Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 page 38 thế giới động vật chủ đề 1 phát triển thể chất thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản bò trườn nhảy chạy tung bắt có thói quen hành vi tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.18 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề :





1. Phát triển thể chất:


- Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: Bò, trườn, nhảy, chạy, tung , bắt…
- Có thói quen hành vi trong ăn uống và giữ gìn an tồn khi tiếp xúc với con vật.


- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con người.
2. Phát triển nhận thức:


- Biết so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi quen thuộc
gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.


- Biết được lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Mối quan hệ của chúng với mơi trường sống...


- Có một số kĩ nămg đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi.


- Nhận biết được mục đích của phép đo và dạy trẻ thao tác đo độ dài của đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của mọtt
số con vật ni gần gũi.


- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người
lớn và các bạn.


- Nhận biết được chữ cái qua tên các con vật.



- Kể chuyện được một số can vật gần gũi( qua tranh, ảnh, quan sát con vật).
- Biết xem sách, tranh ảnh về các con vật.


4. Phát triển thẩm mỹ:


- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật.


- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt,
xé dán về các con vật theo ý thích.


5. Phát triển tình cảm – xã hội:


- u thích các con vật ni. Có ý thức bảo vệ môi trường sống gần gũi trong gia đình.
- Q trọng người chăn ni.


- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm
với cơng việc được giao( chăm sóc các con vật ni).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chủ đề nhánh:


<b> “”</b>


<b> Tuần 17 : 21 đến 25 tháng 12 năm 2009</b>


- Cho thịt, trứng..
- Cung cấp đầy đủ
các chất dinh
- Tên gọi. Tiếng kêu. Nơi


sống, vận động, sinh
sản..



- Biết chăm sóc
và có một số kỹ
năng, thói quen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mục đích u cầu


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b> <b> - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.</b>
Cách


chăm sóc

<sub>Đặc điểm</sub>

<sub>Lợi ích</sub>

<sub>Phân loại</sub>


<b>Phát triển</b>


<b>TC- XH</b> <b>Phát triển</b>


<b>Thẫm mĩ</b>


Cơ và mẹ
<b>Tạo hình</b>


Nặn các con vật
gần gũi.


<b>Âm nhạc</b>


Chú mèo con.
- Làm quen với việc


chăm sóc và bảo vệ
con vật ni.


- Quan sát và cùng
tham gia chăm sóc
vật ni.


<b>Âm nhạc</b>
<b>Phát triển</b>


<b>Nhận thức</b>
<b>Làm quen với tốn</b>
Nhận biết được mục đích
của phép đo, dạy trẻ thao
tác đo độ dài của đối tượng


<b>Khám phá MTXQ</b>
Tìm hiểu về một số con vật


ni trong gia đình
<b>Phát triển</b>


<b>Ngôn ngữ</b> <b>Phát triển<sub>Thể chất</sub></b>


<b>Thể dục</b>
Bật sâu25- 30cm
<b>Thơ </b>



Mèo đi câu cá


- Trẻ biết: Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai con vật theo
những dầu hiệu rõ nét. Biết phân biệt các nhóm con vậtthro các dầu hiệu đặc trưng về
cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung.


- Biết mối quan hệgiữa cấu tạo và cin vậtvới môi trường sống, với vận động hoặc cách
kiếm ăn của chúng.


- Biết kể chuyện về các con vật. Phát triển óc sáng tạo và tính ham hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trò</b>
<b>chuyện</b>


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni bằng
<b>đồ chơi mà trẻ thích. </b>


- Trị chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


<b>Thể dục</b> Tập với bài hát “ thật đáng u”.


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>


<b>có </b>


<b>chủ đích</b>


<b>Mtxq</b>
Tìm hiểu một
số con vật ni
trong gia đình


<b>Thể dục</b>
Bật sâu
25 - 30cm


<b>Âm nhạc</b>
Chú mèo con
Nghe hát Gà gáy


Chơi
Nghe tiếng kêu


tìm con vật


<b>Lqvt</b>
Nhận biết được
mục đích của
phép đo, dạy
trẻ thao tác đo
độ dài của đối
tượng.


<b>Lqvh</b>
Mèo đi câu cá



<b>Lqcc</b>
Tập tô b,d,đ


<b>Tạo hình</b>
Nặn các con


vật gần gũi


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


Thứ hai


- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”.


Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, các trẻ khác làm chim
sẻ. Các chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích” Khi thấy
mèo xuất hiện các chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình ,
chim sẻ nào chậm sẽ bị mèo bắt và ra ngồi. Trị chơi lại tiếp tục.
Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ chú mèo con”.


Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.


- Trò chơi dân gian: “ tập tầm vông”.


Cách chơi : Trẻ đứng thành từng cặp đối nhau, trong mỗi đôi, cô chỉ
địnhtrẻ A giấu một vật trong lòng bàn tay và nắm chặt lại. Cả hai
cùng đọc lời ca, khi đọc đến từ không cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn và đốn xem tay nào có
vật giấu, sau đó đổi nhau. Trẻ nào thua nhiều thì chạy một vịng.
Thứ năm - Cô cùng trẻ kể về các con vật nuôi.


- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”


Thứ sáu - Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Trị chơi tập tầm vơng


<b>- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. </b>
<b>Hoạt động góc</b>


- Đóng vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ thú y...
- Xây dựng: Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.
- Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật ni.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, xem cá cảnh nuôi ở bể.
<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.


<b>Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trị chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


2. Thể dục buổi sáng:


- Tập với bài “ Thật đáng yêu”
3. Hoạt động ngồi trời:


- Dạo quanh sân trường, trị chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Tiết 1 Môn: Thmtxq</b>


<b>Bài: Một số con vật ni trong gia đình</b>
I/ u cầu:


<b>- Trẻ biết được một số con vật ni có 4 chân đẻ con,2 chân đẻ trứng.</b>
<b>- Trẻ biết tên, đặc điểm ích lợi của một số con vật ni trong gia đình.</b>


<b>- Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số con vật ni, phân nhóm con vật</b>
ni thành 2 nhóm gia súc, gia cầm.


<b>- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hàng ngày các con vật ni.</b>
<b>* Nội dung tích hợp.</b>


- Văn học: Thơ: “ Mèo đi câu cá”; Âm nhạc: Một con vịt; Tạo hình: Vẽ con vật ni trong gia
đình; Làm quen với tốn: Đếm số lượng chân.



II. Chuẩn bị: Tranh các con vật như mèo,vịt, lợn gà. Các câu đố về các con vật.
III. Phương pháp:Trực quan, đàm thoại


IV. Tiến hành:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các con vật nuôi.


- Cho trẻ kể về những con vật ni trong gia đình mình.
<b>Hoạt động 2 Trẻ đọc bài thơ: “ Mèo đi câu cá”</b>
- Các con vừa đọc bài thơ gì nào?


- Trong bài thơ nói đến con gì ?
<b>- Quan sát con mèo.</b>


- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ
con gì đây? Con mèo có những phần nào? Phần đầu có những
gì? Phần mình có những gì? Mèo có mấy chân? Mèo là con vật
sống ở đâu? Nó thích ăn những món thức ăn gì? Vì sao con
biết? Ni mèo để làm gì? Muốn cho mèo nhanh lớn các con
phải làm gì? Mèo nó kêu như thế nào?


- Các con ơi! Muốn cho mèo nhanh lớn hàng ngày các con phải
cho nó ăn và bảo vệ nó nhé, ni mèo rất có lợi.


- Tương tự các con vật cịn lại mà cơ đã chuẩn bị: Con vịt, con


gà, con lợn


<b>Hoạt động 3</b>


- So sánh con lợn và con mèo: Giống nhau ở điểm nào? Khác
nhau ở điểm nào?


- Cô cho trẻ kể những con vật mà trẻ biết.
<b>- Trò chơi: “ Con gì biến mất”</b>


- Cơ nói cách chơi và luật chơi.
<b>Hoạt động 4</b>


- Trẻ vẽ.


Cùng cơ trị chuyện
Đọc thơ.


Trẻ trả lời.


Xem gì?


Và quan sát tranh.


Cùng so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kết thúc hát chú mèo con


<b>Tiết 2 </b> <b> Môn: Thể dục kỷ năng</b>
<b> Bài: Bật sâu 25cm – 30cm</b>


I/ Yêu cầu:


- Trẻ biết dùng mũi bàn chân bật sâu 25cm. Giữ thăng bằng ngay sau khi bật xuống.
- Biết chạm đất bằng mũi bàn chân đến cả bàn chân


- Luyện kỷ năng bật. Phát triển tố chất và rèn sức mạnh của đôi chân
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật khi tập.


