Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

10 Dạng bài vận dụng cao môn Hóa ôn thi THPT Quốc Gia có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 DẠNG BÀI HAY VÀ KHÓ TRONG CÁC KÌ THI THPT QUỐC GIA </b>


<b>A. Lí thuyết trọng tâm </b>


I. Nhận biết các chất hóa học


II. Ăn mịn điện hóa


III. Thí nghiệm hóa học


IV. Kiến thức liên chương vô cơ – hữu cơ


<b>B. Bài tập trọng tâm </b>
I. Este


II. Peptit


III. Amin – Amino Axit


IV. Tác dụng với Axit


1. Kim loại tác dụng với axit khơng có tính oxi hóa
2. Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh


V. Nhiệt nhơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Lí thuyết trọng tâm </b>


<b>I. Nhận biết các chất hóa học </b>
<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>


<b>Ion </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Phản ứng nhận biết </b> <b> Dấu hiệu </b>



<b>Cl</b>


-AgNO3


Cl-<sub> + AgNO3 → AgCl ↓ + NO3- </sub> <sub> ↓ trắng </sub>
<b>Br-</b> <sub>Br</sub>-<sub> + AgNO3 → AgBr ↓ + NO3- </sub> <sub> ↓ trắng ngà </sub>
<b>I-</b> <sub>I</sub>-<sub> + AgNO3 → AgI ↓ + NO3- </sub> <sub> ↓ vàng nhạt </sub>
<b>PO43-</b> PO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NO3- ↓ vàng


<b>SO42-</b> BaCl2 BaCl2 + SO42- → BaSO4↓ + 2Cl- ↓ trắng


<b>SO32-</b> HCl


SO32- + 2HCl → 2Cl-<sub> + SO2 + H2O (1) </sub>
SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + HBr (2)


Bọt khí khơng màu
làm mất màu
dung dịch Br2 (2)


<b>CO32-</b> HCl


CO32- + 2HCl → 2Cl-<sub> + CO2 + H2O (1) </sub>
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (2)


Bọt khí khơng màu
l{m đục nước
vôi trong



<b>S2-</b> Pb(NO3)2 hoặc
Cu(NO3)2


S2-<sub> + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NO3- </sub>


(S2-<sub> + Cu(NO3)2 → CuS ↓ + 2NO3-) </sub> Kết tủa đen
<b>NO3-</b> H2SO4, Cu, to Cu + 2NO3- + 4H+ → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O Khí nâu bay ra
<b>SiO3-</b> HCl SiO32- + HCl → Cl- + H2SiO3 ¯ Kết tủa keo trắng


<b>AlO2-</b> NH4+ AlO2- + NH4+ + H2O → Al(OH)3 ↓ + NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>OH</b>


-Quỳ tím hoặc
phenophtalein
khơng màu


Quỳ tím hố xanh
Phenolphtalein
hố hồng


<b>H+</b> <sub>Quỳ tím </sub> <sub> </sub> <sub> Ho| đỏ </sub>


<b>Li+</b>


Hồ quang điện


Đỏ son


<b>Na+</b> <sub> Vàng </sub>



<b>K+</b> <sub> Tím </sub>


<b>Ca2+</b> <sub> Đỏ gạch </sub>


<b>Ba2+</b> <sub> Xanh nhạt </sub>


<b>Ca2+</b> <sub>CO32- </sub> <sub>Ca</sub>2+<sub> + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2Na</sub>+ <sub> Kết tủa trắng </sub>
<b>Ba2+</b> <sub>SO42- </sub> <sub>Ba</sub>2+<sub> + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2Na</sub>+ <sub> Kết tủa trắng </sub>
<b> </b> K2Cr2O7 2Ba2+<sub> + K2Cr2O7 → 2BaCrO4 ↓ + 2K</sub>+ <sub> Vàng </sub>


<b>NH4+</b>


NaOH


NH4+ + NaOH → Na+<sub> + NH3 + H2O </sub>


Bọt khí khơng màu
thoát ra làm xanh
quỳ tím ẩm


<b>Mg2+</b> <sub>Mg</sub>2+<sub> + 2NaOH → 2Na</sub>+<sub> + Mg(OH)2 ↓ </sub> <sub> Kết tủa trắng </sub>


<b>Cu2+</b>


Màu sắc Xanh


NaOH Cu2+<sub> + NaOH → Na</sub>+<sub> + Cu(OH)2 ↓ </sub> <sub> Kết tủa xanh lam </sub>


NH3 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → 2NH4+ + Cu(OH)2¯ (1)


Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> Na2S Cu2+<sub> + Na2S → CuS ↓ + 2Na</sub>+ <sub>Kết tủa m{u đen </sub>


<b>Zn2+</b>


NaOH Zn2+ + 2NaOH → Zn(OH)2¯ + 2Na+ (1)
Zn(OH)2¯ + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O (2)


Kết tủa keo trắng (1)
tan được trong NaOH
dư (2)


NH3 Zn2+ + 2NH3 + H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4+ (1)
Zn(OH)2¯ + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 (2)


Tạo kết tủa keo
trắng (1) tan được
trong NH3 dư
(tạo phức tan)


<b>Al3+</b>


NaOH Al3+ + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3Na+ (1)
Al(OH)3¯ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)


Tạo kết tủa keo
trắng (1) tan được
trong NaOH dư (2)



NH3 Al3+<sub> + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3¯ + 3NH4+ </sub> <sub>Tạo kết tủa keo trắng </sub>


<b>Fe2+</b> <sub>NaOH </sub> Fe


2+<sub> + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2Na</sub>+
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


Kết tủa trắng xanh
hóa nâu trong khơng
khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (Chuyên Hạ Long – Lần 2 – THPT QG 2017) </b>


Có 5 kim loại là Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 lỗng thì có thể nhận biết được
các kim loại


A.Mg, Ba, Zn, Fe B.Mg, Ba, Zn, Fe, Ag C.Mg, Ba, Zn D.Mg, Ba, Cu


<b>Nhận định: </b>Đ}y l{ dạng toán <b>cố định thuốc thử</b>. Gặp dạng này, ta sẽ sử dụng thuốc thử đề cho và
các sản phẩm sinh ra hoặc chất đ~ nhận được làm thuốc thử tiếp theo.


<b>Hướng dẫn: </b>


- Dùng H2SO4 loãng:


+) Kết tủa trắng + bọt khí : Ba


+) Kết tủa bạc không tan do không phản ứng: Ag


+) Tan + bọt khí : Mg, Zn, Fe


- Cho Ba dư v{o 3 bình chưa nhận được


+) Kết tủa trắng hóa nâu ngồi khơng khí => Fe
+) Kết tủa trắng : Mg và Zn


- Cho Ba dư v{o dung dịch H2SO4 => lọc kết tủa => chỉ còn dung dịch Ba(OH)2
- Cho 2 kim loại chưa nhận được vào:


+) Kim loại tan + khí : Zn
+) Kết tủa : Mg


<b>Chọn đ|p |n B </b>


<b>Câu 2: (Chuyên Thoại Ngọc Hầu – lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Có các dung dịch riêng biệt khơng dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần
thiết để nhận biết các dung dịch trên là:


A.NaOH <b>B. </b>Ba(OH)2 C.NaHSO4 D.BaCl2
<b>Nhận định: </b>


Nhận xét 4 đ|p |n : Thấy ion (OH)-<sub> tạo kết tủa hidroxit với ion kim loại → Nhận biết bằng màu sắc </sub>
hidroxit. (Loại C, D)


<b>Hướng dẫn: </b>


Nhận xét dãy chất: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4
Nếu dùng Ba(OH)2 sẽ nhận biết



+NH4Cl : làm sủi bọt khí có mùi khai


<sub>2</sub> 2 4 2 2 3 2 2


   


<i>Ba OH</i> <i>NH Cl</i> <i>BaCl</i> <i>NH</i> <i>H O</i>


+AlCl3 : tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần






3 2


2 3


2 2


3 2 2


3 2 3 2


2 4


   



  


<i>Ba OH</i> <i>AlCl</i> <i>BaCl</i> <i>Al OH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+FeCl3 : tạo kết tủa n}u đỏ




3 <sub>2</sub> <sub>3</sub> 2


2<i>FeCl</i> 3<i>Ba OH</i> 2<i>Fe OH</i>  3<i>BaCl</i>

 

2 4

2 4 4 2 3 2 2





   


<i>Ba OH</i> <i>NH</i> <i>SO</i> <i>BaSO</i> <i>NH</i> <i>H O</i>


<b>Chọn đ|p |n B </b>


<b>Câu 3: (Chuyên Vinh – lần 2 – THPT QG 2017) </b>


Tiến hành thử nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+<sub>; Y</sub>3+<sub>; Z</sub>3+<sub>; T</sub>2+<sub>. Kết </sub>
quả ghi ở bảng sau:


<b>Mẫu thử </b>


<b>chứa </b> <b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>



X2+ <sub>Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 lỗng Có kết tủa trắng </sub>
Y3+ <sub>Tác dụng với dung dịch NaOH </sub> <sub>Có kết tủa n}u đỏ </sub>
Z3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH lỗng v{o đến


dư Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.


T2+ <sub>Nhỏ từ từ dung dịch NH3 v{o đến dư </sub> Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan
tạo dung dịch xanh lam


Các cation: X2+<sub>; Y</sub>3+<sub>; Z</sub>3+<sub>; T</sub>2+<sub> lần lượt là: </sub>


A.Ca2+<sub>; Au</sub>3+;<sub> Al</sub>3+;<sub> Zn</sub>2+ <sub>B.</sub><sub>Ba</sub>2+<sub>; Cr</sub>3+;<sub> Fe</sub>3+;<sub> Mg</sub>2+
C. Ba2+<sub>; Fe</sub>3+;<sub> Al</sub>3+;<sub> Cu</sub>2+ <sub>D. Mg</sub>2+<sub>; Fe</sub>3+;<sub> Cr</sub>3+;<sub> Cu</sub>2+


<b>Nhận định: </b>Bài tốn này cho sẵn thí nghiệm (các chất phản ứng), hiện tượng và cả 4 đ|p |n nữa
nên sử dụng phương ph|p loại suy là nhanh nhất.


<b>Hướng dẫn: </b>


X2+<sub> tác dụng với Na2SO4 / H2SO4 tạo ↓ trắng => Loại A và D </sub>
Y3+<sub> tác dụng với NaOH tạo ↓ n}u đỏ Fe(OH)3 => Loại B </sub>
<b>Chọn đ|p |n C </b>


<b>C}u 4: (Chuyên Lê Quý Đôn – Lần 2 – THPT QG 2016) </b>


Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử
cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch:


A.BaCl2. B.NaHSO4. C.Ba(OH)2. D.NaOH.


