Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghị luận xã hội bàn về mục đích của việc học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 12 </b>



<b>ĐỀ BÀI: HÃY PHÁT BIỂU Ý KIẾN CỦA MÌNH VỀ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP DO UNESCO ĐỀ </b>
<b>XƯỚNG: </b><i><b>“HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH </b></i>


<i><b>MÌNH</b></i><b>”. </b>


<b>A. SƠ ĐỒ TĨM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B. DÀN Ý CHI TIẾT </b>
<b>a. Mở bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tuy nhiên để học tập một cách khoa học và hiệu quả cần phải xác định được mục đích
đúng đắn của việc học. Hiểu được điều đó UNESCO đã từng đề xướng : “Học để biết,
học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.


<b>b. Thân bài </b>


- Giải thích và làm rõ từng nội dung trong đề xướng của UNESCO:
+ Học là gì:


 Học là quá trình tiếp thu tri thức từ sách vở, trường học, từ thực tế cuộc sống
“trường đời”.


+ Học để biết:


 “Học để biết” là mục đích đầu tiên của việc học. “Biết” là tiếp thu, mở mang, có
thêm kiến thức về đời sống, tự nhiên, xã hội và con người. Con người từ chỗ chưa
biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết một lĩnh vực
đến hiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống…



 Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa
học của mình, tạo được vốn sống sâu sắc…


 Quan trọng hơn, qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết về bản
chất con người và tự nhận thức bản thân, “biết người”, “biết mình”, biết giao tiếp,
ứng xử với nhau sao cho “Đắc nhân tâm”…


+ Học để làm:


 “Học để làm” là mục đích tiếp theo của việc học. “Làm” là vận dụng kiến thức có
được vào thực tế cuộc sống. Đây là mục đích thiết thực nhất của việc học – “Học đi
đôi với hành”.


 Làm để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu cuộc sống của bản
thân và góp phần tạo nên của cải cho xã hội.


 Ví dụ: Người nơng dân, kĩ sư, bác sĩ… đều mang kiến thức đã học được áp dụng
vào thực tế, để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.


 Học mà khơng làm thì kiến thức có được khơng có ích, không bền vững, không
được sàng lọc.


+ Học để chung sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

năng hòa nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử… để tự thích nghi với mọi môi
trường sống, các quan hệ phức tạp của con người trong q trình sống để khơng
bị tụt hậu, lạc lõng. Đây là hệ quả tất yếu của việc “biết”, “làm”.


 Bởi lẽ, “con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”. Bản chất, giá trị, nhân
cách của con người được hình thành, nuôi dưỡng, khẳng định, thử thách trong các


mối quan hệ đó.


+ Học để tự khẳng định mình:


 Là mục đích sau cùng của việc học. “Tự khẳng định mình” là tạo được vị trí, chỗ
đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình
trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng
lực hành động, có khả năng chung sống.


 Từ việc học, mỗi người có cơ hội khẳng định tri thức mình tích lũy được; khẳng
định khả năng lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất…


- Bàn bạc, mở rộng vấn đề:


+ Nội dung đề xướng về mục đích học tập của UNESCO thật sự đúng đắn, đầy đủ, toàn
diện.


+ Mục đích học tập này thực sự đáp ứng, hoàn toàn phù hợp với yêu cầu giáo dục, đào
tạo con người trong thời đại ngày nay. Mục đích này không chỉ dành riêng cho học sinh, sinh
viên mà còn dành cho tất cả những ai là người học. Vì thế, có thể coi đây là mục đích học tập
chung, có tính chất tồn cầu.


+ Từ mục đích học tập đúng đắn này, mỗi người học thấy rõ những sai lầm nhận thức
về việc học: học khơng có mục đích; coi việc học là thực hiện nghĩa vụ với người khác; học vì
bằng cấp; học vì thành tích; học mà khơng có khả năng làm, khơng biết chung sống, khơng
thể khẳng định mình. Ví dụ: Học sinh khơng biết viết đơn xin nghỉ học đúng quy cách; kĩ sư
giỏi, được đào tạo bài bản mà không chế tạo được những công cụ trong sản xuất nơng
nghiệp; có học vị, bằng cấp nhưng cách ứng xử thì vụng về, lối sống lại thiếu văn hóa…


- Bài học về nhận thức và hành động của bản thân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mục đích học tập này giúp người học:


 Xác định rõ mục đích, động cơ và thái độ học tập.


 Ra sức học tập và rèn luyện, trang bị kiến thức về mọi mặt để có trình độ chun
mơn vững vàng, có khả năng hội nhập quốc tế.