II/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: Ghế thể dục - 1 dây thừng
-Tích hợp: Môn : âm nhạc; THMTXQ.


III/ Phương pháp: Làm mẫu , thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Trị chuyện: Cơ hỏi: Muốn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?


Cơ nói: Ngồi tập thể dục ra chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và
sức khỏe rất cần thiết cho mọi người. Có sức khỏe tốt mới làm được
nhiều việc.


<b>Hoạt động 2</b>


1.Khởi động: Cho trẻ chơi trị chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”, cơ đóng vai
Cảnh sát giao thơng, sử dụng tín hiệu đèn xanh, đỏ để trẻ làm các
xe chạy chậm, chạy nhau và biết dừng lại theo tín hiệu.



2.Trọng động:


a.Bài tập phát triển chung: Tập với bài thật đáng yêu
b.Vận động cơ bản: Bật sâu 25cm.


- Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau. Ở giữa đặt nghế nghe cô
hướng dẫn và xem cô làm mẫu.


- Cô làm mẫu 2 lần kết hợp giải thích.


- Bật và chạm đất nhẹ bằng mũi bàn chân tiếp đến cả bàn chân,
gối hơi khuỵu, tay chống hông.


<b>Hoạt động 3</b>


- Trẻ thực hiện: Trẻ tập làm Cảnh sát giao thơng lên xuống ghế
- Từng nhóm bước lên và bật xuống, đi tiếp đến ghế khác và đọc


tiếp.


- Cô quan sát chú ý sữa sai và khen thưởng kịp thời.
c.Trị chơi: Kéo co.


- Cơ nói: Các chú Cảnh sát giao thơng luyện tập nhé


- Chia trẻ làm 2 đội có số trẻ bằng nhau và ngang sức nhau, cho
trẻ thi đua giữa 2 nhóm.


3.Hồi tỉnh: Trẻ hát “Làm chú Bộ đội”.



Tập thể dục


Trẻ chơi theo hiệu
lệnh của cô


Trẻ tập các động tác
thể dục


Trẻ quan sát cô làm
mẫu


Trẻ tập


Trẻ chơi


Trẻ hát và dậm chân


<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ thú y...
- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật ni, xem cá cảnh ni ở bể.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:



- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà
<b>trẻ thích. </b>


- Trị chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


2. Thể dục buổi sáng:


- Tập với bài “ Thật đáng yêu”
3. Hoạt động ngoài trời:


- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ chú mèo con”.
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>Mơn: GDÂN</b>
<b>Bài: Chú mèo con</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ Chú mèo con ”.


- Biết thể hiện tình cảm yêu thương những con vật gần gũi qua điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
- Hát rõ lời, biết thể hiện điệu bộ, hứng thú nghe cơ hát.


- Trẻ thích học âm nhạc, mạnh dạn khi biểu diễn


II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa; Mũ mèo; Băng cassette


Tích hợp: Mơn LQVH; THMTXQ.


III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Trị chuyện: Cơ và trẻ cùng nói chuyện về những con vật gần gũi (Nói
tên gọi, ích lợi, cách chăm sóc).


<b>Hoạt động 2 Đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”.</b>


<b>- Cô nói: Nhà các cháu có ni mèo khơng? Mèo con rất dễ thương, </b>
nó đang ngủ đấy, các cháu hãy kêu meo meo để đánh thức nó dậy
nhé.


<b>- Cơ hỏi: Mèo dậy chưa?</b>


<b>- Cơ nói: Các con hát bài “Chú mèo con ” nhé.</b>


<b>- Trẻ hát</b> : Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. Cả lớp hát, thi đua
giữa nhóm bạn trai và nhóm bạn gái, cá nhân.


<b>- Cô hỏi: + Lúc nhỏ, ai thường hát ru các con ngủ?</b>


<b>- Mẹ thường hát những điệu hát ru, và những làn điệu dân ca rất hay,</b>
các cháu lắng nghe cô hát nhé.



<b>- Cô hát cho trẻ nghe bài “Gà gáy” dân ca Cống – Lai Châu.</b>
<b>- Cơ hát chậm, thể hiện tình cảm qua bài hát (2 lần).</b>


<b>- Mở máy cassette cho lớp nghe, kết hợp làm động tác minh họa.</b>
<b>Hoạt động 3 </b>


<b>- Trò chơi “ Nghe tiếng kêu tìm con vật”</b>


Trẻ đọc.
Trẻ kêu “Meo
meo”


Trẻ trả lời.


Bà, mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Cơ giải thích luật chơi, cách chơi, chơi thử, cả lớp cùng chơi.</b>


Kết thúc Đọc bài thơ “Con mèo trèo cây cau”. Trẻ đọc cùng cô.
<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ thú y...
- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật ni.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật nuôi, xem cá cảnh nuôi ở bể.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>


<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni bằng đồ chơi mà
<b>trẻ thích. </b>


- Trị chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


2. Thể dục buổi sáng:


- Tập với bài “ Thật đáng yêu”
3. Hoạt động ngồi trời:


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “ tập tầm vơng”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Mơn: Tốn</b>


<b> Bài: Nhận biết mục đích của phép đo. </b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ nhận biết mục đích của phép đo, hình thành biểu tượng ban đầu cho trẻ về phép đo,
cách đo, kết quả của phép đo.



- Kỷ năng : Luyện kỷ năng đo
- Trẻ có ý thức trong giờ học


II/ Chuẩn bị: Mỗi trẻ 2 băng giấy. 1xanh, 1 đỏ, thước đo, thẻ số từ 1-7.
Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ; tạo hình


III/ Phương pháp: Quan sát, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b> Hoạt động 1 </b>


Trị chuyện: Cơ và trẻ cùng nói chuyện về những con vật gần gũi (Nói
tên gọi, ích lợi, cách chăm sóc).


<b>Hoạt động 2 Hát “ chú mèo con”</b>


- Chú mèo con đã nhảy qua 2 băng giấy, khơng biết 2 băng giấy đó
có bằng nhau không, cả lớp cùng đo với cô nào.


- Ôn so sánh chiều dài :


- Cho trẻ so sánh chiều dài của 2 băng giấy. Cho trẻ quan sát nhận
xét xem băng giấy nào dài hơn ? Băng giấy nào ngắn hơn ?


Trẻ trả lời


Trẻ hát



Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cơ nói: Muốn biết băng giấy nào dài hơn ta phải dùng phép đo.
- Cơ đặt liên tiếp cạnh nhau thước đo có độ dài bằng nhau lên băng


giấy màu đỏ. Đo và đếm xem băng giấy dài bằng bao nhiêu lần
của thước đo.


- Tương tự cô đo băng giấy màu xanh và cho cháu đếm.


- Trẻ nhận xét 2 băng giấy. Băng nào dài hơn ? Băng nào ngắn
hơn ? Vì sao ? Trẻ đếm số lần đo của thước và đặt số.


- Cô cho 2 trẻ lên đo chiều dài của 4 băng giấy. Lớp quan sát và nói
kết quả.


Trẻ đọc thơ: Bài “ mèo đi câu cá”
<b>Hoạt động 3</b>


- Luyện tập :


- Cho cả lớp thực hiện thao tác đo trên băng giấy.
- Thực hành đo bảng, bàn ghế trong lớp.


- Đo và đếm bước chân.


Kết thúc Cho trẻ vẽ trang trí trên băng giấy.


Trẻ đặt số



Trẻ đọc thơ


Trẻ thực hiện đo


Trẻ vẽ theo ý thích


<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ thú y...
- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật ni.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật nuôi, xem cá cảnh nuôi ở bể.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà
<b>trẻ thích. </b>


- Trị chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.



2. Thể dục buổi sáng:


- Tập với bài “ Thật đáng yêu”
3. Hoạt động ngồi trời:


- Cơ cùng trẻ kể về các con vật nuôi.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Tiết 1: Môn: Văn học</b>


<b> Bài: Thơ “Mèo đi câu cá.”</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu, phù hợp với từng câu thơ. Hiểu nội
dung bài thơ.


- Đọc rõ lời, diễn cảm; Trả lời tròn câu, đủ ý.


- Giáo dục trẻ khơng ỷ lại, cố gắn hồn thành cơng việc được giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV/ Tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Trò chuyện: Trẻ kể về những con vật gần gũi trong gia đình. Nói chuyện


kỹ hơn về những chú mèo (Về dáng đi, cách ăn,, ngồi rình chuột...)
<b>Hoạt động 2 Hát bài “chú mèo con”.</b>


- Cơ nói: Những chú mèo rất xinh và thích đùa nghịch, mèo cịn thích
đi câu cá nữa. Các con cùng cô đọc thơ “Mèo đi câu cá” xem thử 2
anh em mèo có câu đươc cá không nhé.