<b>Nhận định: </b>


Nhận xét dãy chất NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl gồm:


+ Na2SO4, (NH4)2SO4 chứa chung ion SO42- sẽ đều sinh ra kết tủa trắng BaSO4 nhưng nhìn cấu trúc
muối thì (NH4)2SO4 ngồi sinh kết tủa trắng cịn có khí mùi khai (NH3) thốt ra.


+ AlCl3, FeCl3, NaCl đều chứa chung ion Cl-<sub> như vậy sẽ nhận biết bằng màu sắc kết tủa hiđroxit v{ </sub>
NaCl thì khơng có hiện tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hướng dẫn: </b>
Dùng Ba(OH)2 thì:
+) NH4Cl: khí mùi khai


+) AlCl3: Kết tủa keo sau đó tan
+) FeCl3: Kết tủa n}u đỏ


+) Na2SO4: kết tủa trắng


+) (NH4)2SO4: kết tủa trắng + khí mùi khai
+) NaCl: khơng có hiện tượng gì


<b>Chọn đ|p |n C </b>


<b>Câu 5: (Chuyên Quốc học Huế - Lần 2 – THPT QG 2016) </b>


Có 4 ống nghiệm được đ|nh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch
AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:


- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí.


- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau.
Dung dịch trong các ống 1, 2, 3, 4 lần lượt là:


A.ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B.AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
C.AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. D. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
<b>Nhận định: </b>Sử dụng dữ kiện đề cho để loại suy đ|p |n


<b>Hướng dẫn: </b>


2 và 3 không tác dụng với nhau ⇒ chỉ có B thoả mãn
<b>C}u 6: (THPT Hùng Vương – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:


<b>Mẫu thử </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Hiện tượng </b>


<b>A </b> Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
<b>B </b> Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch
<b>C </b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam


<b>D </b> Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2


<b>E </b> Quỳ tím Hóa xanh


Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn: </b>


<b>Mẫu thử</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>



A: HCOOCH3 Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
B: CH3CHO Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C: HCOOH Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam
D: C6H12O6 (glucozơ) Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Ăn mịn hóa học v{ ăn mịn điện hóa </b>
<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>


<b>Phân </b>


<b>loại </b> <b>Sự ăn mịn hóa học </b> <b>Sự ăn mịn điện hóa học </b>


<b> Điều </b>
<b>kiện xảy </b>
<b>ra ăn </b>
<b>mòn </b>


Thường xảy ra ở những thiết bị lò đốt
hoặc những thiết bị thường xuyên phải
tiếp xúc với hơi nước và khí oxi


- C|c điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai
kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim
hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học. Trong đó
kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực
âm.


- C|c điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián
tiếp với nhau qua dây dẫn, c|c điện cực phải tiếp
xúc với dung dịch chất điện li.



<b>Cơ chế </b>
<b>của sự </b>
<b>ăn mòn </b>


Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với hơi nước,
khí oxi thường xảy ra phản ứng:


3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2↑
3Fe + 2O2 → Fe3O4


- Sự ăn mịn điện hóa một vật bằng gang (hợp
kim Fe - C)(hoặc thép) trong môi trường không
khí ẩm có hịa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một
lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại.
- Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương.
Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:


2H+<sub> + 2e → H2 ; O2 + 2H2O + 4e → 4OH</sub>-
Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa:
Fe → Fe2+<sub> + 2e </sub>


Những Fe2+<sub> tan vào dung dịch chứa oxi → Fe</sub>3+<sub> và </sub>
cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O


<b> Bản chất </b>
<b>của sự </b>
<b>ăn mòn </b>


Là q trình oxi hóa - khử, trong đó c|c


electron của kim loại được chuyển trực
tiếp đến các chất trong mơi trường, ăn
mịn xảy ra chậm


Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch
chất điện li và tạo nên dòng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (Chuyên Hạ Long – Lần 2 – Thi thử THPT QG 2017) </b>
Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Thả một đinh Fe v{o dung dịch HCl
(2) Thả một đinh Fe v{o dung dịch Ni(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe v{o dung dịch FeCl3


(4) Nối một dây Fe với một dây Cu rồi để trong khơng khí ẩm
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí O2.


(6) Thả một đinh Fe v{o dung dịch chứa Cu(SO4) và H2SO4 lỗng.


Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học là:


A.(2),(3),(4),(6) B.(2),(4),(6) C.(1),(3),(5) D.(1),(3),(4),(5)
<b>Nhận định: </b>Xét dữ kiện (1)Thả một đinh Fe v{o dung dịch HCl chỉ chứa 1 kim loại như vậy không
thể l{ ăn mịn điện hóa ⇒ Loại C, D


So s|nh 2 đ|p |n A v{ B chỉ cần xét dữ kiện (3) (3) Thả một đinh Fe v{o dung dịch FeCl3 chỉ có 1 kim
loại ⇒ Loại A. Chọn đ|p |n B



<b>Hướng dẫn: </b>


Điều kiện ăn mòn điện hóa :


+) 2 điện cực khác bản chất (KL-KL hoặc KL-PK..)


+) 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
+) 2 điện cực cùng nhúng vào dung dịch chất điện li


Các thí nghiệm thỏa mãn: (2) , (4) , (6). <b>Chọn đ|p án B </b>


<b>Câu 2: </b>Co 4 dung dịch rie ng bie t: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhu ng va o mo i dung dịch mo t thanh
Ni. So trươ ng hơ p xua t hie n a n mo n đie n hoa la


A.1. B.4. C.3. D.2.


<b>Nhận định: </b>Ăn mòn điện hóa địi hỏi phải có 2 kim loại, Mà Ni chỉ đẩy đươc ion Cu2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Ag</sub>+<sub> ra </sub>
khỏi muối<b> ⇒ Chọn đ|p |n C </b>


<b>Hướng dẫn: </b>


Ăn mòn điện hóa có điều kiện: 2 kim loại, kim loại - phi kim (gang, thép)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C}u 3: (THPT Trung Nghĩa – lần 1 – THPT QG 2016) </b>


Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl2, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Zn. Số
trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là:


A.2. B.3. C.4. D.1.



<b>Nhận định: </b>


Để xảy ra ăn mịn điện hóa phải có đồng thời cả 3 điều kiện sau:


- C|c điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim
hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn l{ cực âm.


- C|c điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li


<b>Hướng dẫn: </b>


Zn tác dụng với CuSO4 FeCl2 và AgNO3 tạo kim loại Cu, Fe và Ag giải phóng ra bám vào thanh Zn (tạo
ra 2 điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện li)
<b>Chọn đ|p |n B </b>


<b>Câu 4: (Sở GD&ĐT C{ Mau – THPT QG 2016) </b>


Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch
axit H2SO4 loãng thì các hợp kim m{ trong đó Zn bị ăn mịn điện hóa học là:


A.(2), (3) và (4). B.(3) và (4). C.(1), (2) và (3). D.(2) và (3).
<b>Nhận định: </b>Kim loại bị ăn mịn điện hóa học khi nó có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong
hợp kim của 2 kim loại đó. Ngắn gọn, kim loại nào mạnh hơn thì bị ăn mịn trước.


VD: Hợp kim Fe – Sn thì Fe bị ăn mịn điện hóa
<b>Hướng dẫn: </b>


(1) Al – Zn: Al mạnh hơn



(2) Fe – Zn: Zn mạnh hơn ⇒ Zn bị ăn mòn
(3) Zn – Cu: Zn mạnh hơn ⇒ Zn bị ăn mòn
(4) Mg – Zn: Mg mạnh hơn


<b>Chọn đ|p |n B </b>


<b>Câu 5: (Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 4 – THPT QG 2016) </b>
Tiến hành các thí nghiệm sau:


-TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng


-TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4
-TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3


-TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong khơng khí ẩm
-TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4


-TN6: Nối 2 đầu d}y điện nhôm v{ đồng để trong khơng khí ẩm
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa học là:


A.5. B.3. C.6. D.4.


<b>Nhận định: </b>Thí nghiệm chỉ gồm 1 kim loại như 1, 3 (loại)
<b>Hướng dẫn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Thí nghiệm hóa học </b>
<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>


Câu hỏi đòi hỏi c|c kĩ năng thực h{nh cũng như |p dụng cả lý thuyết.
<b>2. Bài tập vận dụng </b>



<b>C}u 1: (Chuyên Lê Quý Đôn – Lần 2 – THPT QG 2016) </b>


Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S. Hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế mốt số
khí trong phịng thí nghiệm. Trong các khí trên, dụng cụ n{y được dùng điều chế bao nhiêu khí?


A.6. B.5. C.7. D.4.


<b>Nhận định: </b>Ống nghiệm có nhánh dẫn khí dẫn qua bình đựng dung dịch brom. mục đích của bình
đựng brom l{ để x|c định có khí sinh ra chưa. Vậy kết luận với dụng cụ đ~ cho sẽ nhận biết được các
khí làm mất màu dung dịch brom.


<b>Hướng dẫn: </b>


Bình Br2 l{ để nhận biết đ~ có khí xuất hiện hay chưa.


⇒ Khí tạo ra phải phản ứng làm mất màu dung dịch Brom: C2H2; SO2; Cl2; H2S
<b>Chọn đ|p |n D </b>


<b>C}u 2: (Đề thi THPT QG 2016) </b>


Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z:


Phương trình ho| học điều chế khí Z là:
A.2HCl (dung dịch) + Zn → H2 + ZnCl2.


B.H2SO4 (đặc) + Na2CO3 (rắn) → SO2 + Na2SO4 + H2O.
C. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn) 0


<i>t</i> <sub> NH3 + CaCl2 + 2H2O. </sub>


D.4HCl (đặc) + MnO2 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hướng dẫn: </b>


4 đ|p |n cho 4 khí l{: H2; SO2; NH3 và Cl2.


Quan sát vị trí đặt ống nghiệm thu khí ⇒Thu khí bằng phương ph|p dời chỗ nước.⇒ Khí Z nhẹ hơn
nước v{ khơng tan trong nước (Loại Cl2,SO2 và NH3)


<b>Chọn đ|p |n A </b>


<b>Lưu ý:</b>Đối với nhiều thí nghiệm tương tự cần chú ý vị trí đặt bình thu khí ở phương ph|p thu khí
bằng cách dời chỗ khơng khí.


