Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cảm nhận về hình tượng sóng trong hai khổ thơ đầu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 12 </b>



<b>CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG SĨNG </b>



<b>TRONG HAI KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ SĨNG CỦA XN QUỲNH </b>


<b>Cảm nhận về hình tượng sóng trong hai khổ thơ đầu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh mà </b>
Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được vì sao những tâm trạng của
người con gái đang u lại được ví như hình tượng của sóng biển. Đồng thời, dàn bài chi tiết
và bài văn mẫu này sẽ giúp các em định hướng được cách phân tích một vấn đề, một khía
cạnh trong tác phẩm văn học. Mời các em cùng tham khảo!


<b>A. SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B. DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1. Mở bài </b>


- “Sóng” là hình tượng bao trùm bài thơ, ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự
hoá thân, phân thân của cái tơi trữ tình, trong đó khát vọng tình u đã đuợc thể hiện theo
một cách riêng rất chân thực.


- Thơ tình của Xuân Quỳnh thường mang đậm nét tự thuật.
<b>2. Thân bài </b>


- Tính cách của sóng cũng giống người con gái đang yêu:
Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Kết cấu đối lập - song hành ở hai câu đầu thể hiện những trạng thái đối cực, tưởng mâu
thuẫn gay gắt. Nhưng những trạng thái ấy khi ở trong cùng một đối tượng nó lại nói lên sự
đa dạng, phong phú, độc đáo, mạnh mẽ, cuồng nhiệt, sâu lắng, dịu dàng. Đó là âm điệu đa
dạng của Sóng và đó cũng là những sắc điệu tâm hồn muôn màu muôn vẻ cuả người phụ nữ
khi yêu.



+ Hành trình của Sóng tìm tới biển khơi như hành trình của con người hướng về tình u
lớn lao, tuyệt đích. Con sóng muốn được ra biển khơi, để hịa trong sức sống mạnh mẽ của
ngàn con sóng giữa đại dương. Người con gái đang yêu cũng khao khát vượt ra tình u bé
nhỏ, quen thuộc của chính mình để hòa vào thế giới mới lạ, lớn lao và đầy bí hiểm của tình
u. Em là một con sóng chân thực, táo bạo và rất chủ động.


+ Sóng vốn là một trạng thái động, nó cũng là một vật thể thiên nhiên vì vậy sóng ln chứa
đựng những mâu thuẫn trong cùng một trạng thái chăng? Dữ dội và dịu êm, ồn ào và lặng lẽ.
Đã có lần nào bạn đứng trước biển chưa? Biển xanh! Đấy là khung cảnh vừa ngỡ rất quen
thuộc lại vừa rất xa lạ. Tình yêu cũng thế. Vậy thì có sự so sánh nào tốt hơn là so sánh sóng
biển với tình u:


Nhà thơ viết:


Sơng khơng hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể


- Nói đến sóng ở đây là XnQuỳnh nói đến tình u, sóng chính là biểu tượng của người
con gái. Người con gái khi yêu luôn tự day dứt trăn trở với tình u, tự mâu thuẫn với chính
mình.


- Tâm trạng của Xuân Quỳnh là tâm trạng người con gái say mê, nồng nhiệt đấy nhưng cũng
rất đằm thắm, cởi mở, tìm về cội nguồn nhưng vẫn không thể giấu được vẻ sôi nổi của tuổi
trẻ.


<i>Ơi con sóng ngày xưa </i>
<i>Và ngày sau vẫn thế </i>
<i>Nỗi khát vọng tình yêu </i>


<i>Bồi hồi trong ngực trẻ </i>



- Sóng chính là tình u, là khát vọng, tình u đã tạo nên mâu thuẫn làm con sóng khơng
hiểu nổi mình và nhà thơ cũng khơng hiểu nổi mình.


- Trong tình u người ta vẫn thích đi tìm quy luật, tìm định nghĩa mới cho tình u; hướng
tới những cái gì có sức mạnh trường cửu như sóng như biển. Nói đến sóng là nhà thơ đã nói
đến bản thân, nói đến tình u của mình.


3. Kết bài


- Qua hai khổ thơ đầu của bài thơ Sóng ta càng ngưỡng mộ hơn những con người phụ nữ
Việt Nam, những con người ln thủy chung, ln sống hết mình vì một tình yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho nền thơ nước nhà.


Bài thơ ra đời vào năm 1967, vào thời kì mà các nhà thơ đang tự hoá thân vào trách nhiệm
của dân tộc, Xuân Quỳnh dám bày tỏ nỗi lòng riêng tư của mình, bày tỏ tình cảm của mình là
điều đáng khâm phục. Nhẹ nhàng như một lời thì thầm, bài thơ Sóng đã để lại trong lịng
người đọc những tình cảm dịu ngọt mơn man nhưng đầy thi vị.


<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>


<i>Gợi ý làm bài: </i>


Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ trẻ xuất sắc trưởng thành từ kháng chiến
chống Mỹ và là một trong số ít những nhà thơ nữ viết rất nhiều và rất thành công về đề tài
tình u. Một trong những thành cơng xuất sắc về đề tài này của nữ sĩ là bài thơ “Sóng”, hai
khổ thơ đầu bài thơ nữ thi sĩ viết:


<i>“Dữ dội và dịu êm </i>


<i>Ồn ào và lặng lẽ </i>
<i>Sơng khơng hiểu nổi mình </i>


<i>Sóng tìm ra tận bể </i>
<i>Ơi con sóng ngày xưa </i>


<i>Và ngày sau vẫn thế </i>
<i>Nỗi khát vọng tình yêu </i>
<i>Bồi hồi trong ngực trẻ” </i>


Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vần thơ của
bà vừa chân thành đằm thắm, vừa nồng nàn mãnh liệt và hơn hết luôn bật lên khát vọng da
diết về hạnh phúc bình dị đời thường. Bài thơ “Sóng” ra đời năm 1967 trong chuyến đi thực
tế của nhà thơ về vùng biển Diêm Điền tỉnh Thái Bình và lúc này thì bản thân nhà thơ cũng
vừa trải qua một sự đổ vỡ trong tình yêu. Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”
năm 1968. Tình u là điều bí ẩn nên ngàn đời vẫn cuốn hút con người, tình u trong thơ
Xn Quỳnh chính là những bơng hoa dọc chiến hào làm dịu đi sự khốc liệt của chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhau, có lúc lại hịa làm một, trong sóng biển có sóng tình, trong sóng tình ta lại thấy nhịp
dào dạt của sóng biển. Suy cho cùng sóng biển và sóng tình là hai hình tượng nghệ thuật để
biểu đạt cho cái tơi trữ tình của nhà thơ.


Qua hai khổ thơ đầu nữ sĩ đã cho chúng ta cảm nhận được đặc điểm của những con
sóng biển và những con sóng tình u, những con sóng ln chứa đựng những trạng thái đối
lập và ln có những khát khao vươn tới những sự vĩ đại, bao la. Mở đầu, nhà thơ viết:


<i>“Dữ dội và dịu êm </i>
<i>Ồn ào và lặng lẽ” </i>


Trong hai câu thơ mở đầu tác giả đã sử dụng tới hai cặp tính từ trái nghĩa để miêu tả


đặc điểm của sóng biển: “dữ dội – dịu êm”, “ồn ào – lặng lẽ”. Thông thường đứng giữa những
cặp tính từ trái nghĩa là quan hệ từ biểu đạt sự tương phản “tuy – nhưng”, thế nhưng ở đây
nhà thơ nữ Xuân Quỳnh lại sử dụng quan hệ từ “và” vốn biểu đạt quan hệ cộng hưởng, cộng
thêm, nối tiếp. Như vậy những đặc điểm tưởng như đối lập lại thống nhất với nhau và luôn
tồn tại trong một chỉnh thể là sóng. Trong cái dữ dội có cái dịu êm, trong sự ồn ào lại chứa
đựng sự lặng lẽ.Những trạng thái đối lập của sóng cũng chính là những trạng thái đối lập
trong tâm hồn người phụ nữ khi yêu. Trong tình yêu, tâm hồn người phụ nữ khơng hề bình
lặng mà đầy biến động: có khi sôi nổi cuồng nhiệt, cũng có khi e lệ, kín đáo, có lúc đằm
thắm, lúc hờn ghen…


Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ tiếp theo, con sóng
được nhân hóa qua động từ “tìm” trong hành trình từ sơng ra tới biển:


<i>“Sơng khơng hiểu nổi mình </i>
<i>Sóng tìm ra tận bể” </i>


Tác giả đã khéo léo sử dụng động từ “tìm” trong việc nhân hóa con sóng đã cho ta
thấy được sự chủ động của con sóng, con sóng chủ động chối bỏ những phạm vi chật hẹp
“sông” để vươn tới những phạm vi rộng lớn bao la “bể”. Như vậy trong bốn câu thơ đầu nhà
thơ đã giúp ta nhìn lại hai đặc điểm tự nhiên, vốn có của những con sóng và chính tác giả
cũng đã phải sử dụng tới hai câu thơ để khẳng định sự hiển nhiên, vốn có này:


<i>“Ơi con sóng ngày xưa </i>
<i>và ngày sau vẫn thế” </i>


Nữ sĩ đã khẳng định đặc điểm ngàn đời vốn có của sóng, từ quá khứ “ngày xưa” cho
đến tương lai “ngày sau” con sóng vẫn ln chứa đựng những trạng thái đối lập, vẫn luôn
vận động theo quy luật trăm sông đều đổ về với biển. Trạng từ khẳng định “vẫn thế” một lần
nữa biểu đạt một chân lí không bao giờ đổi thay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>“Nỗi khát vọng tình yêu </i>
<i>Bồi hồi trong ngực trẻ” </i>


Đến đây ta đã cảm nhận được sự xuất hiện của một con sóng nữa đó là con sóng của
tâm hồn, là con sóng của tình yêu, mà lại là tình yêu của tuổi trẻ đang bồi hồi, đang thổn
thức trong trái tim, trong lồng ngực. Khát vọng tình yêu cháy bỏng mãnh liệt đang trào dâng
trong lòng nữ sĩ. Như vậy đứng trước biển, trước những con sóng ào ạt ạt vỗ bờ dòng cảm
xúc trong lòng nữ sĩ cũng trào dâng. Những con sóng biển ở sáu câu thơ đầu đã gọi những
con sóng tình trong lịng nhà thơ. Sóng biển đã gọi sóng tình hay sóng biển chính là yếu tố
khơi nguồn cảm xúc trong lịng thi sĩ.


Vì sao sóng biển lại gọi được sóng tình, lại có sức khơi gợi cảm xúc mãnh liệt như
vậy? Có lẽ giữa sóng biển và sóng tình có sự tương đồng, nếu sóng biển biển chứa đựng
những trạng thái đối lập thì tâm trạng người con gái đang yêu cũng có những lúc giận dỗi,
hờn ghen, có những lúc yêu thương dịu dàng đằm thắm:


<i>“Em bảo anh đi đi </i>
<i>Sao anh không đứng lại? </i>


<i>Em bảo anh đừng đợi </i>
<i>Sao anh vội về ngay?” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung </b>
<b>bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến </b>
<b>thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng. </b>


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>


<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×