- Cô trẻ cùng đọc bài thơ đọc diễn cảm .


- Hai anh em mèo rủ nhau đi câu cá, nhưng cả 2 đều ỷ lại vào nhau.
Đến tối cả 2 đều không câu được con cá nào.


- Trích dẫn kết hợp xem tranh.


+Nơi anh em mèo câu cá “Anh ngồi bờ ao, em ra sông cái”
+Mèo anh ỷ lại có em nên khơng câu cá “Hiu hiu gió thổi...”
+Mèo em nghĩ đã có mèo anh “Mèo em đang ngồi ...Cũng đủ”
+Thái độ của hai anh em mèo khi khơng có cá “Cả hai nhăn nhó,
cùng khóc meo meo”.


<b>- Đàm thoại</b>


+Mèo anh và mèo em đi đâu?
+Mèo anh câu cá ở đâu?
+Mèo em câu cá ở đâu?


+Mèo anh có câu cá khơng? Vì sao?
+Mèo em có câu cá khơng? Vì sao?
+Anh em mèo về nhà lúc nào?



+Chuyện gì xãy ra khi cả 2 anh em trở về nhà?


<b>- Dạy trẻ đọc: Cả lớp đọc kết hợp làm động tác minh họa.</b>
+Thi đua giữa các nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai)
<b>-</b> <b>Đọc tranh chữ to: Cô chỉ vào từng câu để trẻ đọc.</b>
<b>Hoạt động 3</b>


<b>- Chơi đóng kịch</b>


<b>- Phân vai: 2 trẻ làm mèo, một số trẻ làm thỏ.</b>


<b>- Cơ bố trí sân khấu, trẻ đóng kịch theo lời dẫn của cơ.</b>
Kết thúc Hát bài “Ai cũng yêu chú mèo”.


Trẻ hát


Trẻ trả lời


<b>Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái</b>
<b> Bài: Tập tô chữ b, d, đ</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ biết cầm bút tô viết chữ cái b, d, đ.Tô đẹp ngồi đúng tư thế


- Trẻ ghi nhớ biểu tượng về đường nét các chữ cái i, t, c. Thơng qua tơ viết và điền chữ cịn
thiếu trong từ.


- Luyện tơ chữ cái, nhận biết chữ.
- Dạy trẻ tính kiên trì, tơ đúng hướng.



II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu. Vở tập tơ, bút chì .Tranh vẽ 1 số động vật, 1 số tranh lô tô.
Tích hợp: Mơn âm nhạc, THMTXQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


Trò chuyện: Trẻ kể về những con vật ni . Nói chuyện kỹ hơn về con
bị, con dê, đàn gà, (Về dáng đi, cách ăn…)


<b> Hoạt động 2 </b>


- Cô đố: “ Con gì lơng mượt. Đơi sừng cong cong. Lúc ra cánh đồng.
Cày bừa rất giỏi”


- Trẻ đọc từ: “ Con bị” Tìm các chữ đã học.
- Tơ chữ b và nói cách tơ.


<b>Hoạt động 3</b>


- Trẻ tơ: Cơ nhắc cách ngồi, cách cầm bút. Nhắc trẻ tô trùng khít lên
nét in mờ, tơ từ trái sang phải. Tơ thứ tự từng dịng. Cơ quan sát trẻ
tơ.


- Tương tự hướng dẫn trẻ tô chữ d,đ trong từ ( con dê, đàn gà)
- Nhận xét sản phẩm: Cô chọn một số bài tô đẹp và viết đẹp cho cả
lớp xem và tuyên dương.


Kết thúc cho trẻ đọc “ mèo đi câu cá”





Trẻ kể


Con bị
Đọc từ
Trẻ tơ


Trẻ đọc
<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ thú y...
- Xây dựng : Xây trại chăn ni, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật ni.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật ni, xem cá cảnh ni ở bể.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật ni trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật ni bằng đồ chơi mà
<b>trẻ thích. </b>


- Trị chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.


- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


2. Thể dục buổi sáng:


- Tập với bài “ Thật đáng u”
3. Hoạt động ngồi trời:


- Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Trị chơi tập tầm vơng


<b>- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. </b>
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>MƠN: Tạo hình</b>


<b>BÀI: Nặn các con vật gần gũi, đáng yêu</b>
I. Yêu cầu:


- Trẻ biết qui trình nặn những con vật mà thích như: lợn gà, cá, him, thỏ.
- Trẻ biết kết hợp các kĩ năng đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Nơi dung tích hợp: Âm nhạc: “Một con vịt”; MTXQ: Trò chuyện về các con vật; </b>
LQVT: Đếm số lượng của các con vật; Văn học: Mèo đi câu cá


II. Chuẩn bị: Mẫu nặn của cơ, mơ hình chuồng trại để trẻ quan sát. Đất nặn, bảng.
III. Phương pháp: Thực hành


Iv. Tiến hành


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>Hoạt động 1</b>


Trò chuyện: Trẻ kể về những con vật nuôi trong nhà mà trẻ biết.
Nêu được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, tiếng kêu, vận động, sinh
sản của các con vật đó.


<b>Hoạt động 2 Hát bài: “Môt con vịt”</b>
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Các con nhìn xem cơ có những con gì nào?
- Các con đếm xem có bao nhiêu con?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Nó ăn những thức ăn những gì?


- Các con có thích các con vật này không?


- Vậy giờ học hôm nay cơ cháu mình cùng nhau nặn các con vật
sống xung quanh chúng ta nhé !


- Hôm qua cô đã nặn được con gì các con thử đốn xem nào?
- À đúng rồi đó là các con vật sống gần gũi trong gia đình các con
thấy có đẹp không?


<b>* Cô nặn mẫu.</b>


- Khi cô nặn kết phân tích cánh nặn. Cơ hướng dẫn cách nhào đất.
- Trước tiên cơ nhào đất thật kĩ sau đó cơ chia đất thành nhiều phần
tiếp cô nặn con thỏ cơ lấy phần đất cơ dùng kĩ năng xoay trịn để làm
thân con thỏ tiếp theo cô dùng kĩ năng lăn dọc và ân dẹt để làm tai và


chân. Tiếp theo cô nặn đến con vịt, con gà ….Như vậy cô đã nặn
xong các con vật ni trong gia đình.


<b>* Trẻ nặn. đọc thơ Mèo đi câu cá</b>


- Trong khi trẻ thực hiện cô đi bao quát và hướng dẫn trẻ nặn.
- Cô khen những trẻ nặn đẹp và sáng tạo.


- Động viên những trẻ nặn chưa đẹp.( cô hướng dẫn trẻ không trây
đất nặn lên quần áo)


<b>* Nhận xét sản phẩm.</b>


- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc thơ
- Cả lớp nặn


<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ thú y...
- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật ni.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con vật ni, xem cá cảnh ni ở bể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chủ đề nhánh:



<b> “”</b>


<b> Tuần 18 : 28 đến 31 tháng 12 năm 2009</b>


- Đối với đời
sống con
người:


- Nguồn thuốc
chữa bệnh,
giúp việc, giải
trí, trang trí…
- Tên gọi. Tiếng kêu. Nơi


sống, vận động, sinh
sản..


- Hình dáng của các con
vật.


- Đặc điểm nổi bật so
sánh sự giống và khác
nhau của các con vật.
- Cách chăm sóc bảo vệ


chúng.


- Những con vật có hại
và cách giữ an toàn khi
tiếp xúc với các con vật.



-

Trẻ emkhông được
đến gần các con vật
hung dữ.


- Trong rừng, ,
hang.


- Vườn bách
thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Mục đích yêu cầu


<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>Trị</b>
<b>chuyện</b>


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật
sống trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.



- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.


Đặc điểm

Lợi ích



Cách chăm sóc Nơi sống


<b>Phát triển</b>


<b>TC- XH</b> <b>Nhận thứcPhát triển</b> <sub> Cô và mẹ</sub>


<b>Làm quen với tốn</b>
Đếm đến 8 nhận biết các nhóm


có 8 đối tượng.
<b>Khám phá MTXQ</b>
Tìm hiểu về một số con vật


sống trong rừng
<b>Làm quen chữ cái</b>


Ôn các chữ đã học


<b>Âm nhạc</b>
- Tham quan, quan sát


vườn thú, và làm quen với
các cơng việc chăm sóc và
bảo vệ động vật q hiếm.
- Trị chơi đóng kịch: Bác


Gấu.


- Trị chơi đóng vai: Cửa
hàng bách thú.