+ Đặt ngửa ống nghiệm lên: thu khí nặng hơn khơng khí.
+ Đặt úp miệng ống nghiệm xuống: Thu khí nhẹ hơn khơng khí
<b>Câu 3: (Chuyên Tuyên Quang – Lần 1 – THPT QG 2016) </b>


Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:


Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng n{o sau đ}y?


A.CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 B. NH4Cl 0


<i>t</i> <sub> NH3 + HCl </sub>
C.2KMnO4 0


<i>t</i> <sub>K2MnO4 + MnO2 + O2 </sub> <sub>D. BaSO3 </sub> 0


<i>t</i> <sub>BaO + SO2 </sub>


<b>Hướng dẫn: </b>


Vì dùng phương ph|p đẩy nước để thu khí ⇒ khí nhẹ hơn nước, khơng tan hoặc rất ít tan trong
nước ⇒ Loại NH3 và SO2


Vì chỉ nhiệt phân muối ⇒ Loại A
<b>Chọn đ|p |n C </b>


<b>Câu 4: (THPT Lý Thái Tổ - Lần 2 – THPT QG 2016) </b>
Phản ứng n{o sau đ}y phù hợp với thí nghiệm trên:


A.Ca(OH)2 rắn + NH4Cl rắn → CaCl2 + NH3↑+ H2O
B.KClO3 0


<i>t</i> <sub> KCl + O2↑ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D.Fe + HCl → FeCl2 + H2
<b>Hướng dẫn: </b>


Vì chỉ có 1 chất rắn đun lên ⇒ Loại C và D


Mặt khác thu khí bằng phương ph|p đẩy nước ⇒ khí không tan cũng như không phản ứng với H2O
(Loại A vì NH3 tan tốt trong nước)


<b>Chọn đ|p |n B </b>


<b>Câu 5: (Chuyên Vinh – Lần 3 – THPT QG 2015) </b>


Các hình vẽ sau mơ tả một số phương ph|p thu khí thường tiến hành ở phịng thí nghiệm. Cho biết
từng phương ph|p (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl,


NH3, SO2?


A.(1) thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.
B. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.
C. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
D. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
<b>Hướng dẫn: </b>


Phương ph|p (1) l{ phương ph|p đẩy khơng khí với yêu cầu M khí < 29 ⇒ thỏa mãn có NH3.
Phương ph|p (2) cũng l{ đẩy khơng khí nhưng với yêu cầu M khí > 29 ⇒ thỏa mãn có SO2; HCl;
Cl2 (chú ý đẩy khơng khí có N2; O2 nên đừng nghĩ dùng để thu O2 hay N2).


Phương ph|p (3) l{ đẩy nước, yêu cầu là khơng tan hoặc ít tan trong nước ⇒ thỏa mãn có O2 và N2.
<b>Chọn đ|p |n C </b>


<b>C}u 6: (Đề thử nghiệm - THPT QG 2017) </b>


Hình vẽ sau đ}y mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:


Phản ứng n{o sau đ}y xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
B. CH3COOH + C2H5OH 2 4, 


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hướng dẫn: </b>


- Dung dịch X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic, anol và H2SO4 đặc. Khi đun nóng hơi este bay lên v{
được dẫn qua ống sinh hàn (mục đích l{ ngưng tụ este) chất hữu cơ Y có trong ống nghiệm là este
(vì este nhẹ hơn nước nên nổi lên trên dung dịch) ngồi ra cịn có ancol và axit (vì đ}y l{ phản ứng
thuận nghịch).



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. Kiến thức liên chương vô cơ – hữu cơ </b>


<b>Câu 1: (Chuyên Lê Khiết – Lần 1 – THPT QG 2016) </b>
Cho các nhận xét sau:


(1) Thủy ph}n saccarozơ v{ mantozơ với xúc t|c axit đều thu được cùng một loại monosaccarit.
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ
capron.


(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.


(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng l{m gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt
hay mì chính.


(5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
(6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi l{ đipeptit, tripeptit v{
tetrapeptit.


(7) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ v{ axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp
chức.


Số nhận xét đúng l{:


A.8. B.4. C.3. D.2.


<b>Hướng dẫn: </b>


(1) Sai. Saccarozơ thủy phân tạo Glucozơ và Fructozơ
(2) Sai. Caprolactam trùng hợp tạo tơ capron



(5) Sai. Dung dịch sau phản ứng có màu tím (phản ứng Biure)


(6) Sai. Vì peptit có n nhóm CO-NH nghĩa l{ có n liên kết peptit thì phải có (n + 1) amino axit ⇒ 2
nhóm ⇒ tripeptit


(7) sai. Sorbitol chỉ chứa nhóm OH ⇒ đa chức nhưng khơng tạp chức
⇒ Có 2 ý đúng nên <b>Chọn đ|p |n D </b>


<b>Câu 2: (THPT Hàn Thuyên – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>
Trong các thí nghiệm sau:


(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.


(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc<b>.</b>


(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.


(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là


A.4. B.5. C.6. D.7.


<b>Hướng dẫn: </b>


(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (Loại)
(b) Cho SO2 tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S +2H2O



(c) Cho NH3 tác dụng với CuO: 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(f) Cho O3 tác dụng với Ag: O3 + 2Ag → Ag2O +O2


(g) Cho NH4Cl tác dụng với NaNO2 đun nóng:NH4Cl + NaNO2 → NaCl+ N2 +2H2O
Vậy số đơn chất được tạo thành là: 6


<b>Chọn đ|p |n C </b>


<b>Câu 3: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc –THPT QG 2016) </b>
Cho các phát biểu sau:


(1) Andehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế khó hơn benzen.


(3) C|c peptit đều có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng với CaCO3.


(5) Dung dịch phenol trong nước l{m q tím hóa đỏ.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amonic.
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.


(8) Thủy phân este trong môi trường axit thu được axit và ancol.
Số phát biểu luôn đúng l{:


A.4. B.2. C.3. D.5.


<b>Hướng dẫn: </b>


Các phát biểu đúng: (1); (4)


(2) Sai vì phenol phản ứng dễ hơn


(3) Sai vì tripeptit trở lên mới có phản ứng này


(5) Sai vì phenol trong nước khơng l{m đổi màu q tím
(6) Tính bazo cùng amoniac mạnh hơn


(7) Cao su buna – N là cao su tổng hợp


(8) Thủy ph}n este trong môi trường axit có thể ra andehit hoặc xeton nếu gốc ancol có liên kết đơi
gắn với RCOO-C-


<b>Câu 4: (Chuyên Hạ Long – Lần 1 – THPT QG 2016) </b>
Cho các phát biểu sau:


(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.


(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy q tím chuyển thành màu xanh.
(c) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.


(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.


(e) Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng l{:


A.3. B.4. C.5. D.2.


<b>Hướng dẫn: </b>


Anilin khơng làm xanh q tím.



Etilen không phản ứng với AgNO3/NH3 ở nhiệt độ thường vì khơng có liên kết 3 đầu mạch.
<b>Chọn đ|p |n A </b>


<b>C}u 5: (Chuyên Sư Phạm Hà Nội – Lần 2 – THPT QG 2017) </b>
Tiến hành các thí nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(d) Cho hh Fe2O3 và Cu (tỉ lệ 2:1) v{o dd HCl dư
(e) Cho CuO vào dd HNO3


(f) Cho KHS vào dd NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là:


A.3. B.6. C.4. D.5.


<b>Hướng dẫn: </b>


(a) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O


(b) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O; NaOH + CO2 → NaHCO3
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B. Bài tập trọng tâm </b>
<b>I. Este </b>


<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>
<b>a. Công thức tổng quát </b>


- Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2 (n ≥ 0; m ≥ 1; x ≥ 2)
- Este đơn chức: CxHyO2 hoặc RCOOR’ (x ≥ 2; y ≥ 4; y chẵn; y ≤ 2x)



<b>b. Tính chất hóa học </b>


<b>- Phản ứng thủy phân</b> (Điều kiện trong môi trường axit lo~ng v{ được đun nóng)
Ry(COO)xyR’x + xyH2O <sub></sub><sub></sub> yR(COOH)x + xR’(OH)y


<b>-Phản ứng thủy ph}n trong môi trường kiềm</b> (phản ứng xà phịng hóa)
Ry(COO)xyR’x + xyNaOH → yR(COONa)x + xR’(OH)y


+ mchất rắn sau phản ứng = mmuối + mkiềm dư.


+ Với este đơn chức: neste phản ứng = nNaOHphản ứng = nmuối = nancol.
<b>2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 – THPT QG 2017) </b>


Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, Thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z gồm hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn Z
thu được 55 gam CO2; 26,5 gam Na2CO3, va m gam H2O. Giá trị của m là:


A. 17,1 B. 15,3 C. 8,1 D. 11,7


<b>Nhận định: </b>


- Nếu <i>nNaOH</i> p/u <i>nEste</i> ⇒ Este no, đơn


- Nếu RCOOR’ (este đơn chức). trong đó R’ l{ C6H5- hoặc vịng benzen có nhóm thế 


p/u 2
<i>NaOH</i> <i>Este</i>



<i>n</i> <i>n</i> và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat.
<b>Hướng dẫn: </b>


6 52   6 5  2


<i>RCOOC H</i> <i>NaOH</i> <i>RCOONa C H ONa</i> <i>H O</i>


Có:


2 3 0, 25; 2 1, 25


<i>Na CO</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


Nếu chỉ có muối RCOONa thì


2 3


0,3 0,15


   


<i>RCOONa</i> <i>Na CO</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i> đề bài  Loại
Vậy chứng tỏ trong Z có muối của phenol


2 muối bao gồm: RCOONa v{ R’ – C6H5ONa


6 5


'


0,3 ; <sub></sub> 0, 2


<i>nRCOONa</i>  <i>mol nR C H ONa</i>  <i>mol</i> (bảo toàn Na)


Gọi số C trong muối axit và muối phenol lần lượt là a và b

<i>b</i>6



Bảo toàn C: 0,3<i>a</i>0, 2<i>b</i>0, 25 1, 25


3 2 15


 <i>a</i> <i>b</i>


Chỉ có b = 6 và a = 1 thỏa mãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bảo toàn H: <sub> </sub>


2


.1 2 <i>H O</i> 0, 65


<i>H Z</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


11, 7
 <i>m</i> <i>g</i>


Chọn đ|p |n D


<b>Câu 2: (THPT Nguyễn Khuyến – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Đốt cháy hết 25,56g ho n hợp H go m hai este đơn chư c thuộc cu ng da y đo ng đẳng liên tiếp và một
amino axit Z thuộc da y đo ng đẳng của glyxin (MZ > 75) ca n đu ng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O
với tỉ lệ mol tương ư ng 48 : 49 va 0,02 mol kh N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung
dịch KOH, cô cạn dung dịch sau pha n ư ng được m gam ra n khan va một ancol duy nhất. Biết KOH
dùng dư 20% so với lượng pha n ư ng. Gia trị của m là :


