêm,

H

thêm giờ,trách nhiệm,khu vực,dạy nghề,…

KI

thành 2 loại: tiền lương chính, tiền lương phụ.

N

- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia

+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ

C

thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.




+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực

H

hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản
xuất được hưởng lương theo chế độ.

ẠI

1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)

Đ

Quỹ BHXH là khoản tiền trích ra theo tỷ lệ phần trăm trên tiền lương phải

G

thanh tốn cho người lao động để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ tiền
lương của người lao động.

N

Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% trên



tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 17% tính vào


Ư

chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 7% trừ vào lương của

TR

người lao động.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp cơng nhân viên có tham gia đóng góp

quỹ trong trường hợp đau ốm, thai sản, tai nạn lao đông nghề nghiệp, hưu trí.
Theo chế độ hiện hành, tồn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý
quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động, …

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

9

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị
ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp,
phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
1.3.3. Bảo hiểm y tế (BHYT)



Quỹ BHYT là quỹ dung để khám chữa bệnh cho người lao động có tham gia


U

đóng góp nộp quỹ. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHYT là 4,5% trên tổng số lương

H

thực tế phải trả cơng nhân viên trong tháng. Trong đó 3% do doanh nghiệp nộp và tính

TẾ

vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1,5% còn lại do người lao động hưởng và trừ vào
lương hàng tháng. Theo chế độ toàn bộ quỹ được nộp lên cơ quan chuyên trách để
quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.

N

H

1.3.4. Kinh phí cơng đồn (KPCĐ)

KI

Quỹ KPCĐ dung để chi tiêu cho hoạt động cơng đồn ở đơn vị cấp trên và tại
doanh nghiệp. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số

C

tiền lương thực tế phải trả CNV trong tháng và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh




doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Tồn bộ KPCĐ trích 1 phần phải nộp lên

đồn tại doanh nghiệp.

H

cơ quan cơng đồn cấp trên, 1 phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công

ẠI

1.3.5. Quỹ trợ cấp thất nghiêp

Đ

Quỹ trợ cấp thất nghiêp được sử dụng để cấp cho người lao động khi thơi việc.

G

Quỹ trợ cấp tính 2% trên tổng số lương cấp bậc hàng tháng, trong đó: 1% tính vào chi
phí sản xuất dở dang của doanh nghiệp,1% trừ vào lương của người lao động.

N

1.4.Kế toán tiền lương

TR

Ư




1.4.1.Chứng từ sử dung
-Bảng chấm công
-Hợp đồng lao động
-Phiếu làm thêm giờ
-Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội
-Bảng thanh toán tiền lương
-Bảng thanh toán tiền thưởng
-Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

10

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

U



1.4.2.Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 “phải trả cho người lao động”
TK 334 - phản ánh tình hình thanh tốn giữa doanh nghiệp với công nhân viên
về tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu
nhập công nhân viên.

TK 334
SDĐK: Số tiền cần phải trả cho
người lao động.
Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
thưởng có tính chất lượng, bảo hiểm
xã hội, các khoản phải trả khác,phải
chi cho lao động.

H

TẾ

H

- Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền
thưởng có tính chất lượng, BHXH và
các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng
trước cho người lao động.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
tiền công của người lao động.

Tổng phát sinh có

N

Tổng phát sinh nợ

C

cơng, tiền thưởng có tính chất lương

và các khoản khác phải trả cho người
lao động.



1.4.3. Phương pháp kế toán

SDCK: Các khoản tiền lương, tiền

KI

SDCK: Phản ánh số tiền đã trả lớn
hơn số phải trả về tiền lương, tiền
công, tiền thưởng và các khoản khác
cho người lao động.

