Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra số 2 đề kiểm tra số 2 họ và tên câu 1 điện phân muối clorua nóng chảy thu được 896 ml khí đktc ở anot và 312 gam kim loại ở catot công thức hoá học của muối dem điện phân là a nacl b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Đề kiểm tra số 2</b></i>


<i><b>Họ và tên :………..</b></i>



<b>Câu 1 : Điện phân muối clorua nóng chảy , thu được 896 ml khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim </b>


loại ở catot . Cơng thức hố học của muối dem điện phân là :


<b>A. NaCl</b> <b>B.KCl</b> <b>C.LiCl</b> <b>D.MgCl</b>2


<b>Câu 2 : X là hợp kim của Fe và Zn ,còn Y là hơp kim của Fe và Sn .Hãy cho biết khi bị ăn mịn thì kim </b>


loại nào bị phá huỷ :


<b>A. Trong hai hợp kim đó Fe đều bị phá huỷ .</b>


<b>B. Trong X thi Fe bị phá huỷ cịn trong Y thì Sn bị phá huỷ .</b>
<b>C. Trong X thì Zn bị phá huỷ cịn trong Y thì Fe bị phá huỷ .</b>
<b>D. Zn và Sn bị phá huỷ .</b>


<b>Câu 3 : Cho giá trị thế điện cực chuẩn E</b>0


Mg2+/Mg = -2,37 ;E0Ag+/ Ag = +0,80 V . Suất điện động chuẩn của


pin Mg-Ag là :


<b>A. 3,17</b> <b>B.3,97</b> <b>C.1,57</b> <b>D.1,985</b>


<b>Câu 4 : Một sợi dây đồng (Cu ) nối tiếp với một sợi dây nhơm (Al ) để trong khơng khí ẩm . Sau một </b>


thời gian chỗ nối bị đứt là do :



<b>A. Al tác dụng với các hố chất trong khơng khí .</b>
<b>B. Cu và Al tác dụng với oxi có trong khơng khí.</b>


<b>C. Cả Al và Cu tác dụng với các hố chất có trong khơng khí .</b>
<b>D. Q trình ăn mịn điện hố xảy ra chỗ nối giữa hai kim loại .</b>


<b>Câu 5 : Khi điện phân dung dịch CuSO</b>4 để điều chế kim loại Cu .Trong quá trình điện phân :


<b>A. pH của dung dịch điện phân luôn giảm.</b>
<b>B. pH của dung dịch điện phân luôn tăng .</b>
<b>C. pH của dung dịch điện phân không thay đổi .</b>
<b>D. pH của dung dịch điện phân có thể tăng hoặc giảm .</b>
<b>Câu 6 : Đặc điểm của ăn mịn hố học là :</b>


<b>A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và không phát sinh dòng điện .</b>
<b>B. Phụ thuộc vào nhiệt độ và phát sinh dòng điện .</b>


<b>C. Phụ thuộc nhiệt độ và khơng phát sinh dịng điện .</b>


<b>D. Phụ thuộc nhiệt độ và có thể có hoặc khơng phát sinh dịng điện .</b>


<b>Câu 7 : Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp FeCl</b>2 0,1 M và BaCl2 0,2 M ( dung dịch X) . Điện phân dung dịch


X với cường độ dòng điện 5 A đến khi kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân là


<b>A. 7720</b> <b>B.7700</b> <b>C.3860</b> <b>D.7750 (s)</b>


<i><b>Câu 8 : Nhận xét đúng trong các trường hợp sau :</b></i>


<b>A. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong pin điện hoá sinh ra dòng điện xoay chiều .</b>


<b>B. Suất điện động U của pin điện hố khơng phụ thuộc vào nồng độ dung dịch muối </b>


<b>C. Nếu E</b>0<sub> ( M</sub>n+<sub>/ M ) càng lớn thì tính oxi hố của cation M</sub>n+<sub> càng yếu và tính khử của kim loại </sub>


M càng mạnh .


<b>D. Nếu E</b>0<sub> ( M</sub>n+<sub>/ M ) càng nh ỏ thì tính oxi hố của cation M</sub>n+<sub> càng yếu và tính khử của kim </sub>


loại M càng mạnh.