A. 38,792 B. 34,760 C. 31,880 D. 34,312
<b>Hướng dẫn: </b>


- Khi hỗn hợp H thì:


+)


2 2 2 2


2 2 2


2


2 2 2


2


44 18 59,88 0, 96


48



49 48 0 0, 98


49
    
  
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>
  

<i>BTKL</i>


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>N</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>CO</i>


<i>CO</i>


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>H O</i>


<i>H O</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


+) 2


2 2 2


:
min
minoaxit
min
2
0, 04


12 2 28


0,32
32
  <sub></sub>

 <sub></sub>
     <sub></sub>

   


<i>BT N</i>



<i>a</i> <i>o axit</i> <i>N</i>


<i>a</i>


<i>H</i> <i>CO</i> <i>H O</i> <i>N</i>


<i>este</i>
<i>a</i> <i>o axit</i> <i>estet</i> <i>COO</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


- Ta có:  <i>CO</i>2 <sub>2, 666</sub>
<i>H</i>


<i>H</i>
<i>n</i>
<i>C</i>


<i>n</i> . Mà <i>Ca</i>min<i>o axit</i> 2 nên trong H có chứa HCOOCH3 và CH3COOCH3
- Khi cho H tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thì:


 




3  0,36  1, 2.56. 32 3 18 2 38,972


<i>BTKL</i>


<i>CH OH</i> <i>este</i> <i>ran</i> <i>H</i> <i>KOH</i> <i>CH OH</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>g</i>


<b>Câu 3: (THPT Chu Văn An – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X v{ este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m
gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối.
Mặt kh|c, cũng cho m gam M trên t|c dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết
thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:


A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15,0. C. C2H3COOH và 18,0 D. HCOOH và 11,5.
<b>Hướng dẫn: </b>


- Vì M phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag nên este Y là este của HCOOH (X khơng thể là HCOOH vì X và
Y có cùng số nguyên tử C nên số nguyên tử C của Y ít nhất là 2)  nY =


2


<i>Ag</i>
<i>n</i>


= 0,15 mol
- M phản ứng vừa đủ với 0,25 mol NaOH nên nX = 0,25 - nY = 0,1 mol



- Gọi công thức của X là RCOOH thì cơng thức của Y là HCOOR  muối gồn RCOONa và HCOONa.
với mmuối = 0,1(R + 67) + 0,15.68 = 18,4  R = 15 là -CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 4: </b>


Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một
hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng x{ phịng ho|, cơ cạn dung dịch thì thu được
chất rắn Y v{ 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi ho| bởi CuO th{nh sản phẩm có khả năng phản ứng
tr|ng bạc. Đốt ch|y chất rắn Y hết 4,48 lít O2 thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn
hợp CO2 v{ hơi nước. Công thức cấu tạo của X l{:


A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
<b>Hướng dẫn: </b>


X l{ este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOC2mH2m+1 (<i>n</i>0;<i>m</i>1)
CnH2n+1COOC2mH2m+1 + AOH → CnH2n+1COOA + C2mH2m+1OH
(X) (Z)


Ta có:{n = nX AOH(p/u) = n = 0,1(mol)Z


6, 4


14 18 64


0,1
2
   
 
<i>Z</i>


<i>M</i> <i>m</i>
<i>m</i>


Mặt khác: <i>m</i><sub>dd</sub><i><sub>AOH</sub></i> <i>DV</i>. 1, 2.3036( )<i>g</i>
Bảo toàn nguyên tố kim loại kiềm A.


2 3
dd NaOH


%, 20.36


100. 100.( 17)


7, 2 9, 54 19, 08


2.


17 2 60


23
  

  
 
 
<i>A</i>
<i>AOH</i> <i>A</i>


<i>A</i> <i>Na CO</i> <i>A</i>



<i>A</i>


<i>C</i> <i>m</i>


<i>n</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i>




A là Natri


( d)
7, 2
0,18( )
23 17
 

<i>NaOH b</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
0
2


2 1 2 3



,


2
4,48


2


COO :0,1 ( )


:0,18 0,1 0, 08( )




 
 <sub></sub> 
 
 <sub></sub> <sub></sub> 
 
<i>n</i> <i>n</i>
<i>O t</i>
<i>l</i>


<i>C H</i> <i>Na</i> <i>mol</i> <i>Na CO</i>


<i>Y</i> <i>CO</i>


<i>NaOH du</i> <i>mol</i> <i>H O</i>





Bảo toàn khối lượng:


2 2 3 2 2


4, 48


(14 68).0,1 0, 08.40 .32 9, 54 8, 26


22, 4
1


    


    


 


<i>Y</i> <i>NaOH</i> <i>O</i> <i>Na CO</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>n</i>
<i>n</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 5: (Chuyên Vinh – Lần 3 – THPT QG 2016) </b>


Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức v{ ancol đơn chức
bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol.


Đốt cháy a gam hỗn họp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho tồn bộ hỗn hợp khí
Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng
bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140°C thu
được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào
sau đ}y?


A.10. B.11. C.13. D.12.


<b>Hướng dẫn: </b>


a gam muối + O2 → 0,07 mol Na2CO3 và Y: CO2; H2O → Ca(OH)2


2 3


CO CaCO


n = n = 0,23 mol; mtăng


2 2 2 0,17


<i>m<sub>CO</sub></i> <i>m<sub>H O</sub></i> <i>n<sub>H O</sub></i>  <i>mol</i>


Vì c|c este đều đơn chức ⇒


2 3
COONa Na CO


n = 2n =0,14 mol
Bảo toàn O:



2 2 2 3 2 2


2<i>n<sub>COO</sub></i>2<i>n<sub>O</sub></i> 2<i>n<sub>CO</sub></i> 3<i>n<sub>Na CO</sub></i> <i>n<sub>H O</sub></i> <i>n<sub>O</sub></i> 0, 28<i>mol</i>


Bảo toàn khối lượng: mmuối =b = 11,64 g và <i>nNaOH</i>pứ =2nNa CO<sub>2</sub> <sub>3</sub>= 0,14 mol
Dạng chung của ancol là: ROH + ROH → ROR + H2O


Ta có: nancol= neste= nmuối <sub>2</sub>
1


0,14 0, 07


2


 <i>mol</i><i>n<sub>H O</sub></i>  <i>n<sub>ancol</sub></i>  <i>mol</i>
Bảo toàn khối lượng:


2
ancol ete H O
m = m + m
5, 6


 <i>a</i> <i>m<sub>ancol</sub></i>  <i>g</i>


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phịng hóa:


X NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. PEPTIT </b>



<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>
<b>a. Phản ứng màu Biure </b>


Peptit và protein tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có m{u tím đặc trưng. Đipeptit khơng có phản
ứng này.


<b>b. Phản ứng thủy phân hoàn toàn tạo các a - aminoaxit </b>


Khi thủy phân hồn tồn tùy theo mơi trường mà sản phẩm của phản ứng khác nhau:
- Trong mơi trường trung tính: n-peptit + (n-1)H2O → aminoaxit.


- Trong môi trường axit HCl: n-peptit + (n-1)H2O + (n+x)HCl → muối amoniclorua của aminoaxit.
Trong đó x l{ số mắt xích Lysin trong n - peptit


- Trong môi trường bazơ NaOH: n-peptit + (n+y) NaOH → muối natri của aminoaxit + (y +1) H2O với
y là số mắt xích Glutamic trong n-peptit.


Trường hợp thủy ph}n khơng ho{n to{n peptit thì chúng ta thu được hỗn hợp các aminoaxit và các
oligopeptit. Khi gặp bài toán dạng này chúng ta có thể sử dụng bảo tồn số mắt xích của một loại
aminoaxit n{o đó kết hợp với bảo toàn khối lượng.


<b>2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (THPT Quảng Xương – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH-
trong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX: nY=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin
và 5,34gam alanin. Giá trị của m:



A. 16,46 B. 15,56 C. 14,36 D. 14,46
<b>Hướng dẫn: </b>


12


0,16 ;


75


 


<i>Glyxin</i>


<i>n</i> <i>mol</i> 5,34 0, 06


89


 


<i>Alanin</i>


<i>n</i> <i>mol</i> → 8(1)


3




<i>Glyxin</i>


<i>Alanin</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


Gọi công thức cấu tạo X là Glya − Alab và công thức cấu tạo Y là Glyc − Alad.


5 1 1 7


( ) ( )


   <i>a b</i> <i>c d</i>    


Ta có : 1(2)
2

<i>X</i>
<i>Y</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


Từ (1) và (2), ta có :


. .2 8 2 8


. d.2 3 2 3


 


  



 


<i>X</i> <i>X</i>


<i>X</i> <i>X</i>


<i>a n</i> <i>c n</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b n</i> <i>n</i> <i>b</i> <i>d</i>  3 <i>a</i>  6 <i>c</i>  8 <i>b</i>  16<i>d</i>


3 7 ( ) 3 8 61


  <i>b</i>  <i>d</i>  <i>c</i>  <i>b</i>  <i>d</i>  21  3 <i>c</i>  11 <i>b</i>  19<i>d</i> Ta có 11<i>b</i>19<i>d</i> 30
21 3 30


  <i>c</i>  M{ c ≤ 4 (vì tổng số amino axit tạo nên 2 peptit là 7) nên <i>c</i>3 .
Khi đó 11<i>b</i>19<i>d</i>30 , và suy <i>ra b</i>   <i>d</i> 1 <i>a</i> 2 .


Công thức cấu tạo của X là : Gly2 − Ala
Công thức cấu tạo của Y là: Gly<sub>3 − Ala </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

0,16 2 3, 2


  <i>n<sub>X</sub></i>  <i>n<sub>X</sub></i> <i>n<sub>X</sub></i> 0, 02<i>mol</i><i>n<sub>Y</sub></i> 0, 04<i>mol</i>


0, 02.(2.75 89 2.18) 0, 04.(3.75 89 2.18) 14.46( )


      



<i>m</i> <i>gam</i> <sub> </sub>


Vậy : <i>m</i>14, 46

<i>gam</i>



<b>Câu 2: (Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z v{
pentapeptit T (đều mạch hở) t|c dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối
của Gly, Ala v{ Val. Đốt ch|y ho{n to{n Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy to{n bộ khí v{ hơi
đem hấp thụ v{o bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít
khí(đktc) tho|t ra. Gi| trị của m gần nhất vơi gi| trị n{o sau đ}y?