H

TK 111,112

TK 334
Tiền trả cho CN
sản xuất trực tiếp

Đ

ẠI

Trả lương, các khoản BHXH
Và các khoản khác cho CN

TK 141
Khấu trừ vào lương khoản
Tạm ứng chưa thanh toán

TK 627

N

G

Tiền lương trả cho
CN phân xưởng
TK 641,642
Tiền lương nghỉ phải trả
cho nhân viên BH, QL DN
TK 335
Lương nghỉ phải trả cho
công nhân viên SX
TK 338
BHXH phải trả cho CNV



TK 338
Khoản BHXH, BHYT
CN phải chịu
TK 138
Khấu trừ vào lương
khoản có tính chất bồi thường
TK 333

Thuế thu nhập cá nhân

Ư
TR

TK 622

SƠ ĐỒ 1.1 : Sơ đồ kế toán

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

11

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.5. Kế tốn các khoản trích theo lương
1.5.1. Chứng từ sử dụng
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương



- Các chứng từ khác liên quan

U

1.5.2. Tài khoản sử dụng


H

Tài khoản 338 “ khoản phải trả phải nộp khác”

TẾ

TK 338 - phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản phải trả, phải nộp khác
giữa doanh nghiệp với các doanh khác, giữa doanh nghiệp với cá nhân bên trong hoặc

H

bên ngoài doanh nghiệp.

N

Chi tiết TK 338 :

KI

TK 3382 : Kinh phí cơng đồn
TK 3383 : Bảo hiểm xã hội

C

TK 3384 : Bảo hiểm y tế



TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp


H

TK 338

ẠI

- Các khoản đã nộp cho cơ quan
các quỹ.

-Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ
quy định.

- Chi mua BHYT cho CBCNV

-Số đã nộp, đã trả lớn hơn phải nộp, phải

G

Đ

- Chi BHXH trực tiếp tại đơn vị

Ư



ứng.

trả được hoàn lại.


N

- Các khoản đã chi KPCĐ tương

Tổng phát sinh nợ

SDCK: Số trả thừa, nộp thừa, vượt

TR

SDĐK: Còn phải trả phải nộp đầu kỳ

chi chưa được thanh toán.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

Tổng phát sinh có
SDCK: Số tiền cịn phải trả phải
nộp.

12

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
1.5.3. Phương pháp kế tốn

Nộp BHXH, KPCĐ, BHTN
Mua BHYT


TK 621,622,627,641,642

Trích theo lương tính vào
Chi
phí
TK 334

TK 334
Trừ lương

H

Tạm ứng lương và thanh tốn



TK 338

U

TK111,112

TK111, 112

TẾ

Cho NL
TK 111, 112
Chi phí hoạt động cơng đoàn


H

BHXH, KPCĐ
được cấp bù

KI

N

Tại đơn vị

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H




C

SƠ ĐỒ 1.2 . Kế toán tổng hơp kế toán tiền lương

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

13

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY
2.1.Tổng quan về cơng ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị



2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

U

Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị
: Tập Đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam

Trụ sở chính

: 264 Hùng Vương - TP.Đông Hà - Tỉnh Quảng Trị

TẾ


H

Đơn vị quản lý
Điện thoại

: (053) 3854803 , FAX: (053) 3853816, Email:

H



Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị, tiền thân là Công ty Cao su Bình Trị

N

Thiên, là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam,

KI

được thành lập ngày 17 tháng 11 năm 1984. Thực hiện lộ trình sắp xếp đổi mới doanh

C

nghiệp Nhà nước, ngày 04 tháng 5 năm 2010, Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng



nghiệp Cao su Việt Nam đã ban hành quyết định số 99/QĐ-HĐQTCSVN phê duyệt
phương án chuyển đổi Công ty Cao su Quảng Trị thành Công ty TNHH MTV Cao su


H

Quảng Trị.

ẠI

Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:

Đ

-Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên;
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật, cung cấp gỗ ghép, cây giống cao su, thu mua tiêu

G

thụ sản phẩm cho cao su tiểu điền;

N

- Nhận gia công chế biến cao su cho các cá nhân, đơn vị ;



- Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh chuyên dùng cho cao su;

TR

Ư


- Chế biến gỗ;
- Khách sạn, du lịch.
Hiện nay, cơng ty có 6 nơng trường trồng và khai thác mủ cao su: Cồn Tiên,

Dốc Miếu, Trường Sơn, Bến Hải, Bảy Tư, Quyết Thắng ; một xí nghiêp chế biến Cơ
khí, chuyên chế biến mủ cao su các nông trường đưa về, chế biến gia công cao su cho
các cá nhân và đơn vị ngồi cơng ty. Ngồi ra cơng ty cịn có một trung tâm Y tế chăm
sóc sức khỏe cho cán bơ cơng nhân viên tồn công ty, một công ty con và 7 công ty
liên kết.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