<b>Câu 9 : Có 400 ml dung dịch chứa HCl và KCl , đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn bằng</b>


dịng điện 9,65 A trong 20 phút thì được dung dịch chứa một chất tan có pH= 13 . Nồng độ mol của
dung dịch ban đầu lần lượt là :


<b>A. 0,2 M và 0,1 M</b> <b>B. 0,2 và 0,15 M</b> <b>C.0,1 và 0,3 M</b> <b>D.0,2 và 0,4 M</b>


<b>Câu 10 : Điện phân nóng chảy a g muối X tạo bởi kim loại M và halogen ,thu được 0,96 g kim loại M ở </b>


catot và 96 lít khí (đktc) ở anot .Mặt khác hồ tan a g muối vào H2O , sau đó cho tác dụng với dung dịch


AgNO3 dư thì thu được 11,48 g kết tủa .Kim loại M là


<b>A. Mg</b> <b>B.Ca</b> <b>C.Cu</b> <b>D.Na</b>


<b>Câu 11 : Điện phân dung dịch hỗn hợp (CuSO</b>4 và HBr) trong đó nồng độ mol của 2 muối bằng nhau


.Nếu them vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau khi điện phân thì màu của dung dịch :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12 : Dung dịch X chứa đồng thời 0,01 mol NaCl , 0,05 mol CuCl</b>2 , 0,04 mol FeCl3 và 0,04 mol



ZnCl2 .Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là :


<b>A.Fe</b> <b>B.Cu</b> <b>C.Zn</b> <b>D.Na</b>


<b>Câu 13 : Trong ăn mịn điện hố học ,xảy ra :</b>


<b>A. Sự oxi hoá ở cực dương .</b> <b> B. Sự oxi hoá ở hai cực</b>


<b>C.Sự khử ở cực âm </b> <b> D. Sự oxh ở cực âm và sự khử ở cực dương </b>


<b>Câu 14 : Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO</b>3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , điện cực trỏ


,dòng điện 5A trong 32 phút 10 giây .Khối lượng kim loại bám vào catot là


<b>A. 6,24 g</b> <b>B. 6,42 g</b> <b>C.3,12 g</b> <b>D.6,94 g</b>


<b>Câu 15 : Điện phân ( với điện cực Pt) 200 ml dung dịch Cu(NO</b>3)2 đến khi có khí bắt đầu thốt ra ở catot


thì dừng lại . Để n dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi , khối lượng catot tăng 3,2 g so
với lúc chưa điện phân . Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là :


<b>A. 1M</b> <b>B.2M</b> <b>C. 1,5 M</b> <b>D. 3 M </b>


<b>Câu 16 : Cho 200 g dung dịch hỗn hợp gồm AgNO</b>3 4,25 % và Cu(NO3)2 9,4 % ( dung dịch A) . Điện


phân dung dịch A đến khi catot có 8,2 g kim loại bám vào thì dừng lại được dung dịch B . Nồng độ phần
trăm của các chất trong dung dịch B là :


<b>A. Cu(NO</b>3)2 5,545 % và HNO3 4,542 %



<b>B. Cu(NO</b>3)2 2,622 % và HNO3 2,270 %


<b>C. Cu(NO</b>3)2 8,317 % và HNO3 6,813 %


<b>D. Kết quả khác.</b>


<b>Câu 17 : Một người hàn răng bằng kim loại . Khi chạm một thìa nhơm vào chỗ hàn thì thấy đau buốt </b>


.Phát biểu nào sau đây giải thích đúng sự đau buốt đó :


<b>A. Kim loại có thể gây cảm giác sắc nhọn .</b>


<b>B. 2 kim loại khác nhau trong cùng 1 dung dịch điện li phát sinh ra dòng điện .</b>
<b>C. Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối .</b>


<b>D. Nhiệt và bọt khí tạo thành khi cho kim loại vào axit.</b>


<b>Câu 18 : Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật làm bằng sắt tây ( sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp </b>


sắt bên trong ,sẽ xảy ra quá trình :


<b>A. Fe bị ăn mịn hố học </b> <b>B. Fe bị ăn mịn điện hố</b>


<b>C. Fe và Sn đều bị ăn mịn điện hố</b> <b>D.Sn bị ăn mịn điện hố </b>


<b>Câu 19 : Điện phân dung dịch chứa 37,6 g Cu(NO</b>3)2 và 59,6 g KCl (điện cực trơ có màng ngăn ) .Sau


một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 g so với ban đầu ,thể tích dung dịch là 0,8 lit. Nồng
độ mol của các chất tron dung dịch sau khi điện phân là :



<b>A. KCl 0,25 M ; KNO</b>3 0,5 M ; KOH 0,25 M


<b>B. .KCl 0,375 M ; KNO</b>3 0,625 M ; KOH 0,25 M


<b>C. KCl 0,25; KNO</b>3 0,375 M


<b>D. KCl 0,25 M ; KOH 0,25 M</b>


<b>Câu 20 : Hoà tan 20 g K</b>2SO4 vào 150 gam H2O ,thu được dung dịch A .Tiến hành điện phân dung dịch


A một thời gian .Sau khi điện phân khối lượng K2SO4 trong dung dịch chiếm 15% khối lượng của dung


dịch . Biết lượng nuớc bị bay hơi là khơng đáng kể . Thể tích khí thốt ra ở mỗi điện cực đo ở điều kiện
tiêu chuẩn lần lượt là :


<b>A. 22,815 lit và 11,4 lit</b> <b>B. 40 lit và 22 lit</b>


</div>

<!--links-->

×