A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,08


<b>Hướng dẫn: </b>


- Quy đổi hỗn hợp M th{nh C2H3ON (a mol), - CH2 (b mol) và H2O (c mol)


- Hỗn hợp Q thu được (đ~ quy đổi) gồm C2H4ONa (a mol) và –CH2 (b mol). Khi đốt Q ta được :


2 3 2


2


2 2 tang


2 <sub>0, 075</sub> <sub>0, 075</sub>


0, 03 0, 03



44(1, 5a b) 18(2 a ) 13, 23 0, 09


44 18
  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>
    
  
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 


<i>C H ON</i> <i>N</i>


<i>H O</i> <i>M</i>


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>dd</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>b</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>




Vậy


2 3 2 2



57 14 <sub></sub> 18 6, 075


   


<i>M</i> <i>C H ON</i> <i>CH</i> <i>H O</i>


<i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>gam</i>


<b>Câu 3: (THPT Nguyễn Đình Chiểu – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z
(C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối
của glyxin, alanin v{ valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và
23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là


A. 4,64% B. 6,97% C. 9,29% D. 13,93%
<b>Hướng dẫn: </b>


2 3
:


, , 2 0, 44


<i>BT Na</i>  


<i>AlaNa GlyNa ValNa</i> <i>Na CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> mà



2 2 2


, ,Val
4


(1,5 ) n 0,99


3


   


<i>Ala Gly</i> <i>CO</i> <i>O</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON, CH2 và H2O. Lập hệ sau:


2 3 2 2 <sub>2</sub> <sub>3</sub>


2 3 2 2 2


2


2 3 2 2


:


57 14 18 28, 42 0, 44


2 0, 99 3 0,11



0,1


2, 25 1, 5 1,155


  
  
 
        
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 


<i>C H ON</i> <i>CH</i> <i>H O</i> <i><sub>C H ON</sub></i>


<i>BT C</i>


<i>C H ON</i> <i>CH</i> <i>CO</i> <i>CH</i> <i>Val</i> <i>Ala</i>


<i>H O</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>


<i>C H ON</i> <i>CH</i> <i>O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


, ,Val
4, 4
 
 
<i>Gly Ala</i>
<i>mat xich</i>


<i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


 Trong E có chứa peptit có số mắc xích lớn 4,4 (5, 6 hoặc 7…). Vậy Z là pentapeptit (Gly)4Ala, X là
đipeptit (Gly)2 và Y l{ đipeptit AlaVal (không thể là tripeptit (Gly)2Ala vì khi đó thủy phân hỗn hợp
E sẽ không thu được muối của Val).


- Ta có:


2
:


4 7 11 0, 99 <sub>0, 01</sub>


0, 01.132


2 2 5 2 0, 44 0, 01 % .100% 4, 64



28, 42
0, 08


132 174 317 28, 42


      
 <sub></sub>
        
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


<i>BT C</i>


<i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i> <i>CO</i> <i><sub>X</sub></i>


<i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i> <i>NaOH</i> <i>Y</i> <i>X</i>


<i>Z</i>


<i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 4: (THPT Thuận Thành – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>



Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp c|c α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều
chứa 1 nhóm −NH2 v{ 1 nhóm −COOH). Mặt kh|c, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun
nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí v{ hơi sau phản ứng vào dung dịch
NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hồn tồn m gam X trong dung dịch
HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là:


A. 5,12 B. 4,74 C. 4,84 D.4,52


<b>Hướng dẫn: </b>


Đặt công thức trung bình của amino axit tạo nên peptit X là <i>C H<sub>n</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>n</sub></i><sub></sub><sub>1</sub><i>NO</i><sub>2</sub>
→ Công thức của tetrapeptit X là ∶ 3 2


2 1 2 4 8 2 4 5


4<i>H</i> <i><sub>n</sub></i><sub></sub><i>NO</i>  <i>H O</i> <i>C H<sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i><sub></sub> <i>N O</i>
Ta có


2


4


. 0, 02 0, 01
2


   


<i>N</i> <i>X</i> <i>X</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


Giống với phản ứng đốt cháy ancol bằng CuO, ta có:


 



0


4 5 2 2 2


4 8 2  4  4 1  2


<i>t</i>
<i>n</i> <i>n</i>


<i>C H</i> <i>N O</i> <i>CuO</i> <i>nCO</i> <i>n</i> <i>H O Cu</i> <i>N</i> <i>I</i>


0,01 4n . 0,01 (4n −1).0,01


Khối lượng CuO giảm chính là khối lượng O trong CuO→ 3,84 0, 24
16


  


<i>O</i> <i>CuO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


Bảo tồn ngun tố O cho phương trình (I), ta có :



5nX + nCuO = 2nCO2 + nH2O ⇔ 5.0,01 +0,24 = 8n . 0,01 + (4n −1). 0,01 ⟶ n = 2,5
Suy ra X có cơng thức là : C10H18N4O5


Ta có : C10H18N4O5 +4HCl +3H2O ⟶Muối
Bảo tồn khối lượng, ta có :


mmuối = mX + mHCl + mH2O = nX.284 + 4nX.36,5+3nX. 18= 0,01.484 = 4,84 (gam)
<b>C}u 5: (Chuyên Lam Sơn – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hỗn hợp E gồm X, Y v{ Z l{ 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt ch|y 0,16 mol X hoặc Y
hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O l{ 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn
hợp chứa X, Y v{ 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam
hai muối của alanin v{ valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với :


A. 12 B. 95 C. 54 D. 10


<b>Hướng dẫn: </b>


- Khi đốt 0,16 mol X thì : 2 2 0,16 <sub>0,16</sub> <sub>4</sub>


0,5 1 0,5 1




    


 


<i>CO</i> <i>H O</i>



<i>X</i> <i>X</i>


<i>X</i> <i>X</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


- Tương tự khi đốt lần lượt 0,16 mol Y v{ Z thì ta được kY = kZ = 4.


- Gọi x l{ số mol của hỗn hợp E. Khi đun nóng 69,8 gam E với NaOH vừa đủ thì :


2


muoi  <i>E</i>18 <i>H O</i>40 <i>NaOH</i> 101, 0469,8 40.4 18  0, 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Xét hỗn hợp muối ta có:


111 139 111 139 101, 04 0, 76


4 0,88 0,12


    


  


 



 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


  


<i>AlaNa</i> <i>ValNa</i> <i>muoi</i> <i>AlaNa</i> <i>ValNa</i> <i>AlaNa</i>


<i>AlaNa</i> <i>ValNa</i> <i>E</i> <i>AlaNa</i> <i>ValNa</i> <i>ValNa</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


- Ta nhận thấy rằng nZ > nValNa, nên peptit Z trong E là (Ala)4 (0,16 mol)


- Gọi x, y lần lượt l{ số mol của X v{ Y. Theo đề ta có X l{ (Val)a(Ala)4 – a và b là (Val)b(Ala)4 – b.
:


:


, 4


0,12 0,12


0, 02 ; y = 0,04


(4 ) (4 ) 0, 76 4 4 0, 76


a = 4 ; b =1


0, 22 0,16 0, 06 0, 06






     


<sub></sub> <sub> </sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


  




 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>




<i>BT Val</i>


<i>BT Ala</i> <i>x y</i>


<i>a b</i>


<i>xa</i> <i>yb</i> <i>xa</i> <i>yb</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>a</i> <i>y</i> <i>b</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xa</i> <i>yb</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>





0, 02.414


% .100% 11,86%


69,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Amin – Amino Axit </b>
<b>1. Lý thuyết cần nắm Amin </b>
<b>a. Phản ứng với dung dịch axit </b>
CH3NH2 + H2SO4 → CH3NH3HSO4
2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
CH3NH2 + CH3COOH → CH3NH3OOCCH3


<b>b. Phản ứng với dung dịch muối tạo bazơ không tan </b>
2CH3NH2 + MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2CH3NH3Cl
<b>c. Phản ứng nâng bậc amin </b>


RNH2 + R’I → RNHR’ + HI
RNHR’ + R’’I → RNR’R’’ + HI
<b>d. Phản ứng riêng của anilin </b>


- Anilin l{ amin thơm nên khơng l{m đổi màu quỳ tím thành xanh.
- Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước Brom:


→ Phản ứng n{y được dùng để nhận biết anilin.
<b>2. Lý thuyết cần nắm Amino axit </b>


<b>a. Aminoaxit có tính lưỡng tính </b>



<i><b>Tính axit</b></i><b>:</b> Tác dụng với bazơ mạnh tạo ra muối v{ nước:
NH2-CH2-COOH + KOH → NH2-CH2-COOK + H2O


Chú ý sử dụng phương ph|p tăng giảm khối lượng khi giải bài tập.
<b>Tính bazơ: </b>Tác dụng với axit mạnh tạo muối.


NH2-CH2-COOH + HCl → ClNH3 - CH2 - COOH


Chú ý sử dụng phương ph|p tăng giảm khối lượng v{ định luật bảo toàn khối lượng khi giải bài tập.
<b>b. Phản ứng trùng ngưng của aminoaxit </b>


nNH2-CH2-COOH <i>H</i> <sub> (- NH-CH2-CO-)n + nH2O </sub>


- Phản ứng trùng ngưng của 6-aminohexanoic (axit ε-aminocaproic) hoặc axit 7-aminoheptanoic
(axit ω-aminoenantoic) với xác tác tạo thành polime thuộc loại poliamit.


- Từ n aminoaxit khác nhau có thể tạo thành n! polipeptit chứa n gốc aminoaxit khác nhau;
nn<sub> polipeptit chứa n gốc aminoaxit. </sub>


<b>c. Phản ứng với HNO2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>d. Phản ứng este hoá </b>


NH2-CH2-COOH + ROH → NH2-CH2-COOR + H2O (khí HCl)
<b>Chú ý </b>


- Aminoaxit có l{m đổi màu quỳ tím hay khơng tùy thuộc vào quan hệ giữa số nhóm COOH và số
nhóm NH2 có trong phân tử aminoaxit:



+ Nếu phân tử aminoaxit có số nhóm COOH = số nhóm NH2 → aminoaxit khơng l{m đổi màu quỳ
tím.


+ Nếu phân tử aminoaxit có số nhóm COOH > số nhóm NH2 → aminoaxit l{m đổi màu quỳ tím thành
đỏ.