14

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Cơng ty có nhà máy chế biến mủ cốm cơng suất 10.000 tấn/năm, với công nghệ
hiện đại nhất miền Trung và Tây Ngun. Ngồi chế biến mủ nội bộ, cơng ty cịn nhận
gia cơng chế biến, tiêu thụ cho các hộ cao su tiểu điền trên địa bàn với lượng 2.0003.000 tấn/năm. Các sản phẩm chế biến: SVR3L, SVR5, SVR10, SVR20,…Đạt tiêu



chuẩn xuất khẩu, được khách hàng tín nhiêm, với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt

U

từ 8 – 10 triệu USD.


H

Cơng ty đang tham gia góp vốn đầu tư vào các ngành khác ở trong nước và

TẾ

nước ngoài: chế biến gỗ, kinh doanh khách sạn, trồng cao su và rừng nguyên liệu tại
Lào…với vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng.

H

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

N

Căn cứ vào Quyết đinh số 154/NN-TCCB ngày 04/03/1993 của Bộ trưởng Bộ

KI

Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm về viêc thành lập doanh nghiệp Công ty Cao
su Quảng Trị và được Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị cấp giấy chứng nhận kinh

C

doanh nhà nước số 106594 thì ngành nghề sản xuất kinh doanh của Cơng ty bao gồm:



-Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên;


H

- Dịch vụ khoa học kỹ thuật, cung cấp gỗ ghép, cây giống cao su, thu mua tiêu
thụ sản phẩm cho cao su tiểu điền;

ẠI

- Nhận gia công chế biến cao su cho các cá nhân, đơn vị ;

Đ

- Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh chuyên dùng cho cao su;

G

- Chế biến gỗ;

TR

Ư



N

- Khách sạn, du lịch.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

15


SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.3. Tình hình lao động của Cơng ty
BẢNG 2.1: Tình hình lao động của Công ty
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

2011/2010

2012/2011

SL

%

SL

%

SL

%

+/-


%

1436

100

1485

100

1420

100

49

3,41

-65

- Nam

834

58,08

847

57,04


836

58,87

13

1,56

-11

-1,30

- Nữ

602

41,92

638

42,96

584

41,13

36

5,98


-54

-8,46

- Gián tiếp

151

10,52

152

10,24

167

11,76

1

0,66

15

9,87

- Trực tiếp

1285


89,48

1333

89,76

1253

88,24

48

3,74

-80

-6,00

- Đại học, Thạc sỹ

94

6,55

101

6,80

111


7,82

7

7,45

10

9,90

- Cao đẳng

13

0,91

13

0,88

11

0,77

0

0,00

-2


-15,38

- Trung cấp, Sơ cấp

68

4,74

64

4,31

59

4,15

-4

-5,88

-5

-7,81

- Cơng nhân kỹ thuật

1261

87,81


1307

87,25

46

3,65

-68

-5,20

Chỉ tiêu

KI
1239

H

TẾ

N

H

3.Theo trình độ chun mơn

88,01


U

1.Theo giới tính

2. Theo tính chất lao động

-4,38



Tổng số lao động

%

C

( Nguồn : Phịng tổ chức lao đơng Công ty)



Với lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính của cơng ty là khai thác và

H

chế biến mủ nên tình hình lao động đóng vai trị quan trọng. Dựa vào bảng phân tích ta
thấy qua 3 năm tình hình lao động theo nhu cầu tăng giảm rõ rệt. Cụ thể, năm 2011

ẠI

tổng số lao động trong Công ty đạt 1485 người, tăng 49 người so với năm 2010 tương


Đ

đương tăng 3,41%, nhưng đến năm 2012 giảm 65 người so với năm 2011 tương đương

G

giảm 4,38% đạt 1420 người.

N

Phân theo giới tính: năm 2010 lao động nam trong Cơng ty đạt 834 người, năm



2011, lao động nam có xu hướng tăng lên 13 người tương đương tăng 1,56% đạt 847
người, lao động nữ tăng 36 người tương ứng 5,98% so với năm 2010 đạt 638 người.