<b>Phát triển</b>


<b>Thể chất</b> <b>Phát triểnThẫm mĩ</b>


<b>Phát triển</b>
<b>Ngơn ngữ</b>


<b>Âm nhạc</b>
Chú Voi con
<b>Thể dục</b>


Nhảy lị cị từ trên cao xuống,
bước lên bước xuống cầu thang
<b>Chuyện </b>


Chàng Rùa


- Biết tên và một số đặc điểm nổi bật về cấu tạo, vận động, thức ăn của một số loài động
vật sống trong rừng.


- Biết quan sát so sánh, nhận xét những đặc điểm rõ nét của hai con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thể dục</b> Tập với bài hát “ thật đáng u”.


<b>Hoạt</b>


<b>động </b>


<b>có </b>
<b>chủ đích</b>


<b>Mtxq</b>
Tìm hiểu một
số con vật sống
trong rừng


<b>Thể dục</b>
Nhảy lò cò từ
trên cao xuống,
bước lên xuống


cầu thang


<b>Âm nhạc</b>
Chú voi con
Nghe hát


Em như chim bồ
câu trắng


Chơi


Nghe tiếng kêu
đốn con vật


<b>Lqvt</b>


Đếm đến 8
nhận biết các
nhóm có 8 đối


tượng.


<b>Lqvh</b>
Chàng Rùa


<b>Lqcc</b>
Ơn các chữ đã


học <b>Nghĩ Tết</b>


<b>dương lịch</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


Thứ hai


- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “ Cáo và Thỏ”.


Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm Cáo, trẻ còn lại làm Thỏ và chuồng Thỏ.
Các chú Thỏ nhảy đi kiếm ăn vừa đọc “ Trên bãi cỏ, chú Thỏ con, tìm
ăn rau, rất vui vẻ, Thỏ nhớ nhé, có Cáo gian, đang rình đấy, Thỏ nhớ
nhé, chạy cho nhanh, kẻo Cáo gian, tha đi mất. Đọc hết bài thì Cáo


xuất hiện và đuổi bắt Thỏ, Thỏ phải chạy nhanh về chuồng, Thỏ nào
bị bắt phải ra ngồi.Trị chơi lại tiếp tục.


Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ chú mèo con”.


Thứ tư


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trị chơi dân gian: “ tập tầm vơng”.


Cách chơi : Trẻ đứng thành từng cặp đối nhau, trong mỗi đơi, cơ chỉ
địnhtrẻ A giấu một vật trong lịng bàn tay và nắm chặt lại. Cả hai
cùng đọc lời ca, khi đọc đến từ khơng cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn và đốn xem tay nào có
vật giấu, sau đó đổi nhau. Trẻ nào thua nhiều thì chạy một vịng.
Thứ năm - Cơ cùng trẻ kể về các con vật nuôi.


- Chơi vận động: “ Cáo và Thỏ”
<b>Hoạt động góc</b>
- Đóng vai :Chơi:“ Bác sĩ thú y ”


- Xây dựng: Xây vườn bách thú, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống trong rừng
- Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống trong rừng


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.



<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.


<b>Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Thật đáng yêu”


3. Hoạt động ngoài trời:


- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “Cáo và Thỏ”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Tiết 1 Môn: Thmtxq</b>


<b>Bài: Một số con vật sống trong rừng</b>
I/ Yêu cầu:


<b>- Trẻ biết gọi tên, đặt điểm, cấu tạo,môi trường sống, thức ăn, vận động tiếng kêu,</b>


sinh sản của 1 số động vật sống trong rừng.


<b>- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa những con vật đó.</b>
<b>- Biết phân nhóm đựoc con vật hiền, dữ.</b>


<b>- Trẻ trả lời tròn câu, rõ ràng.</b>



<b>- Có ý thức bảo vệ các con vật. Khi được đi thăm sở thú phải cẩn thận đối với các con</b>


vật hung dữ.


II/ Chuẩn bị: Đồ dùng : tranh vẽ các con vật sống trong rừng như: Voi, khỉ, hổ, sư tử, báo,
hươu...


III.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
IV. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


<b>* Hoạt động 1</b>

:


<b>Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trò chuyện về một số con vật sống </b>


trong rừng.Cho trẻ kể thêm những con vật mà trẻ biết.

<b>* Hoạt động 2</b>

: Hát “ Chú voi con”


- Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát về con gì ?


- Cho trẻ quan sát, nhận xét về dặc điểm, cấu tạo của một số
con vật.


- Cô treo tranh con voi.


- Cô hỏi: Con voi có mấy phần ? Đầu voi có gì ? Mình voi như
thế nào ? Đi voi giống cái gì ? Voi có mấy chân ? Voi sống ở
đâu ? Voi là con vật hiền hay dữ ? Voi thích ăn gì ? Voi uống


nước bằng gì ?Voi đẻ gì ? Con người có được săn bắn voi
khơng ? Vì sao ?


- Tương tự cơ cho trẻ quan sát tranh và nhận xét các con vật
khác.


- Cô dùng câu đố, bài hát, bài thơ về các con đó.

<b>* Hoạt dộng 3:</b>



- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật.
+ Giống nhau: Đều sống trong rừng và tự kiếm ăn.


+ Khác: Có con vật ăn cỏ, có con vật ăn thịt sống. Có con vật
rất dữ, Có con lại hiền.


- Trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ biết.
- Phân nhóm con vật hiền, dữ.


- Cô hỏi: Con vật nào hung dữ. Con vật nào hiền lành. Trẻ
phân nhóm theo tranh.


Trẻ hát
Con voi
Trẻ trả lời


Trẻ so sánh


Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cô cho trẻ tô màu các con vật sống trong rừng. Tô màu đỏ


con vật hung dữ, tô màu xanh con vật hiền lành.


<b>3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Hổ trong vườn thú”</b>


Trẻ tơ màu
Trẻ đọc thơ.
<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phịng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật trong rừng.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật trong rừng.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống trong rừng
vào rỗ của cá nhân trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Thật đáng yêu”



3. Hoạt động ngoài trời:


- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “Cáo và Thỏ”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Tiết 1 Bài: Chú voi con</b>


Nghe hát: Bài “ Em như chim bồ câu trắng”
Trị chơi: Nghe tiếng kêu đốn con vật.
I/ u cầu:


- Trẻ hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng bài “ Chú voi con”


- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo bài hát “ Em như chim bồ câu trắng”.
- Thích được chơi trị chơi.


- Hát rõ lời, biết thể hiện điệu bộ theo bài hát.


- Trẻ biết yêu thiên nhiên, cảnh vật, các con vật xung quanh ta.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Tranh vẽ con voi. Mũ các con vật.


Cô hát tốt bài “Em như chim bồ câu trắng”.
Tích hợp: Môn LQVH; THMTXQ; TDKN.


III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hà nh.
IV/ Tổ chức hoạt động:



<b>Hoạt động cô</b> <b> Hoạt động trẻ</b>

<b>* Hoạt động 1</b>



Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trị chuyện về những con vật sống trong
rừng. Trẻ nói được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, vận động... của
chúng.


<b>* Hoạt động 2</b>

:


- Cơ đố trẻ: Bốn chân trơng tựa cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong.


Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cơ hỏi trẻ: Voi sống ở đâu ? Khi được con người huấn luyện
bây giờ lồi voi có nhiều ở đâu ?


- Cơ nói: Có một bài hát nói về chú voi sống ở Bản Đôn và các
con xem chú voi này như thế nào nhé.


- Trẻ cùng cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài “ Chú voi con” 2
lần


- Thi đua tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân.


- Cơ hỏi: Ngồi chú voi ra cịn có con vật gì ở trong rừng nhưng
cũng được ni ở gia đình nữa ?


- Trẻ đọc thơ: Thỏ trắng

<b>* Hoạt động 3</b>




- Cô giả làm tiếng chim gáy và đố cháu tiếng con chim gì ?
- Cơ hát trẻ nghe : Bài “ Em như chim bồ câu trắng”


+ Cô hát 2 lần . Giảng nội dung bài hát


+ Cô mở băng catset cho trẻ nghe kết hợp cô và trẻ
làm động tác minh họa.


- Trò chơi : Nghe tiếng kêu đoán tên các con vật.


+ Cách chơi: Cô giả làm tiếng kêu của các con vật trẻ nghe
tiếng kêu thì nói tên con vật đó. Nếu tên con vật đó có trong bài
hát gì thì cơ cho trẻ hát lên bài hát đó.


+ Cơ cho trẻ chơi vài lần.