+ Nếu phân tử aminoaxit có số nhóm COOH < số nhóm NH2 → aminoaxit l{m đổi màu quỳ tím thành
xanh.


- Các phản ứng do muối của aminoaxit tác dụng với dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm.
NH2-CH2-COOK + 2HCl → NH3Cl-CH2-COOH + KCl


NH3Cl-CH2-COOH + 2KOH → NH2-CH2-COOK + KCl + H2O
<b>3. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Lần 1 – THPT QG 2015) </b>


Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit A và B (MA < MB) có tổng số mol là 0,05 mol, chỉ chứa tối
đa 2 nhóm -COOH (cho mỗi axit). Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56 ml dung dịch


H2SO4 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 6 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư. Nếu
lấy 1


2hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 4,26 gam muối. Tha nh pha n % khối lượng của aminoaxit B trong m gam hỗn hợp X là:
A. 78,91%. B. 67,11%. C. 21,09%. D. 32,89%.
<b>Hướng dẫn: </b>


Ta có



2 4


NaOH H SO


n = 0,006 mol ; n = 0,028 mol
⇒ n


2 4
<i>H SO</i>


<i>n</i> phản ứng X = 0,05 mol = nX


⇒ các amino axit trong X chỉ chứa 1 nhóm NH2.
+/ Xét 1


2 X có số mol 0, 025<i>nBa OH</i>( )2 0, 015<i>mol</i>
⇒ Lượng OH-<sub> trung hòa </sub>1


2X là 0,03 mol > 0,025


⇒ Trong X có 1 amino axit có 1 nhóm COOH; axit cịn lại có 2 nhóm COOH
⇒ naa có 2 nhóm COOH = 0,005 mol; naa có 1 nhóm COOH = 0,02 mol


Đặt CT 2 amino axit là R1(NH2)(COOH); R2(NH2)(COOH)2
⇒ Tạo muối với Ba(OH)2 và


2   0, 03


<i>H O</i> <i>OH</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


Bảo toàn Khối lượng: m1/2 X = 2,235 g
⇒ 0,02(R1 + 61) + 0,005(R2 + 106) = 2,235
⇒ 4R1 + R2 = 97


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 2: (Chuyên Lương Văn Ch|nh – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong ph}n tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác
dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 v{ HCl thu được ancol Y. Oxi hóa khơng hồn tồn Y thu
được xeton Z. Phát biểu nào sau đ}y đúng ?


A. T|ch nước Y chỉ thu được 1 anken duy nhất B. Tên thay thế của Y là propan-2-ol
C. Phân tử X có mạch cacbon khơng phân nhánh D.Trong phân tử X có 1 liên kết 


<b>Hướng dẫn: </b>


- Trong phân tử X có 1 nguyên tử N, khi đó: 14 73
0,1918


 


<i>X</i>


<i>M</i> nên X là C4H11N
- Dựa vào các giải thiết của đề bài ta suy ra CTCT của X: CH3CH(NH2)CH2CH3
CH3CH(NH2)CH2CH3 (X) + HNO2 0 5 <i>oC</i> <sub> CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) + N2 + H2O </sub>
CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) + CuO t<i>o</i> <sub> CH3COCH2CH3 + Cu + H2O </sub>


A. Sai, T|ch nước Y chỉ thu được 3 anken (kể cả đồng phân hình học).


B. Sai, Tên thay thế của Y là butan-2-ol.


C. Đúng, Ph}n tử X có mạch cacbon khơng phân nhánh.
D. Sai, Trong phân tử X không liên kết .


<b>C}u 3: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – Lần 2 – THPT QG 2016) </b>


Cho X là một amino axit. Đun nóng 100ml dung dịch X 0,2M với 80ml dung dịch NaOH 0,25M
thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5g muối khan. Mặt kh|c để phản ứng với 200g dung dịch X 20,6%
phải dùng vừa hết 400ml dung dịch HCl 1M. X|c định cơng thức cấu tạo có thể có của X. Số đồng
phân cấu tạo của X là:


A.3. B.6. C.4. D.5.


<b>Hướng dẫn: </b>


Xét 0,02 mol X + 0,02 mol NaOH → 2,5g muối + H2O
Vì nX : nNaOH = 1 : 1 ⇒ X có 1 nhóm COOH và


2 0, 02( )


 


<i>NaOH</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


Bảo toàn khối lượng: mX = 2,06g ⇒ MX = 103g


Vậy mX = 41,2g có nX = 0,4 mol phản ứng với nHCl = 0,4 mol


⇒ nX = nHCl ⇒ X có 1 nhóm NH2


⇒ X có dạng H2NRCOOH ⇒ R = 42g (C3H6)


X có CTCT: H2N(CH2)3COOH; CH3CH2CH(NH2)COOH; CH3CH(NH2)CH2COOH
(CH3)2C(NH2)COOH; H2NCH2CH(CH3)COOH


<b>Câu 4: (Đề thử nghiệm – THPT QG 2017) </b>


X là amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH, Y l{ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn
hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam
muối Z. Đốt cháy hồn tồn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp
gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hướng dẫn: </b>


Xét hỗn hợp CO2 và H2O sau khi đốt Z ta có :


2 2 2 2 3 2 2 2


2 2 2


2 2 hh


2 2 2 3 2 3,15 0, 775


44 18 50, 75 0,925


44 18



      


  


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub>




<i>CO</i> <i>H O</i> <i>O</i> <i>Z</i> <i>Na CO</i> <i>CO</i> <i>H O</i> <i>CO</i>


<i>CO</i> <i>H O</i> <i>H O</i>


<i>CO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


- Xét hỗn hợp E có :


+ Áp dụng độ bất b~o hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có : 2 2



0,3
0,5




  <i>H O</i> <i>CO</i> 


<i>XNa</i> <i>AlaNa</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


( ) 0,15


<i>n<sub>RCOOH</sub></i> <i>n<sub>NaOH</sub></i> <i>n<sub>XNa</sub></i><i>n<sub>AlaNa</sub></i>  <i>mol</i>


- Xét hỗn hợp muối có : 2( ) 0, 2 ; n 1( ) 0,1


3 3


     


<i>XNa</i> <i>XNa</i> <i>AlaNa</i> <i>AlaNa</i> <i>XNa</i> <i>AlaNa</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Gọi m là số nguyên tử C trong Y ta có :


2 2 3



. <i><sub>XNa</sub></i>3 <i><sub>AlaNa</sub></i> . <i><sub>RCOOH</sub></i>  <i><sub>CO</sub></i>  <i><sub>Na CO</sub></i> 0, 2 0,1.3 0,15   1 2; m =2


<i>n n</i> <i>n</i> <i>m n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i>


Vậy X là NH2CH2COOH và Y là CH3COOH.


Hỗn hợp muối gồm NH2CH2COONa (0,2 mol), CH3COONa (0,15 mol) và NH2CH(CH3)COONa
(0,1 mol) 


3 0,15.82 12,3
<i>CH COONa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>IV. Tác dụng với Axit </b>
<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>


<b>1.1. Kim loại tác dụng với axit khơng có tính oxi hóa </b>


- Chỉ các kim loại đứng trước H (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) mới có phản ứng với
loại axit này. (Thực tế Pb cũng không t|c dụng với loại axit này do tạo thành PbSO4 và PbCl2 kết tủa,
kết tủa này sẽ bao kín kim loại Pb nên phản ứng nhanh chóng dừng lại). Với kim loại mạnh (Na; K;
Ba; Ca) sau khi tác dụng với axit nếu kim loại dư sẽ tác dụng tiếp với nước.


- Sản phẩm của phản ứng là muối (trong đó kim loại có hóa trị thấp) và khí H2
- Khi giải loại bài tập này chúng ta chú ý áp dụng:


+ Bảo toàn H: nH2 = nH2SO4pư + nHClpư/2


+ Bảo toàn khối lượng: mkim loại pư + maxit pư = mmuối + mH2
<b>1.2. Kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh </b>


<b>a. Kim loại tác dụng với HNO3</b>


- Hầu hết kim loại đều có phản ứng (trừ Au và Pt). Nếu HNO3 đặc nguội thụ động hoá (không phản
ứng) với Al, Fe và Cr.


- Sản phẩm thu được gồm muối nitrat (trong đó kim loại có hố trị cao nhất), H2O và 1 hoặc 1 số sản
phẩm oxi hố của N+5<sub> (nằm trong nhóm chất: NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3). </sub>


+ NO2 là chất khí m{u n}u đỏ.


+ NO là khí khơng màu hố nâu trong khơng khí (do có phản ứng 2NO + O2 → 2NO2).
+ N2O là khí khơng màu (có tên gọi l{ "khí cười").


+ N2 là khí khơng màu.


+ NH4NO3 là muối tồn tại trong dung dịch.


- Sản phẩm khử của N+5<sub> là tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại và nồng độ của dung dịch axit. Thông </sub>
thường thì dung dịch đặc → NO2, dung dịch lỗng → NO; dung dịch axit càng loãng, kim loại càng
mạnh thì N bị khử xuống mức càng sâu.


- Để giải bài toán axit nitric tác dụng với kim loại thường được giải bằng phương ph|p bảo toàn
electron, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng. Theo c|c phương ph|p n{y, có 3 phương trình
rất quan trọng cần nhớ là:


ne = nkim loại.hóa trị kim loại = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3
nHNO3 phản ứng = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3


mmuối = mkim loại + 62ne



<b>b. Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc </b>


- H2SO4 đặc phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au v{ Pt) → muối trong đó kim loại có hóa
trị cao + H2O + SO2 (S, H2S).