Ư

Năm 2012 lao động nam giảm 11 người (-1,37%) đạt 836 người, lao động nữ giảm 54

TR

người (-8,46%) so với năm 2011 đạt 584 người. Nguyên nhân số lao động năm 2011
tăng cao là năm này Công ty khai thác mủ cao su với số lượng cây lớn, đòi hỏi nhiều
lao động để đáp ứng khối lương công việc của Công ty, song cơ cấu tăng giảm về tỷ lệ
nam – nữ không đồng đều.
Phân theo tính chất lao động: Năm 2011 số lao động gián tiếp trong Công ty
thay đổi không đáng kể so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 lại tăng 15 người


GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

16

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tương đương tăng 9,87% so với năm 2011 vì trong năm 2012 Công ty mở rộng quy mô
kinh doanh ra nước ngoài nên cần lao động gián tiếp quản lý vùng kinh doanh mở
rộng. Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của Công ty, năm
2011 tăng 48 lao động (3,74%) so với năm 2010 nhưng đến năm 2012 số lương lao



động trực tiếp giảm 80 người ( - 6%) so với năm 2011 vì năm 2011 là năm khai khác

U

mủ cao su nên đòi hỏi lượng lao động trực tiếp nhiều nhưng đến năm 2012 mơ hình

H

khai thác đã chuyển qua chăm sóc cây trồng do tính mùa vụ của cây trồng nên lượng

TẾ

lao động giảm lại.


Phân theo trình độ chun mơn: cơng nhân kỹ thuật chiếm tổng tỷ trọng lớn

H

trong Công ty, công nhân kỹ thuật là lượng lao động trực tiếp của Công ty. Trình độ

N

Đại học, Thạc sỹ, Cao đẳng là bộ phận quản lý Công ty, chiếm khoảng 15% lao động

KI

trong Cơng ty. Trình độ chun mơn của Cơng ty ngày càng đươc nâng cao, năm 2011
Đại học, Thạc sỹ tăng 7 người (7,45%) so với 2010 và năm 2012 tăng 10 người (

C

9,9%) so với 2011 do nhu cầu trình độ, bằng cấp để nâng cao chất lượng của Công ty



nên Cơng ty đã tuyển dụng thêm lao động trình độ cao. Công nhân khai thác năm 2011

H

tăng 46 người (3,65%) so với 2010 và năm 2012 giảm 68 người (-5,2%) so với 2011

TR

Ư




N

G

Đ

ẠI

do nhu cầu sử dụng lao động trong 3 năm là khác nhau.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

17

SV: Lê Thị Trà Giang


U



Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

H

2.1.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Cơng ty


BẢNG 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của Cơng ty
Giá trị

Cơ cấu(%)

Giá trị

41,02

195.654

40,09

164.772

99.883

21,98

92.350

18,92

0

0,00

III.Các khoản phải thu NH

50.542


11,12

IV.Hàng tồn kho

34.341

2012/2011
%

Giá tri

Giá tri

%

33,22

9.234

4,95

-30.882

-15,78

26.941

5,43


-7.533

-7,54

-65.409

-70,83

0,00

68.000

13,71

0

52.080

10,67

56.615

11,41

1.538

3,04

4.535


8,71

7,56

49.368

10,12

10.267

2,07

15.027

43,76

-39.101

-79,20

1.654

0,36

1.856

0,38

2.950


0,59

202

12,21

1.094

58,94

268.051

58,98

292.404

59,91

331.230

66,78

24.353

9,09

38.826

13,28


0

0,00

2.668

0,55

10.896

2,20

2.668

8.228

308,40

II.Tài sản cố định

107.295

23,61

107.083

21,94

104.243


21,02

-212

-0,20

-2.840

-2,65

II. Các khoản đầu tư TCDH

160.311

35,27

181.976

37,29

215.267

43,40

21.665

13,51

33.291


18,29

445

0,10

678

0,14

825

0,17

233

52,36

147

21,68

TỔNG TÀI SẢN

454.471

100,00

488.058


100,00

496.002

100,00

33.587

7,39

7.944

1,63

A.NỢ PHẢI TRẢ

170.159

37,44

115.793

23,73

119.575

24,11

-54.366


-31,95

3.782

3,27

I.Nợ ngắn hạn

154.959

34,10

109.790

22,50

119.575

24,11

-45.169

-29,15

9.785

8,91

3,34


6.003

1,23

-9.196

-60,50

-6.003

-100,00

I.Các khoản phải thu dài hạn

IV.Tài sản dài hạn khác

KI

B.TÀI SẢN DÀI HẠN



V.Tài sản ngắn hạn khác

H

II.Các khoản đầu tư TCNH

ẠI


I.Tiền

Đ

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

H

186.420

Cơ cấu (%)