<b>3. Kết thúc: Cơ kể “Chuyện về lồi voi”</b>


Trẻ trả lời


Trẻ hát
Con thỏ
Trẻ đọc thơ
Trẻ đoán


Trẻ chơi đoán tên
con vật


Trẻ nghe cơ kể


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phòng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn ni, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật trong rừng.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật trong rừng.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống trong rừng
vào rỗ của cá nhân trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Thật đáng u”


3. Hoạt động ngồi trời:


- Dạo quanh sân trường, trị chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “Cáo và Thỏ”.



<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8</b>


I/ Yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trẻ chú ý và thích học tốn


II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Một số con vật cùng loại có số lượng 8; 8 con voi, 8 con gấu,
thẻ số 8


III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1</b>



Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trị chuyện về 1 số con vật sống trong
rừng.


<b>* Hoạt động 2 </b>

Hát “ chú voi con”
Ôn số lượng 7:


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm con vật thuộc nhóm gia
cầm có số lượng 7 ( 7 con gà, 7 con vịt) Nhóm gia súc ( 7 con
lợn, 7 con bò) Con vật dưới nước ( 7 con cá)



Nhận biết các nhóm có số lượng 8, đếm đến 8, nhận biết số 8:
+ Trẻ hát chú voi con


- Cho trẻ xếp hết số voi ra. Tiếp theo xếp 7 con gấu ( Xếp tương
ứng 1-1)


- Trẻ so sánh 2 nhóm. Nhóm nào nhiều hơn ? Nhóm nào ít
hơn ? Vì sao con biết ? Để 2 nhóm bằng nhau con làm thế nào
?


- Cho trẻ xếp thêm 1 con gấu và đếm số lượng 2 nhóm nói kết
quả.


- Để chỉ 8 con voi, 8 con gấu cô dùng chữ số mấy ? Trẻ lấy số 8
giống cô đặt vào. Sau đó cơ cho trẻ bớt dần số voi và đặt số
tương ứng. Cịn lại nhóm gấu cho trẻ lấy cất vào và đếm lần
lượt từ 1-8.


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số lượng 8 và
chọn số tương ứng để đặt vào.


<b>* Hoạt động 3</b>



Luyện tập: Chơi: Đi chợ.


- Cách chơi: Phát cho trẻ 1 tranh có gắn số lượng các con vật
nào đó. Cơ đi chợ, khi nghe cơ u cầu mua số lượng con vật
gì trẻ có tranh con vật đó chạy đến bán cho cô. Sau khi trẻ
chơi xong cho trẻ đếm và nói kết quả.



- Chơi: Kết bạn. ( Kết 8): Cơ giải thích cách chơi .


<b>Kết thúc: Hát “ Vì sao con mèo rửa mặt”</b>


Trẻ trị chuyện
cùng cơ và trả lời.
Trẻ hát


Trẻ tìm


Trẻ đọc


Trẻ xếp theo cơ
Trẻ so sánh và
trả lời.


Tìm xung quanh
lớp.


Trẻ chơi


Trẻ hát
<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phịng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật trong rừng.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật trong rừng.



- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2009</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống trong rừng
vào rỗ của cá nhân trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
2. Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Thật đáng yêu”


3. Hoạt động ngoài trời:


- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “Cáo và Thỏ”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>Mơn: Văn học</b>


<b> Bài: Chuyện “ Chàng Rùa”</b>


I/ Yêu cầu:


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết phân biệt được các nhân vật trong chuyện:
Chàng Rùa thương yêu bố mẹ, chăm chỉ, tên vua độc ác tham lam.



- Hiểu và diễn đạt đúng khi trả lời câu hỏi đàm thoại.
- Giáo dục trẻ ham thích nghe kể chuyện.


II.Chuẩn bị: Tranh truyện
III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV/ Tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1</b>

<b> </b>


Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trò chuyện về một số con vật, chú ý nói
đến những con vật sống dưới nước


<b>* Hoạt động 2</b>

:


- Cơ có thể dùng câu ơng vua nói với chàng Rùa “ Rùa làm
nhà cho ta xong sớm thì ta sẽ trả cho nhiều tiền cơng…đánh
đủ trăm roi” và hỏi trẻ đó là câu nói trong chuyện gì?


- Cơ kể chuyện: Cơ kể lần 1. Kể diễn cảm.
- Giảng nội dung


- Cô kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh.

<b>* Hoạt động 3</b>



<b>- Đàm thoại: </b>


- Tên câu chuyện là gì ?



- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Rùa đã nói gì khi bố mẹ định vứt Rùa đi


- Khi biết nhà vua bắt dân làng làm nhà cho vua thì Rùa đã
nóii bố mẹ như thế nào?


- Chàng Rùa thương yêu bố mẹ như thế nào?


- Rùa đã nói gì với cơ bác? Cịn các cơ, các bác thì đã nói gì
với Rùa?


- Chàng Rùa có phép lạ gì?
- Tên vua đã nói gì với Rùa?


Nghe cơ kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vì sao tên vua lại muốn chui thử vào mai Rùa?
- Tên vua bị trừng trị như thế nào?


- Cho trẻ kể chuyện cùng cô: Tập trẻ kể từng đoạn theo sự
gợi ý của cô.


<b>3. Kết thúc: Trẻ hát “ Con gà trống”</b>


<b>Mơn : Lqcc</b>
<b>Bài : Ơn các chữ đã học</b>
I/ u cầu:


- Cũng cố biểu tượng về âm của các chữ cái đã học.
- Trẻ trật tự ngồi ngay ngắn .



II/ Chuẩn bị: . Các thẻ chữ cái đã học
III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô </b> <b>Hoạt động trẻ</b>


* Hoạt động 1


Trị chuyện: : Cơ cùng trẻ trò chuyện về 1 số con vật sống trong
rừng.


<b>* Hoạt động 2: Hát “ Chú voi con”</b>


- Cho trẻ đọc từ và quan sát tìm ra các chữ đã học: “ voi con” “ Con
hổ; Con hươu; Con báo; Con gấu; Con bò Mộng; Heo rừng………
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân.


<b>* Hoạt động 3</b>


- Trẻ tô những chữ cái đã học


<b>Kết thúc:Trẻ đọc đồng dao: “Rềnh rềnh ràng ràng”</b>


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phịng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.



- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật trong rừng.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật trong rừng.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN



CHỦ ĐỀ NHÁNH:

<b> MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC</b>



TUẦN 18 Thực hiện từ ngày: 11/1/2010 đến ngày 15/1 năm 2010


MẠNG NỘI DUNG



- Giá trị dinh dưỡng của các
món ăn chế biến từ thịt, cá,
tơm,cua, ốc…


- Cá làm cảnh


- Cân bằng môi trường sinh
-Tên gọi, mô tả đặc điểm của 1 số


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

MẠNG HOẠT ĐỘNG



<b>Lợi ích</b>
<b>Tên gọi – cấu </b>


<b>tạo</b>


<b>Một số con vật</b>


<b>sống dưới nước</b>


<b>Bảo vệ</b>
<b>Phân </b>


<b>loại</b>


-Nhóm động vật sống ở nước
mặn.


-Nhóm động vật sống ở nước
ngọt


- Mối quan hệ giữa cấu tạo và
đời sống, cách vận động. Cách
kiếm thức ăn của các con vật


- Cách chăm sóc, bảo vệ các
loại cá.


- Bảo vệ mơi trường biển, ao,
hồ, sông, suối sạch sẽ.


- Tránh xa những nơi có ao
hồ , sơng suối. Tự bảo vệ
chính mình


<b>Tạo hình</b>


Xé dán đàn cá bơi



<b>Âm nhạc</b>


Cá vàng bơi


Nghe hát:Lượn trong lượn khéo.
Trò chơi: Tai ai tinh.


<b>Khám phá khoa học</b>


- Trị chuyện, tìm hiểu một số con vật sống
dưới nước.


- Tìm hiểu về quá trình phát triển của cá.


<b>Làm quen với toán</b>


- Dạy trẻ mối quan hệ về số lượng trong
phạm vi 8


<b>LQCC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN



<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Động vật sống dưới nước gồm có:cá, tơm, cua, ốc …


- Mơi trường sống chủ yếu là ở dưới nước: ao, hồ, sơng, suối…



- Ích lợi: Chế biến được nhiều món ăn ngon, cung cấp chất đạm bổ sung cho cơ thể.
<b>Phát triển</b>


<b>thẩm mỹ</b>
<b>Phát triển </b>


<b>nhận thức</b>


<b>Phát triển</b>
<b>thể chất</b>
<b>Phát triển</b>


<b>ngôn ngữ</b>


<b>Một số con vật </b>
<b>sống dưới nước </b>


<b>Phát triển </b>
<b>tình cảm xã </b>


<b>hội</b>


- Ích lợi của các món ăn
chế biến từ cá.