- Sản phẩm khử của S+6<sub> tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại: kim loại có tính khử càng mạnh thì </sub>
S+6<sub> bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp. </sub>


- Bài tập kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc thường gặp nhất là tạo khí SO2, khi giải thường vận
dụng bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mmuối = mkim loại + 96nSO2


- H2SO4 đặc nguội thụ động với Al, Fe và Cr.
<b>2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (THPT Chu Văn An – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đun
nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y v{ 1,8816 lít (đktc) một chất khí thốt ra.
Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có
thể hịa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub> là NO. Giá trị </sub>
của m là:


A. 9,760 B. 9,120 C. 11,712 D. 11,256
<b>Hướng dẫn: </b>


<b>- </b>Khi cho Y tác dụng với BaCl2 thì: <sub> </sub>


4  0, 024



<i>BaSO</i> <i>S X</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Trong Y có:


3
3


0, 084  0,516


    


<i>NO</i> <i>NO</i> <i>HNO</i> <i>NO</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


:
<i>BT O</i>


2


2 3 3 4


3 3  4  0, 072


    


<i>H O</i> <i>HNO</i> <i>NO</i> <i>NO</i> <i>SO</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


:


<i>BT H</i>


3 2 2 0, 456


   


<i>H du</i> <i>HNO</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Qui hỗn hợp X về Fe, Cu, S thì


56 64 32


3 2 6 3 0, 252 0, 024


3, 264 0, 018




 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>    <sub></sub>






<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>S</i> <i>NO</i> <i>Fe</i>


<i>C</i>


<i>Fe</i> <i>Cu</i> <i>S</i> <i>u</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


Vì hịa tan tối đa Fe nên Fe chuyển thành Fe2+<sub>. Các q trình oxi hóa khử: </sub>
2


3 2


3<i>Fe</i>8<i>H</i>2<i>NO</i> 3<i>Fe</i> 2<i>NO</i>4<i>H O</i>
2 2


  


<i>Fe Cu</i> <i>Fe</i> <i>Cu</i>


3 2


2  3 


 



<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>Fe</i>


2 3


0,375   0,5  0, 201 11, 256( )


<i>n<sub>Fe</sub></i>  <i>n<sub>H</sub></i> <i>n<sub>Cu</sub></i>  <i>n<sub>Fe</sub></i>  <i>mol</i><i>m<sub>Fe</sub></i>  <i>gam</i>
<b>Câu 2: (Chuyên Vinh – Lần 2 – THPT QG 2017) </b>


Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Fe3O4, FeS trong m gam dung dịch HNO3 50% thu được 2,688 lít
NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). Dung dịch thu đưcọ phản ứng vừa đủ với 240ml dung </sub>
dịch NaOH 2M. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Giá trị
của m gần nhất với giá trị n{o sau đ}y?


A. 73,10 B. 57,96 C. 63,10 D. 62,80
<b>Hướng dẫn: </b>


n Fe2O3 = 0,05 mol => n Fe(OH)3 = 0,1 mol


n NaOH = 0, 4 mol => n NaOH trung hòa H+ = 0,48 - 0,1. 3 = 0,18 mol
Đặt a, b là số mol của Fe3O4 và FeS


=> 3a + b = 0,1 (1)


Fe3O4 + 8 H+<sub> → 3 Fe</sub>3+<sub> + 4 H2O + 1e </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

FeS → Fe3+<sub> + S</sub>+6<sub> + 9e </sub>
b 9b
N+5<sub> + 1e → N</sub>+4
0,12 ← 0,12


a + 9b = 0,12 (2)


Từ (1) và (2) => a = 0,03, b = 0,01


Dung dịch sau phản ứng chứa Fe3+<sub> (0,1 mol); SO42- (0,01 mol); H</sub>+<sub> (0,18 mol); NO3- </sub>
Bảo to{n điện tích => n NO3 - = 0,46 mol


Bảo toàn N => n HNO3 = n NO3 - + n NO2 = 0,46 +0,12 = 0,58 mol
=> m HNO3 = 36,54 => m = 73,08 gam


<b>Câu 3: (THPT Lê Xoay – Lần 1 – THPT QG 2016) </b>


Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
9,856 lít H2 (đktc) v{ cịn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HNO3 lo~ng dư thu được V lít NO (đktc) v{ dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95
gam muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO3 lo~ng dư thu được
0,32V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
giá trị n{o sau đ}y?


A.12% B.13% C.9,5% D.11%


<b>Hướng dẫn: </b>
2


H


9,856


n = = 0,44mol



22,4


m1 gam chất rắn không tan là Cu.
Đặt nCu = a mol


3Cu + 8HNO3 → 3Cu (NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)


a →


2
3


<i>a</i>

Đặt


4 3
<i>NH NO</i>


<i>n</i> = b mol (b ≥ O)
N+5<sub> + 3e → N</sub>+2


3
22, 4


<i>V</i> <sub> </sub> 3
22, 4


<i>V</i> <sub> </sub>



N+5<sub> + 8e → N</sub>-3
8b b


Mặt khác, có n NO (1) =2
3


<i>a</i>


⇒ VNO = 2


3


<i>a</i><sub>. 22,4 = 0,32 V </sub>


⇔ 3


22, 4


<i>V</i>


= 6,25 a (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

⇔ 0,44. 2 + 2a = 6,25a + 8b


⇔ 4,25 a + 8b = 0,88 (I)
Mặt khác, mmuối = mKL +


3





<i>NO</i>


<i>m</i> (muối của KL) +


4 3
<i>NH NO</i>


<i>m</i>


= 19,92 + (0,88 + 2a )62 + 80b
⇔ 97,95 = 74,48 + 124a + 80b (II)


Từ (I)v{ (II) ta được a = 0,18; b = 0,014375
⇒ mMg + mAl = 19,92 – 0,13. 64 = 8,4 gam
Đặt nMg = x; nAl = y


24 27 8, 4 0, 08


2 3 0,88 0, 24


  


 


<sub></sub> <sub></sub>


  


 



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


0, 08.24


% 9, 64 %


19,92


 <i>mMg</i>  


<b>Câu 4:(THPT Vĩnh Bảo – Lần 1 – THPT QG 2017)</b>


Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết
19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O,
H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư v{o Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá
trị của x là :


A. 0,10 B. 0,18 C. 0,16 D. 0,12


<b>Hướng dẫn: </b>


- Theo đề bài ta có : <sub>(</sub> <sub> X)</sub> 0, 25157.19, 08 0,3
16


 



<i>O trong</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


- Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được : 2


2


( ) 0,34


  <i><sub>Mg OH</sub></i> 


<i>Mg</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Xét dung dịch Y có 3 4 42 2


2 2 <sub>4</sub>


4 4


3 2 2 0, 64 0, 2


0, 04


27 18 96 23 24 6,12


    


   
       
 <sub></sub>
  <sub></sub>
      <sub></sub>
 

<i>BTDT</i>
<i>Al</i>


<i>Al</i> <i>NH</i> <i>SO</i> <i>Na</i> <i>Mg</i>


<i>NH</i>


<i>Al</i> <i><sub>NH</sub></i> <i>Y</i> <i><sub>SO</sub></i> <i><sub>Na</sub></i> <i><sub>Mg</sub></i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


- Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O và C. Xét hỗn hợp rắn X ta có


3


: 24 27 16


0, 06
12



  


<i>BT C</i>   <i>X</i> <i>Mg</i> <i>Al</i> <i>O</i> 


<i>MgCO</i> <i>C</i>


<i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg và MgCO3 có : 2


3 0, 28




  


<i>Mg</i> <i>Mg</i> <i>MgCO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


3


3


2 3 2 3


( )



: 3


0, 04 2 0,12


3 




<i>BT O</i>  <i>O trong X</i> <i>MgCO</i>     


<i>Al O</i> <i>Al</i> <i>Al</i> <i>Al O</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Xét hỗn hợp khí Z ta có : 2 2


2 2 2


2


2


2 2 0, 06 n




      



<i>CO</i> <i>N O</i>


<i>N O</i> <i>CO</i> <i>H</i>


<i>H</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i><sub>y</sub></i>


<i>n</i> <i>y</i> <i>n</i> <i>y</i> <i>y mol</i>


<i>n</i> <i>y</i>


- Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3 có:


4 3 4 2


2


: 4 2


0,5 0,58


2


  


<i>BT H</i>  <i>NaHSO</i> <i>HNO</i> <i>NH</i> <i>H</i>   



<i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>x</i> <i>y</i>


3 4 2


63 120 18


<i>BTKL</i>     


<i>HNO</i> <i>NaHSO</i> <i>Y</i> <i>Z</i> <i>H O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

19, 08 63 120.1,32 171,36 90 18(0,5 0,58) 54 x 72 y 4,32(1)


  <i>x</i>   <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>   


2 4 3


:


2  2(2 y 0, 06) 0, 04 x x 4 y 0, 08(2)


<i>BT N</i>          


<i>N O</i> <i><sub>NH</sub></i> <i>HNO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



- Giải hệ (1) v{ (2) ta được : x = 0,16 và y = 0,06


<b>Câu 5: (THPT Ngô Gia Tự - Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl
thu được dung dịch Y v{ 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO3 v{o Y đến phản ứng hồn
tồn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa;
0,448 lít khí NO2 sản phẩm khử duy nhất (đo ở đktc) v{ dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m
gần nhất với ?


A. 41 gam. B. 43 gam. C. 42 gam. D. 44 gam.
<b>Hướng dẫn: </b>


- Xét hỗn hợp kết tủa ta có :


3
:


108 143,5 108 143,5 82, 248 0, 06


n 0,588 0,528 mol



 
     
 <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
  



<i>Ag</i> <i>AgCl</i> <i>Ag</i> <i>AgCl</i> <i>Ag</i>


<i>BT Ag</i>


<i>Ag</i> <i>AgCl</i> <i>AgCl</i>


<i>Ag</i> <i>AgCl</i> <i>AgNO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


2
:


0, 06
2



<i>BT Cl</i>  <i>AgCl</i> <i>HCl</i> 


<i>FeCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i>



- Xét dung dịch Y ta có :


2


2 4


3 2


4 ( )


4 2


0, 008 0, 04


10 2





 


 


 <i>HCl</i> <i>NO</i> <i>NO</i>    <i>NO</i> <i>NO</i> <i>NH</i> 


<i>Fe NO</i>
<i>NH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i>


- Dung dịch Z gồm Fe3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub>, NH4+ và NO3-. Xét dung dịch Z ta có : </sub>
+


3
3


0,568
  <i>AgNO</i>  <i>NO</i>
<i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>và


2 3 2


kim lo¹i  71 2.62 ( ) 8,54( )


<i>ion</i> <i>X</i> <i>FeCl</i> <i>Fe NO</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>g</i>




4 3


kim loai 18  62  43,9( )



   


<i>muoi</i> <i>ion</i> <i>NH</i> <i>NO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>V. Phản ứng Nhiệt nhôm</b>
<b>1. Lý thuyết cần nắm </b>


- Al khử được oxit của các kim loại đứng sau nó ở nhiệt độ cao. Phản ứng n{y được gọi là phản ứng
nhiệt nhôm:


2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe


Hỗn hợp Al + Fe2O3 gọi l{ tecmit dùng để h{n đường ray.
- Khi giải bài tập về phản ứng nhiệt nhôm cần chú ý:


+ Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm sinh ra khí H2 thì Al cịn dư sau phản
ứng nhiệt nhôm hoặc hiệu suất H của phản ứng < 100%.