2011/2010

N

Cơ cấu(%)

Năm 2012

C

Giá trị

Năm 2011

TẾ

Năm 2010


Chỉ tiêu

68.000

15.199

B.VỐN CSH

284.312

62,56

372.265

76,27

376.427

75,89

87.953

30,94

4.162

1,12

I.Vốn CSH


284.312

62,56

372.265

76,27

376.427

75,89

87.953

30,94

4.162

1,12

100,00

488.058

100,00

496.002

100,00


33.587

7,39

7.944

1,63

G

II.Nợ dài hạn



454.471

( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính Cơng ty)

TR

Ư

TỔNG NGUỒN VỐN

N

II.Nguồn kinh phí và quỹ

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên


SV:
18 Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.4.1. Tình hình biến động và cơ cấu tài sản
 Tình hình biến động tài sản:
Nhìn chung tổng tài sản của công ty tăng liên tục qua 3 năm, năm 2011 tổng tài
sản là 488.058 triệu đồng, tăng 7,49% so với năm 2010 tương ứng tăng 33.578 triệu



đồng. Năm 2012, tổng tài sản của công ty là 496.022 triệu đồng, tăng 1,63%, tương

U

ứng tăng 7.944 triệu đồng so với năm 2011. Để hiểu rõ nguyên nhân biến động của

H

tình hình tài sản ta tìm hiểu các khoản mục sau:

TẾ

Tình hình biến đông và cơ cấu tài sản
tỷ đồng

400.000
268.051


292.404

186.420

195.654

331.230

N

300.000

H

500.000

100.000

KI

200.000

0

164.772



C


Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

TSDH

H

TSNH

ẠI

Tài sản ngắn hạn: Nhìn chung TSNH qua 3 năm biến động không đều. Năm
2010 là 186.420 triệu đồng, năm 2011 tăng 4,95 % tương ứng 9.234 triệu đồng đạt

Đ

194.654 triệu đồng.

G

Nhưng đến năm 2012 khoản mục này có xu hướng giảm xuống 30.882 triệu

N

đồng tương ứng 15,78% đạt 164.772 triệu đồng. Nguyên nhân là do khoản mục tiền



và hàng tồn kho trong năm 2012 giảm xuống.Cu thể, khoản mục tiền giảm 70,83%
tương đương giảm 65.409 triệu đồng so với năm 2011 và hàng tồn kho giảm 79,20%


Ư

tương đương giảm 39,101% so với năm 2011. Các khoản mục còn lại có tăng nhưng

TR

khơng đáng kể.
Tài sản dài hạn: Năm 2011 là 292.404 triệu đồng, tăng 9,09% tương đương

24.353 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 tăng lên 13,28% tương đương tăng
38.826 triệu đồng so với năm 2011. Điều này cho thấy TSDH của Công ty tăng đều
qua 3 năm đó là dấu hiệu tốt.VD: Từ năm 2011 Cơng ty tiếp tục trồng cây để chuẩn bị
thay thế các cây cao su hết vòng đời và mở rộng quy mô sản xuất.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

19

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
 Tình hình cơ cấu tài sản:

Nhìn chung cơ cấu tài sản của Công ty qua 3 năm không biến động
nhiều.TSNH có xu hướng giảm, trong khi đó TSDH thì ngược lại. Để hiểu được
nguyên nhân ta tiến hành tìm hiểu các khoản mục:




Tài sản ngắn hạn: cơ cấu TSNH trong tổng tài sản qua 3 năm có xu hướng

U

giảm. Cụ thể là năm 2010 chiếm 41,02% trong tổng tài sản, năm 2011 là 40,09% và

H

đạt 33,22% trong năm 2012.