- Trò chơi: Cắp cua


- Biết tầm quan trọng, bảo
vệ, chăm sóc các con vật
sống dưới nước.



<b>Văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Thức ăn gồm: rong rêu, bọ gậy, cám, …


- Q trình phát triển có thể đẻ trứng(cá, tơm…) cũng như có 1 số con vật đẻ ra con
<b>Tên</b>


<b>hoạt</b>


<b>động</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>Trị</b>
<b>chuyện</b>


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc


trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.
- Cô điểm danh trẻ.


<b>Thể dục</b> - Hô hấp : Thổi nơ bay.- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.


- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Hoạt</b>
<b>động </b>


<b>có </b>
<b>chủ đích</b>


<b>Mtxq</b>
Tìm hiểu một
số con vật sống
dưới nước


<b>Thể dục</b>
Nhảy lò cò từ
trên cao xuống,
bước lên xuống


cầu thang


<b>Âm nhạc</b>
Cá vàng bơi
Nghe hát
Lượn tròn lượn
khéo


Chơi:Tai ai tinh



<b>Lqvt</b>
Dạy trẻ mối
quan hệ về số
lượng trong
phạm vi 8


<b>Lqvh</b>
Nàng tiên Ốc


<b>Lqcc</b>
Lq chữ l,m,n


<b>Tạo hình</b>
Xé dán đàn


cá bơi
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
Thứ hai


- Dạo quanh sân trường, trị chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ”.


Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, các trẻ khác làm
chim sẻ. Các chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích”
Khi thấy mèo xuất hiện các chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của
mình, chim sẻ nào chậm sẽ bị mèo bắt và ra ngoài.



Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cá vàng bơi”.


Thứ tư


- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trị chơi dân gian: “ Tập tầm vông”.


Cách chơi : Trẻ đứng thành từng cặp đối nhau, trong mỗi đôi, cô chỉ
địnhtrẻ A giấu một vật trong lòng bàn tay và nắm chặt lại. Cả hai
cùng đọc lời ca, khi đọc đến từ khơng cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn và đốn xem tay nào có
vật giấu, sau đó đổi nhau. Trẻ nào thua nhiều thì chạy một vịng
Thứ năm - Cơ cùng trẻ kể về các con vật sống dưới nước.


- Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ”
Thứ sáu


- Cô cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.
- Trị chơi tập tầm vơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đóng vai :Chơi:“ Bác sĩ thú y ”


- Xây dựng: Xây vườn bách thú, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dươínước
- Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.



<b>Trả trẻ</b> Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.


<b>Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem
trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:


- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>



<b> Tiết 1 Môn: Thmtxq</b>


<b>Bài: Một số con vật sống dưới nước</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước.
- Biết được sự sinh sản, thức ăn, nơi sống.


- Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.


- Trẻ biết u q, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông suối, rất nguy
hiểm cho bản thân.


II/ Chuẩn bị: Hồ cá cảnh, hai cái vợt. Tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Loại động vật
Sống ở tầng nước ngọt, loại động vật sống ở tầng nước ngọt. Lô tô các con vật sống dưới
nước. Hai tờ giấy rôky.


III.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
IV. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Trò chuyện: </b>Trẻ trò chuyện cùng cô về những con vật sống dưới
nước, biết được 1 số đặc điểm chính như: Bơi được dưới nước...


<b> Hoạt động 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2.Tiến hành: Cô hỏi: Cá sống ở đâu ?</b>


- Cho trẻ xem tranh con cá và đọc từ “ Con cá”
Hỏi trẻ: Cá bơi được nhờ có gì ? Cá thở bằng gì ?


Cơ nói: Cháu nào tả được hình dáng bên ngồi của con cá. ( Gồm có
mấy phần ? đầu có gì ? Mình cá có gì ?)


Cơ nói thêm cho trẻ biết. Cá có nhiều vây, vây bụng, vây đuôi...
Cô đố trẻ: Con gì mà có 2 càng.


Chẳng đi mà lại bị ngang cả ngày.
Cơ treo tranh con cua cho trẻ đọc từ “ Con cua”


Cô hỏi: - Cua sống ở đâu ?( Cua đào hang dưới bờ ruộng, bờ ao.)
- Cua có gì ở mai ? Cua có mấy cẳng, mấy càng ? Cua đi thế
nào


- Cua có ích gì cho người ?


Cô đố về con tôm: Chân gần đầu, râu gần mắt.


Lưng cịng co quắp, mà bơi rất tài.
Cơ treo tranh con tôm và cho trẻ đọc từ “ Con tôm”


Cho trẻ kể các nóm ăn làm từ tơm, cho trẻ biết đầu tơm có ghim nhọn
chích rất đau, tơm bơi giật lùi.


Tương tự cho trẻ xem tranh con rùa, con ếch và tìm hiểu v ề chúng.
-So sánh: Sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật trên.



+Giống: Đều sống dưới nước, là thức ăn tốt cho người và cho gia súc,
gia cầm..


+Khác: Về hình dáng, vận động, tên gọi.


-Trẻ kể tên những con vật khác sống ở dưới nước mà trẻ biết. Con nào
có hại (Ốc bưu, cua.) Kể thêm cho trẻ biết những con vật sống dưới
biển như: Mực, cá mập, cá heo.


-Chơi lơ tơ: Với những thẻ mà mỗi trẻ có, cơ nêu đặc điểm hoặc gọi tên
con gì, trẻ tìm thẻ có con vật đó giơ lên và đọc to. Sau đó cho trẻ phân
loại: Sống ở ao hồ; dưới biển.


<b>3. Kết thúc: trẻ đội mũ có hình các con vật cơ đã chuẩn bị. Hát bài </b>
“Bà cịng” kết hợp làm động tác minh họa.


Sống dưới nước.
Trẻ đọc.


Trẻ trả lời.


Trẻ nói được sự
giống nhau và khác
nhau.


Trẻ kể


Trẻ chơi



Trẻ hát kết hợp
làm động tác.
Tiết 2


<b>Môn: Thể dục kỷ năng</b>


<b> Bài: Nhảy lò cò, nhảy từ trên cao xuống, bước lên bước xuống cầu thang</b>
I. Mục đích u cầu:


- Trẻ biết nhảy lị cị, nhảy từ trên cao xuống, biết trèo lên xuống thang, phối hợp chân tay
nhịp nhàng.


- Rèn luyện tính khéo léo và nhẹn của trẻ. Rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật.


II. Chuẩn bị.


<b>- Thang leo, sân sạch thoáng mát.</b>
III. Phương pháp. Thực hành


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Trò chuyện: </b>Trẻ trò chuyện cùng cô về những con vật sống dưới
nước, biết được 1 số đặc điểm chính như: Bơi được dưới nước...


<b> Hoạt động 2 </b>


Khởi động:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cơ cho trẻ đi vịng tròn kết hợp các kiểu đi.
<b>Trọng động : </b>


<b>Bài tập phát triển chung.</b>


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
<b>Vận động cơ bản.</b>


- Giờ học hôm nay cơ cháu mình cùng nhau nhảy lị cị, nhảy từ trên
cao xuống, trèo lên xuống thang . Bây giờ các con hãy xem cơ làm
trước sau đó các con làm giỏi nhé!


<b>- Cô làm mẫu , kết hợp phân tích động tác.</b>
<b>Trẻ thực hiện.</b>


- Cơ mời hai trẻ mạnh dạn lên làm trước sau đó lần lượt từng trẻ lên
thực hiện.


- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ nhút nhát.


<b>3. Hồi tĩnh.</b>


- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân.



- Trẻ thực hiện
8x4lần


- Trẻ thực hiện 4x 8
nhịp.


<b>Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phịng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn ni, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dưới nước.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b> Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem
trên ti vi, hoặc tranh ảnh.



- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:


- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cá vàng bơi”.
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát.


- Chú ý lắng nghe cơ hát. Hiểu nội dung bài hát.
- Tham gia tích cực vào trò chơi.


- Phát triển khả năng âm nhạc thơng qua trị chơi.


II. Chuẩn bị : Bể cá vàng. Nhạc cụ. Băng nhạc, máy cacset.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Trị chuyện: Trẻ trị chuyện cùng cô về những con vật sống dưới nước,
biết được 1 số đặc điểm chính như: Bơi được dưới nước...


<b> Hoạt động 2 </b>


<b>1. Ổn định</b> : Đọc thơ “ Rong và cá”.


<b>2. Tiến hành</b> :


Dạy hát “ Cá vàng bơi”


- Con gì bơi dưới nước? Lên cạn thì nó làm sao? Dưới nước cá đùa với
ai?