 Học phải đi đơi với hành để khẳng định mình. Sống có ích cho cuộc đời và cho gia
đình, xã hội.


<b>c. Kết bài </b>


- Khẳng định vai trò của học tập: học để không bị ngu dốt, nghèo nàn và lạc hậu. Học để
khẳng định sự thành đạt của cá nhân và sự tiến bộ của nhân loại.


- Liên hệ bản thân: Đã xác định được mục đích đúng đắn cho việc học của mình chưa?
Cần phải làm gì để đạt được mục tiêu ấy?


<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>


Đề bài: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để
biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.


<b>Gợi ý làm bài: </b>


Cuộc sống ngày càng phát triển không ngừng và chóng mặt, con người cũng khơng
ngừng học hỏi và nâng cao kiến thức của mình để hịa nhập và không bị lạc hậu. Một trong
những điều làm nên thành công và là tiền đề vững chắc để ta vươn lên đạt được những mục
tiêu đề ra đó chính là con đường học tập. Đối với cuộc đời mỗi người học tập là một trong


những điều quan trọng nhất. Đã có biết bao câu hay ý đẹp nói về việc học tập. Trong đó, mục
đích học tập mà UNESCO đề xướng: “ Học để tự khẳng định mình” để lại ấn tượng nhiều
nhất với tuổi trẻ ngày nay. Vậy thế hệ thanh niên chúng ta có ý nghĩ gì về quan niệm trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khoa học nhất. Sự khẳng định mình chính là khẳng định “ cái tơi” của mỗi người có cá tính
riêng, bản lĩnh riêng, tài năng riêng, khơng ai giống mình và mình khơng giống ai. Đó cịn là
học để biết đúng, biết sai, thế nào là tốt và xấu để ta từng bước hồn thiện nhân cách bản
thân mình.


Qua việc tìm hiểu trên ta thấy mục đích học tập mà UNESCO đề ra thật đúng đắn và
toàn diện. Học để khẳng định mình là một tư tưởng tốt đẹp, giúp cho chúng ta biết cố gắng,
tìm tịi và tiếp thu nhiều hơn. Các bạn trẻ ngày này dường như thích mình nổi bật hơn, tỏa
sáng hơn, muốn được khẳng định cái tôi bãn lĩnh trước cuộc sống nhiều hơn. Và có lẽ từ đó
mà con người có ý chí hơn, ơm ấp những ước mơ hồi bão, những mục tiêu cho đời mình
nhiều hơn, biết chủ động trong cuộc sống nhiều hơn và đạt đươc những thành cơng nhất
định. Quan niệm trên có ảnh hưởng quan trọng trong ý nghĩ của mỗi người. Nó giúp ta gạt
bỏ những lười biếng, những suy nghĩ tiêu cực về việc học mà có ý chí học hỏi, tìm hiểu, mở
rộng tâm hồn, hiểu biết và vốn tri thức vô tận trên thế giới. Gần đây, Ngơ Bảo Châu- một nhà
tốn học- giáo sư-tiến sĩ của Việt Nam đã giành giải Nobel về việc nghiên cứu học thuyết
Tốn học. Đó là minh chứng cho quá trình học tập nghiêm túc và niềm say mê của anh qua
đó anh tự khẳng định mình cho thế giới biết quá trình nghiên cứu của anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Để thực hiện mục đích học tập trên chúng ta cần có những mục tiêu như thế nào?
Trước hết, ta cần phải xác định mục đích, xây dựng lí tưởng một cách đúng đắn, cao đẹp vì
có lí tưởng cao đẹp và những kiến thức mình biết ta mới có thể đặt chân lên con đường
mang tên thành cơng. Nếu mục đích khơng đúng đắn sẽ dẫn đến nhưng hậu quả khôn lường
và hủy diệt cả nhân loại. Xã hội ngày càng vươn lên và vươn cao, càng có nhiều cơ hội và
điều kiện để mỗi người có thể tự khẳng định chính mình. Vậy tại sao chúng ta không tận
dụng cơ hội ngàn vàng ấy để khẳng định cái tơi cá nhân của chính chúng ta. Riêng em, em sẽ
học hành thật tốt, rèn luyện nhân cách, đạo đức và xác định mục tiêu đúng đắn cho bản thân


để từ đó tự khẳng định bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website HOC247 cung cấp một môi trường h<b>ọc trực tuyến </b>sinh động, nhiều ti<b>ện ích thơng minh, </b>
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×