TẾ

Tài sản dài hạn: Cơ cấu TSDH trong tổng tài sản có xu hướng tăng theo từng
năm. Cụ thể, năm 2010 chiếm 58,98%, năm 2011 đat 59,91% và năm 2012 là 66,78%

H

trong tổng tài sản.

N

2.1.4.2. Tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn:

Tỷ đồng
500.000

376.427

170.159




284.312

C

372.265

300.000

496.002

488.058

454.471

400.000

115.793

119.575

H

200.000

KI

Tình hình biến đơng và cơ cấu nguồn vốn


100.000
0

Đ

ẠI

Năm 2010

Nơ phải trả

Năm 2011

Vốn CSH

Năm 2012

Tổng TS

G

 Tình hình biến đông nguồn vốn:

N

Nợ phải trả: Nợ phải trả biến động không đều trong 3 năm qua. Năm 2011 là



170.159 triệu đồng, năm 2011 giảm 31,95% tương đương giảm 54.366 triệu đồng, đạt


Ư

115.793 triệu đồng. Nguyên nhân, do khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn giảm

TR

mạnh. Nợ ngắn hạn giảm 29,15% tương đương giảm 45.169 triệu đồng, đặc biệt,
khoản nợ dài hạn giảm 60,50% tương đương giảm 9.196 triệu đồng. Điều này cho thấy
trong năm 2011, tình hình kinh doanh của Công ty thuận lợi, thu được nhiều lợi nhuận
nên đã chi trả phần lớn các khoản nợ phải trả.
Nhưng đến năm 2012 nợ phải trả tăng 3,27% tương đương tăng 3.782 triệu đồng so
với năm 2011. Nguyên nhân do khoản nợ ngắn hạn tăng 8,91% tương đương 9.785

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

20

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
triệu đồng. Điều đó, làm cho nợ phải trả năm 2012 tăng lên, song Cơng ty đã chi trả
hồn tồn phần nợ dài hạn.
Nguồn vốn CSH: Nguồn vốn CSH năm 2011 tăng 30,94 % tương đương 87.953 triệu
đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng 1,2% tương đương tăng 4.162 triệu đồng so



với năm 2011. Có thể nhận thấy, trong cơ cấu vốn thì tỷ trọng nguồn vốn CSH chiếm


U

khá cao như vậy sẽ khơng tạo ra địn bẩy kinh tế vì ít chịu áp lực trả nợ. Nhưng điều

H

này cũng vơ tình làm cho hiệu quả sử dụng vốn khơng cao.

TẾ

 Tình hình cơ cấu nguồn vốn:

Qua 3 năm cơ cấu nguồn vốn biến động không đều. Nợ phải trả năm 2010 đạt

H

170.159 triệu đồng chiếm 37,44%, năm 2011 là 23,73% và năm 2012 là 24,11%. Cũng

N

giống như nợ phải trả, cơ cấu vốn chủ sở hữu cũng không đồng đều năm 2010 chiếm

TR

Ư



N


G

Đ

ẠI

H



C

KI

62,56%, năm 2011 là 76,27% và 75,89% vào năm 2012.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

21

SV: Lê Thị Trà Giang


U



Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương


H

2.1.5.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong 3 năm

NĂM 2010

Diễn giải

Giá trị

NĂM 2011

Cơ cấu(%)

Giá tri

TẾ

BẢNG 2.3: Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị
NĂM 2012

Cơ cấu(%)

Giá tri

Cơ cấu(%)

ĐVT:Triệu đồng
2011/2010


Giá tri

2012/2011

Cơ cấu(%)

Giá tri

Cơ cấu(%)