+ Nếu khơng có khí thốt ra chứng tỏ khơng dư Al v{ phản ứng xảy ra hồn toàn.
+ Tổng khối lượng hỗn hợp trước phản ứng = tổng khối lượng hỗn hợp sau phản ứng.
+ Áp dụng định luật bảo toàn electron.


<b>2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1: (Chuyên Bạc Liêu – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:


- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần khơng tan


T. Cho tồn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.


- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là


A. 164,6. B. 144,9. C. 135,4. D. 173,8.
<b>Hướng dẫn: </b>


- Quá trình:


3 4




<i>o</i>
<i>t</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>X</i>
<i>O</i>
<i>l</i>
<i>e</i>
2 3

-



 <i>d</i>


<i>Al O</i>
<i>Y Fe</i>
<i>Al</i>
2
2
1
2
2 2


T: Fe + HCl
: 0,15
:
: Y NaOH


: 0, 45


: :1, 2


 <sub> </sub>


 



<i>H</i> <i>mol</i>
<i>Z NaAlO</i>
<i>P</i>
<i>H</i> <i>mol</i>



<i>P Y</i> <i>HCl</i> <i>H</i> <i>mol</i>


- Phương trình: 8<i>Al</i>  3<i>Fe O</i><sub>3</sub> <sub>4</sub> <i>to</i> 4<i>Al O</i><sub>2</sub> <sub>3</sub>  9<i>Fe</i>


- Phần 1: 2


2

-:
2 2
.0,15 0,1
3 3
0, 45
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

<sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>


<i>Al d</i> <i>H</i>
<i>BT e</i>


<i>Fe</i> <i>H</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


2 3 1



4


0, 2 48,3


9


<i>n<sub>Al O</sub></i>  <i>n<sub>Fe</sub></i>  <i>mol</i><i>m<sub>P</sub></i>  <i>gam</i><b> </b>


- Phần 2:


2


-.

-1


3 2 2 2, 4


0, 2
0,1 2


0, 9
0, 45 9


   


 <sub></sub>
 



   <sub></sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>BT e</i>


<i>Al d</i> <i>Fe</i> <i>H</i>


<i>Al</i>
<i>Al</i>


<i>Phan</i>


<i>Fe</i>
<i>Fe</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i>
- Nhận thấy:


2 1 2



2 1 1


(P ) 2 ( ) 2 96, 6    144,9


<i>Fe</i> <i>Fe P</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 2:(THPT Vĩnh Bảo – Lần 1 – THPT QG 2017)</b>


Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng) thực hiện
phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn hỗn hợp X trong ch}n khơng thu được hỗn hợp Y. Hịa tan hồn
tồn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021mol
một khí duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong ch}n không đến
khối lượng khơng đổi thu được hỗn hợp khí v{ hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đ}y?
A. 14,15g B. 15,35g C. 15,78g D. 14,58g


<b>Hướng dẫn: </b>


- Quá trình:


. Xét dung dịch <b>Z</b> có






- Khi nung Z thì


2 3 2 3



160 102 15,346( )


<i>BTKL</i>    


<i>T</i> <i>Z</i> <i>Fe O</i> <i>Al O</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>gam</i>


<b>Câu 3: (THPT Nhã Nam – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hịa tan
hồn tồn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (khơng có khơng khí) thu được 0,1 mol khí H2
và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện
khơng có khơng khí). Giá trị m là:


A. 1,62. B. 2,16. C. 2,43. D. 3,24.
<b>Hướng dẫn: </b>


- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với HCl thì :


2 ( X)


2 2 2.0,1 2.0, 04.3 0, 44


    


<i>HCl</i> <i>H</i> <i>O trong</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>



- Dung dịch Y gồm AlCl3 (x mol). CrCl3 (y mol), CrCl2 (z mol) khi cho tác dụng tối đa với 0,56 mol
NaOH thì: 4<i>n<sub>Al</sub></i>3 4<i>n<sub>Cr</sub></i>3 2<i>n<sub>Cr</sub></i>2 <i>n<sub>OH</sub></i> 4x4<i>y</i>2z0,56 (1)



:


:


0, 08


(2)
3 3 2 0, 44
  


   

<i>BT Cr</i>
<i>BT Cl</i>
<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> . Từ (1), (2) suy ra x = 0,08 mol


0, 08.27 2,16


<i>mAl</i>   <i>gam</i>


0 0


3



0,01mol 0,06mol <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> 0,015mol 0,03mol


2 3 HNO


t t 2 2


3 4 2 3 2 3


x y <sub>4</sub> <sub>3</sub> 2 2


X 5,46(g)


Al, Al O Al , Fe , Fe N O, NO


Fe O , Al Z Fe O , Al O T


Fe, Fe O <sub>NH</sub> <sub>, NO</sub> O , H O


  
 

  
  
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>
 
  
 
3 4
BT:O



O(X) Fe O


n 4n 0, 04


   <sub>4</sub> H O(X) NO


NH


n 2n 4n


n 0, 015


10


 
 
3
3 4
BT:N
HNO NO
NO NH


n  n n  n 0, 278


     BT:Fe 2 3 <sub>Fe O</sub><sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>Fe O</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub>


Fe Fe



n  n  3n 2n 0,03


    


3 <sub>2</sub> <sub>3</sub> 2 3 3


4 3


BT:Al


Al <sub>Al</sub> A l O Z <sub>Fe</sub> <sub>Fe</sub> <sub>Al</sub> <sub>NH</sub> <sub>NO</sub>


n n  2n 0, 06 m 56(n  n ) 24n  18n  62n  20,806(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>VI. Dạng to|n đồ thị </b>


<b>C}u 1: (THPT Đo{n Thượng – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tỉ lệ a : b là


A. 7 : 4. B. 4 : 7. C. 2 : 7. D. 7 : 2.
<b>Phương ph|p: </b>


Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H+<sub>) với dung dịch chứa các ion </sub> 


<i>OH</i> và <i>AlO</i><sub>2</sub>( [<i>Al</i>(OH) ]<sub>4</sub> )



 Đầu tiên H+<sub> trung hòa </sub><i><sub>OH</sub></i><sub> nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa </sub>


2 (1)


: b


 <sub></sub>  <sub></sub>




<i>H</i> <i>OH</i> <i>H O</i>


<i>mol</i> <i>b</i>


 Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện v{ tăng dần đến cực đại


2 2 3


A ( ) (2)


: a a


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


<i>H</i> <i>lO</i> <i>H O</i> <i>Al OH</i>


<i>mol</i> <i>a</i>



 Cuối cùng thì kết tủa bị hòa tan dần cho đến hết
3


3 2


3 ( ) 3 (3)


: 3a a


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>




<i>H</i> <i>Al OH</i> <i>Al</i> <i>H O</i>


<i>mol</i> <b> </b>


- Sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng H+<sub> được biểu diễn bằng đồ thị sau: </sub>


<b>Hướng dẫn: </b>


+ Tại vị trí <i>n<sub>H</sub></i> 0,8<i>mol</i>có:


2
( )


0,8 0, 4


      <i>Ba OH</i> 
<i>H</i> <i>OH</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i> <i>b</i> <i>n</i> <i>mol</i>


+ Tại vị trí <i>n<sub>H</sub></i> 2,8<i>mol</i>có:


3 2 2


2 ( ) 2 ( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Vậy a : b<b> = </b>7 : 4


<b>C}u 2: (Chuyên Lương Thế Vinh – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


Giá trị của V gần nhất với giá trị n{o sau đ}y


A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5.
<b>Hướng dẫn: </b>


- Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với 4


4 2( 4 3)


69,9


0,3 0,1


233 3



    <i>BaSO</i> 


<i>BaSO</i> <i>Al</i> <i>SO</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i>


3 <sub>2</sub> <sub>4 3</sub>


2 2


( )


( ) ( )


8
4


0, 4 2( )


2 2




  <i>Al</i>  <i>Al</i> <i>SO</i>   


<i>Ba OH</i> <i>Ba OH</i>



<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>mol</i> <i>V</i> <i>lit</i>


<b>Câu 3: (Chuyên KHTN – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na v{ Ba v{o nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:


Giá trị của m và x lần lượt là:


A. 228,75 và 3,0 B. 228,75 và 3,25 C. 200 và 2,75 D. 200,0 và 3,25
<b>Phương ph|p: </b>


Thứ tự xảy ra phản ứng:


Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O (1)
mol: a → a → a


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 (3)
mol: 0,5b → 0,5b


BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3 )2 (4)
mol: a → a


- Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng n{y cần a mol CO2.
Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng n{y cần b mol
CO2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng trong phản
ứng n{y l{ a mol.



<b>Hướng dẫn: </b>


Ph}n tích đồ thị trên như sau:
- Tại vị trí kết tủa cực đại:


2 3 2


( )   0, 4 0,5  1, 25
<i>Ba OH</i> <i>BaCO</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>mol</i> <i>a</i> <i>mol</i>


- Xét đoạn số mol CO2 từ a đến 2a ta có:


2   1, 25


<i>CO</i> <i>NaOH</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>mol</i>


 <i>m</i>23<i>n<sub>Na</sub></i>137<i>n<sub>Ba</sub></i> 200<i>gam</i>


- Tại vị trí số mol CO2 là x mol thì:


3    2
<i>BaCO</i> <i>OH</i> <i>CO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



2 (2 ( )2 ) 3 3, 25


<i>nCO</i>  <i>x</i> <i>nBa OH</i> <i>nNaOH</i> <i>nBaCO</i>  <i>gam</i>


<b>Câu 4: (THPT Thuận Thành – Lần 1 – THPT QG 2017) </b>


Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ
thị sau đ}y biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


Giá trị của x v{ y tương ứng là:


A. 0,1 và 0,05 B. 0,2 và 0,05 C.C. 0,4 và 0,05 D. 0,2 và 0,10
<b>Hướng dẫn: </b>


Ta nhận thấy ngay khi cho 0,15 mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì kết tủa đạt cực đại với số mol của
BaCO3 là 0,2 mol


 



3 <sub>2</sub> 2 0, 2 0,15 0, 05


 <i>nBaCO</i>  <i>nBa OH</i> <i>nBaCl</i>     <i>y</i> <i>y</i> <i>mol</i>


Khi nhỏ từ từ 0,05 mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì xuất hiện 0,1 mol kết tủa BaCO3 và kết tủa tiếp
tục tăng khi đổ tiếp Ba(OH)2 nên



2


3  <sub>3</sub>  3  0,1


<i>BaCO</i> <i>CO</i> <i>NaHCO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt



thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×