- Chú cá vàng bơi thật nhẹ nhàng, nhạc sĩ Hà Hải đã sáng tác bài hát:
cá vàng bơi cô cháu ta cùng hát.


- Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát.
- Cho lớp hát cùng với cơ.


- Cho nhóm hát kết hợp sửa sai.


- Để cho bài hát thêm phần sinh động cô cháu ta cùng minh hoạ theo
bài hát nhé!



- Cho trẻ hát kết hợp làm động tác minh hoạ và đi vòng tròn.
- Hướng dẫn sửa sai cho một số trẻ.


- Thi đua các nhóm với nhau biểu diển.Thi đua cá nhân.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>Nghe hát “ Lượn trịn lượn khéo”</b>


- <b>Cơ hát cho trẻ nghe lần1. Lần 2 cô minh hoạ. Lần 3 nghe băng, trẻ </b>
minh hoạ.


<b>Hoạt động 4</b>


Chơi “Tai ai tinh”


<b>-</b> Cô nêu cách chơi : Cô mở băng cho trẻ nghe các âm thanh đã chuẩn
bị. Sau đó lần lượt mở từng âm thanh, đố trẻ đó là âm thanh gì. Trẻ
có thể mơ phỏng từng động tác theo âm thanh đó.


<b>Kết thúc : Hát “ Cá vàng bơi”.</b>


Trẻ đọc thơ.


Trẻ trả lời.


Chú ý nghe cô hát
Cả lớp cùng hát.


Cùng minh hoạ.



Nghe cô hát.


Cả lớp cùng chơi.


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phịng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dưới nước.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem
trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.



- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngồi trời:


- Phân cơng, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường.
- Trò chơi dân gian: “ Tập tầm vơng”.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Mơn: Tốn</b>


<b> Bài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8.</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8.
- Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải.


- Luyện kỷ năng đếm, so sánh, tạo nhóm.
- Trẻ có ý thức trong giờ học


II/ Chuẩn bị: Một số con vật cùng loại có số lượng 8; 8 con cua, 8 con cá. Một số nhóm đồ
vật, con vật có số lượng 8 để quanh lớp.


III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:



<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


<b> Trò chuyện</b> : Cùng trẻ trò chuyện về một số động vật sống trong
rừng, dưới nước, trong gia đình...


<b>Hoạt động 2</b>


1. Ổn định : Hát “ Gà trống, mèo con, cún con”
2. Tiến hành:


- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật và tìm xem có bao nhiêu
nhóm.


- Ơn đếm đến 8:


- Sau khi trẻ tìm xong cơ hỏi: Đó là những nhóm con vật nào ?
- So sánh, thêm bớt, tạo nhóm nhận biết mối quan hệ hơn kém


trong phạm vi 8.


Trẻ đọc đồng dao: “ Bà cịng”


- Cơ hỏi: Các con nhìn trong rổ của mình có những con gì nào ?
Các con vật đó sống ở đâu ?


- Cho trẻ xếp hết số cá ra và đếm.
- Xếp tơm ít hơn cá 1 con.



Trẻ hát


Trẻ quan sát và nói
các nhóm


Trẻ đọc
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cơ hỏi trẻ: Nhóm cá và nhóm tơm nhóm nào nhiều hơn ? Nhiều
hơn mấy? Vì sao con biết ? Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm
gì ?


- Cho trẻ đếm lại và nói kết quả. Đặt số tương ứng. ( Số 8)


Cô hỏi: Vậy 8 con tôm bớt 1 con cịn mấy ? So sánh nhóm cá, nhóm
tơm


- Sau đó cho trẻ thêm vào rồi lại bớt ra 2,3,4... và nói kết quả.
<b> Hoạt động 3</b>


- Trẻ chơi: Đi siêu thị mua con vật
- Cô yêu cầu trẻ mua đủ 8 con.


Cả lớp hát: Bài “ Chú thỏ con”


- Cho 1 số trẻ lên chơi, khi hát dứt bài cô cho cả lớp kiểm tra xem
các bạn đã mua đủ 8 con chưa. Nếu chưa đủ thì phải mua thêm
cho đủ. Ai mua nhanh sẽ được tuyên dương.


- Cho trẻ chơi vài lần.



- Trẻ chơi: Viết đủ chữ: Cô treo 2 tờ giấy đã viết sẵn chữ i, t, c .
Mỗi nhóm 1 tờ, yêu cầu trẻ viết đủ 8 chữ i, 8 chữ t, 8 chữ c.( Mỗi
nhóm 8 trẻ) nhóm nào viết xong trước là thắng.


3. Kết thúc: Hát “ Cá vàng bơi”


Trẻ chơi
Trẻ hát


Trẻ hát
<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phòng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn ni, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dưới nước.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b> Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định



- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem
trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngồi trời:


- Cơ cùng trẻ kể về các con vật sống dưới nước.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ”


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>Tiết 1: Môn: Văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu, phù hợp với nội dung bài thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ.


- Đọc rõ lời, diễn cảm; Trả lời tròn câu, đủ ý.



- Giáo dục trẻ chăm chỉ lao động, biết yêu thương người già.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa cho bài thơ; Tranh chữ to


Viết sẳn 1 số từ “ Biêng biếc; Chum; Bí mật; tinh tươm”.
Tích hợp: Mơn: Âm nhạc; THMTXQ; LQCC.


III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV. Tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trò chuyện về một số động vật sống dưới
nước. Đặc biệt cơ chú ý nói đến con ốc, Nói về đặc điểm của ốc...
<b>Hoạt động 2</b>


1. Ổn định: Cơ đố trẻ: Nhà hình xoắn, ở dưới ao


Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi


Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
2. Tiến hành :


- Cơ nói: Có một con ốc khơng giống những con ốc khác, võ của nó
màu xanh, rất lạ. Bây giờ các con lắng nghe bài thơ “ Nàng tiên ốc”
và xem những chuyện lạ xảy ra từ con ốc như thế nào nhé.


- Cô đọc thơ: Cô đọc lần 1.



- Đọc chậm rãi nhấn mạnh vào các từ “ Một hôm; xinh xinh; Biêng
biếc xanh; Bèn thả vào trong chum; Bí mật; Đập vỡ...”


- Giảng nội dung: Bài thơ nói về một bà già nghèo bắt được một
con ốc lạ. Bà thương không muốn bán, bà đem về ni. Từ đó nhà
bà ln có chuyện lạ xảy ra, bà sinh nghi và rình xem, bà đx bắc
được một nàng tiên ốc. Từ đó hai mẹ con sống với nhau rất hạnh
phúc và thương yêu nhau.


- Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.


- Trích dẫn: Bà già bắc được con ốc xanh. Đọc từ “ Xưa....ốc khác”
+ Chuyện lạ xảy ra trong nhà bà “ Căn nhà...sạch cỏ”. Bà già đập vỡ
vỏ ốc “ Đập vỡ...hết”


- Giải thích từ khó: Tinh tươm; Biêng biếc; Bí mật.
<b>Hoạt động 3</b>


Đàm thọai : Cơ hỏi trẻ.


+ Bài thơ có tựa đề là gì ? Bài thơ viết về ai ?


+ Bài thơ viết về thời gian nào ? Bà già bắt được con gì ?


+ Con ốc như thế nào ? Từ khi bắt được con ốc nhà bà xảy ra chuyện
gì?


+ Bà làm gì khi thấy nàng tiên ốc ? Hai mẹ con từ đó sống như thế
nào ?



- Cơ hỏi:- Hàng ngày cháu đã làm gì để giúp ông bà, bố mẹ.
- Khi ông bà ốm đau các con phải làm gì ?


Cơ nói: Ngồi con ốc ra cịn con gì sống dưới nước nữa ? Cho cháu kể.
Trẻ hát: “ Chú ếch con”


<b>Hoạt động 4</b>


- Trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc 2 lần. - Thi đua nhóm.- Cá nhân.


Con ốc


Trẻ lắng nghe cơ
đọc.


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cô chú ý lắng nghe và sữa sai.
- Cho trẻ đọc kết hợp làm điệu bộ.


- Đọc theo tranh chữ to: Cô chỉ vào từng chữ trẻ đọc theo.
<b>Kết thúc: Trẻ hát “ Cá vàng bơi”</b>


Trẻ đọc theo tranh
Trẻ hát


<b>Tiết 2 Môn: Làm quen chữ cái</b>
<b> Bài: Làm quen chữ l,m,n</b>
I/ Yêu cầu



- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các âm của chữ cái l,m,n.
- Tìm nhanh chữ cái l, m, n qua tranh từ.


- Luyện phát âm, nhận biết chữ.
- Trẻ chú ý học.