360.083

100,00

403.185

100,00

277.297

100,00

43.102

11,97

-125.888

-31,22


2.Giá vốn hàng bán

215.544

59,86

265.359

65,82

215.774

77,81

49.815

23,11

-49.585

-18,69

3.LN gộp từ BH&CCDV

144.540

40,14

137.825


34,18

-6.715

-4,65

-76.302

-55,36

4.DT hoạt động tài chính

4.957

1,38

9.675

5.Chi phí tài chính

27

0,01

506

6.Chi phí bán hàng

1.270


0,35

30.235

8,40

117.964

32,76

9.Thu nhập khác

1.884

0,52

10.Chi phí khác

1.426
458

N

118.421

2,01

4.718

95,18


-4.115

-42,53

0,13

717

0,26

479

1774,07

211

41,70

2.455

0,61

2.530

0,91

1.185

93,31


75

3,05

22.205

5,51

15.809

5,70

-8.030

-26,56

-6.396

-28,80

122.839

30,47

48.367

17,44

4.875


4,13

-74.472

-60,63

490

0,12

8.420

3,04

-1.394

-73,99

7.930

1618,37

0,40

141

0,03

350


0,13

-1.285

-90,11

209

148,23

0,13

349

0,09

8.070

2,91

-109

-23,80

7.721

2212,32

32,89


123.189

30,55

56.396

20,34

4.768

4,03

-66.793

-54,22

Đ

12.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

5.560



11.Lợi nhuận khác

2,40

61.523


KI

C

H

8.LN thuần từ hoạt động kinh doanh

22,19

ẠI

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp

H

1.Doanh thu thuần từ BH&CCDV

29.605

8,22

22.342

5,54

9.774

3,52


-7.263

-24,53

-12.568

-56,25

14.Lợi nhuận sau thuế TNDN

88.816

24,67

100.846

25,01

46.622

16,81

12.030

13,54

-54.224

-53,77


G

13.Chi phí thuế TNDN hiện hành

TR

Ư



N

( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính Cơng ty)

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

SV:
22 Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Kết quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh,
phản ánh trình độ tổ chức quản lý của Công ty.Từ kết quả hoạt động kinh doanh, Cơng
ty biết được tình hình kinh doanh của mình trong năm đó, những yếu kém cần khắc
phục, cũng như khó khăn thuận lợi gặp phải…Từ đó có những điều chỉnh kịp thời



nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua kết quả


U

kinh doanh, Công ty mới xác định được lỗ, lãi là cơ sở xác định nhiệm vụ của mình

H

mới đất nước.

TẾ

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy tình hình kinh doanh của Cơng ty qua 3 năm có
những thay đổi khơng ngừng:

H

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2011 tăng 43.102

N

triệu đồng tương đương 11,97% so với năm 2010 đạt 403.185 triệu đồng, nhưng đến

KI

năm 2012 khoản mục này giảm xuống 125.888 triệu đồng tương đương giảm 31,22%
so với năm 2011 đạt 277.297 triệu đồng. Nguyên nhân là do giá cao su trong năm

C

giảm và sản lượng mủ giảm do cây đã hết vòng đời làm cho doanh thu giảm.




Giá vốn hàng bán : Năm 2010 đạt 215.544 triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên

H

23,11% so với năm 2010 đạt 265.359 triệu đồng. Trong khi đó, năm 2012 giá vốn chỉ
giảm theo doanh thu, cụ thể là giảm 18,69% tương đương giảm 49.585 triệu đồng so

ẠI

với năm 2011.

Đ

Chi phí quản lý doanh nghiêp: Chiếm tỷ trong nhỏ nhưng khơng kém phần

G

quan trọng. Năm 2011, Chi phí doanh nghiêp là 22.205 triệu đồng, giảm 26,56%
tương đương giảm 8.030 triệu đồng so với năm 2011, tiếp tuc giảm chi phí quản lý

N

trong năm 2012, điều này giúp lợi nhuận của Công ty tăng lên đáng kể.



Doanh thu tăng cao trong năm 2011 và giảm mạnh trong 2012 làm cho lợi


Ư

nhuận sau thuế Cũng tăng trong năm 2011 và giảm trong 2012. Cụ thể, năm 2011

TR

lợi nhuận sau thuế là 100.846 triêu đồng, tăng 13,54% tương đương tăng 13,54%
nhưng trong năm 2012 lợi nhuận sau thuế giảm mạnh giảm 53,77% tương đương
giảm 54.224 triệu đồng.Vì trong năm 2011 giá mủ trên thị trường rất cao và giá
giảm dần trong năm 2012 và số lượng cây khai thác giảm dần qua 3 năm do cây đã
khai thác năm hết vòng đời nên lợi nhuận Công ty đạt được cao trong trong năm
2011 và thấp trong năm 2012.

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

23

SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.6. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Công ty tổ chức bộ máy quản lý dựa trên quan hệ trực tiếp:
- Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp các bộ phận trong cơng ty:các phịng ban, các
nơng trường, xí nghiêp cơ khí, Trung tâm Y tế, Cơng ty con, Cơng ty liên kết.



- Các phịng ban, các nơng trường, xí nghiêp cơ khí, Trung tâm Y tế lại chỉ đao


U

các bơ phân nhỏ thc chức năng của mình.

H

Để đảm bảo viêc kinh doanh có hiệu quả cao và tăng cường công tác lãnh đạo,

TẾ

chỉ đạo, giám sát và quản lý doanh nghiêp; nhằm thực hiện mục tiêu trên Công ty đã
quản lý bộ máy Công ty theo cơ chế quản lý của nhà nước nhằm lãnh đạo trên xuống

H

một cách thống nhất nên Công ty đã chia bộ máy Cơng ty theo chức năng phịng, ban.

N

TÂP ĐỒN CƠNG NGHIÊP

KI

CAO SU VIÊT NAM

KIỂM SỐT VIÊN




C

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

Xí nghiệp

Trung tâm

trường

chế biến cơ

Y tế

( 6 NT)

khí

P.Văn ph

P.Kinh doanh

P.T

P.TC-KT

P.K

xuất


Phịng
khám
(Cồn
Tiên)

Cơng
ty liên
kết

Phịng
khám
(Dốc
Miếu)

Cơ khí ch

Sản

Ư
P.Nơng nghi

TR

Nhà
máy
chế
biến

24 đơi




N

G

ban

P.Xây d

Các nơng

Đ

Các phịng

P.BVTV-TTPC

ẠI

H

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

SƠ ĐỒ 2.1: Tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

24


SV: Lê Thị Trà Giang


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Nhiệm vụ:
Tổng giám đốc công ty: Là người điều hành công ty đại diện theo pháp luật của
công ty và chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm, trước pháp luật về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ được giao.



Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính: Là người giúp việc cho Giám đốc,

U

giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự

H

phân cơng và ủy quyền của Giám đốc.

TẾ

Phó tổng giám đốc phụ trách nông nghiệp: Phụ trách về mặt nông nghiệp trên
vườn cao su tại các nơng trường.

H

Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách chỉ đạo công tác xây dựng cơ


N

bản như nhà cửa, vật kiến trúc…

KI

Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch và giao kế hoạch đến các nơng trường xí
nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị.

C

Phịng tài chính kế tốn: Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng Luật Kế toán



hiện hành, quy chế tài chính của cơng ty và Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam.

H

Tổ chức thực hiện công tác Tài chính-Kế tốn phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty ,cung cấp báo cáo kịp thời khi có u cầu.

ẠI

Phịng nơng nghiệp: Chỉ đạo các nơng trường thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ

Đ

thuật. Chỉ đạo công tác kiểm kê, phân hạng vườn cây và khai thác mủ một cách hiệu quả .


G

Phòng tổ chức lao động: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ chức
cán bộ, quản lý và sử dựng lao động, tiền lương, tuyển dụng, bố trí sắp xếp lao động.

N

Phịng cơ khí chế biến: Lập kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và



thực hiện cơng tác đầu tư máy móc thiết bị của cơng ty phục vụ cho q trình chế biến mủ

TR

Ư

cao su.

Phịng kinh doanh: Nắm bắt kịp thời các thông tin giá cả thị trường để tham

mưu cho Giám đốc ra quyết định chính xác về giá mua, bán. Tổ chức mạng lưới thu
mua cao su tiểu điền.
Phòng bảo vệ tư vê, thanh tra pháp chế: Xây dựng, triển khai tổ chức thực hiện
các phương án bảo vệ tài sản và sản phẩm của công ty. Trực tiếp thanh tra và giải
quyết các đơn thư khiếu nại và tố cáo của người lao động

GVHD: Phạm Thị Hồng Quyên

25


SV: Lê Thị Trà Giang


×