II/ Chuẩn bị: . Tranh từ: Cá Ngừ, con Lươn, con Mực.Thẻ chữ cái l, m, n. Các nét rời chữ l, m,
n cắt bằng xốp. Một số loại con vật có chứa chữ l, m, n.


Tích hợp: Mơn âm nhạc; Thể dục; văn học; tốn.
III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.


IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b> Hoạt động 1 </b>


Trị chuyện: Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số động vật sống dưới
nước. Đặc biệt cơ chú ý nói đến Cá Ngừ, Con Lươn, Con Mực.
<b>Hoạt động 2</b>


1.Ổn định: Hát bài “Cá vàng bơi”
2.Tiến hành:


Cơ nói: Cơ có rất nhiều con vật sống dưới nước các con xem đó là
những con gì nhé.


- Trẻ làm quen chữ l, m, n qua các giác quan và ngôn ngữ.



+ Cô treo tranh Con Lươn, cho trẻ đọc, tìm chữ cái đã học trong từ
+“Con Lươn” Cô giới thiệu chữ l. cô phát âm chữ l ( Lờ).Cho trẻ
quan sát chữ l, cô phân tích cách viết và nói cách phát âm.
+ Cô treo tranh Cá Ngừ, Con Mực, trẻ đọc từ “ Cá Ngừ, Con Mực”
giới thiệu chữ m, n. Nói cách phát âm và phân tích.


- So sánh: m,n.


- Chữ m có 3 nét; chữ n có 2 nét. Cơ viết cho trẻ xem các kiểu chữ
cho trẻ biết.( Chữ in thường, chữ viết thường, chữ in hoa, chữ viết
hoa)


<b> Hoạt động 3</b>
- Luyện tập :


- Cho trẻ đưa chữ theo yêu cầu của cô: phát mỗi trẻ 3 chữ l, m, n.
Cơ phát âm chữ nào trẻ đưa chữ đó lên.


Cho trẻ đọc thơ: “ Con Cua mà có hai càn”


- Chơi: “ Những con vật nào”: Cơ có một rổ con vật, mỗi con vật
mang 1 chữ cái ( l,m,n) . Chia trẻ làm 2 đội. Đội xanh và đội đỏ,
mỗi đội 8 cháu. Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ ở 2 đội đi qua
1 chiếc cầu (ghế thể dục) để mang về cho đội của mình một
con vật và đọc to. Sau 1 thời gian cô qui định đội nào mang
được nhiều con vật và đúng thì đội đó thắng.


- Cho trẻ ghép các nét rời thành chữ cái l,m,n. Cô quan sát trẻ



Trẻ hát


Trẻ rút chữ đã học
Trẻ đọc l ( lờ)
Đọc từ


Đọc m (mờ) n (nờ)
Trẻ so sánh và quan
sát cô viết


Đưa chữ theo yêu
cầu của cô.


Đọc thơ
Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ghép.


3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Con Cua mà có hai càn”


Trẻ đọc


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phòng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn ni, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dưới nước.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước.



- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b> Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010</b>
1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.


- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem
trên ti vi, hoặc tranh ảnh.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngồi trời:


- Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn ơn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.



- Trị chơi tập tầm vông. Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Mơn: Tạo hình</b>


<b> Bài: Xé, dán đàn cá bơi.</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ biết xé lượn cung tạo thành hình các con cá.


- Biết dùng màu vẽ thêm đuôi, mắt, miệng, vây, vẫy...tạo thành các con cá hoàn chỉnh.
- Luyện cách xé, dán và tơ màu.


- Giáo dục tính kiên trì, cố gắng tạo sản phẩm đẹp.


II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu của cô, chậu cá. Một số bài thơ, câu hát về con vật .Vở tạo hình,
bút màu, giấy màu, hồ dán đủ cho trẻ.


Tích hợp: Mơn Âm nhạc; THMTXQ.
III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.


IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Trò chuyện: Cho trẻ ngồi quanh chậu cá và quán sát cá đang bơi. Cô
hỏi trẻ: Cá đang làm gì? Cá bơi được nhờ có gì?.



-Cơ nói thêm các vận động của cá như: Ngoi lên, lặn xuống, đớp mồi.
-Cá có ích lợi gì? (Nói cho trẻ biết nuôi cá diệt bọ gậy, cá cho ta thịt để


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ăn).


<b>Hoạt động 2</b>


1.Ổn định: Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
2.Tiến hành: Cho trẻ quan sát con cá.
- Cô hỏi: +Cá đang ở tư thế nào?


+Cá có mấy phần? Là những phần nào?


+Đầu cá có gì? Mình cá có gì? Phân cịn lại là gì của cá?
Trẻ đọc thơ: “Cá ngủ ở đâu”.


- Cô xé mẫu: Gấp đơi tờ giấy, xé lượn cong làm hình cá.


- Cô dán vào giấy, lấy bút màu vẽ đuôi, mang, mắt, vây, vẫy cá.
<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>- Trẻ thực hiện: Trẻ xé theo hướng dẫn của cô. Cô quan sát khuyến </b></i>


khích trẻ xé và vẽ thêm các bộ phận của cá...


<i><b>- Trưng bày sản phẩm: Trẻ nhận xét bài của bạn. Cô tổng hợp các ý </b></i>


của trẻ, nhận xét và chọn một số sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3.Kết thúc: Hát bài “Chú ếch con”.



Trẻ hát
Trẻ trả lời


Trẻ đọc thơ


Trẻ thực hiện xé,
dán


Trẻ nhận xét
Trẻ hát
<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai : Phịng khám bác sĩ thú y...


- Xây dựng : Xây trại chăn ni, lắp ghép chuồng.


- Góc sách+Tạo hình:Tơ, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dưới nước.
- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước.


- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các cây cảnh


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




Chủ đề nhánh:



<b>Tuần thứ 19: Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 1 năm 2010</b>



Mục tiêu các lĩnh vực phát triển



<b>1. Phát triển thể chất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Thực hiện một số động tác khéo léo của đơi bàn tay, ngón tay, nặn, vẽ, xé dán các con côn
trùng- chim.


<b>2. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết so sánh những đặc điểm đặc trưng nổi bật sự giống nhau và khác nhau của các con côn
trùng - chim.


- Biết các con côn trùng- chim sống khắp mọi nơi.


- Biết được lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Mối quan hệ của chúng với môi trường sống...


<b>3.Phát triển ngôn ngữ:</b>


- Biết các từ chỉ tên gọi của các con côn trùng - chim..
- Mô tả được đặc điểm riêng của các con côn trùng- chim.


- Biết một số câu chuyện, bài thơ nói về các con côn trùng - chim.
<b>4.Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Biết tô màu, vẽ, về các con cơn trùng - chim.


- Thích hát và vận động một số bài hát về con côn trùng- chim.
<b>5.Phát triển tình cảm – xã hội:</b>



- Có ý thức bảo vệ các con vật, các loại chim quí hiếm
- Mạnh dạn tự tin, khi nói về các con cơn trùng - chim


Mạng nội dung



Mạng hoạt động



- Ích lợi của
Côn Trùng-
Chim đối với
đời sống con
người.


- Tên gọi, mô tả đặc điểm
của một số côn trùng-
chim…


- Có nhiều loại cơn trùng
khác nhau, so sánh đặc
điểm giống và khác nhau
giữa các côn trùng. Nơi
sống, thức ăn.…


- Cách chăm
sóc bảo vệ
các loại chim
q.


- Điều kiện


mơi trường
sống của một
số Cơn
Trùng-Chim.


Đặc điểm Nơi sống Cách chăm sóc Lợi ích


<b>Văn học</b>


Kể chuyện


“ Sơn Tinh Thuỷ Tinh”


<b>Âm nhạc</b>


Hát Con chuồn chuồn


- Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
- Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.


<b>Thể dục</b>


Ném xa bằng hai tay-
Chạy nhanh 10m.


Thể chất
Ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN






<b>YÊU CẦU</b>


- Tên một số loại côn trùng - chim : ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn, châu chấu… các
lồi chim…


- Có loại cơn trùng - Chim có lợi và có hại. Đa phần là những con vật có cánh biết bay.
- Có nhiều dạng kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau.


- Cách chăm sóc và bảo vệ chúng.


<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b> - Hướng cho trẻ vào các bức tranh cơn trùng –chim treo ở các góc.<sub>- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.</sub>


<b>Trị</b>
<b>chuyện</b>


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng – chim.
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.


- Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ trong đợt cân đo q 3.
- Cơ điểm danh trẻ.



<b>CƠN TRÙNG - CHIM</b>



Tình cảm Xã hội
Nhận thức


<b>Thmtxq</b>


- Quan sát, thảo luận một số con cô trùng – chim.
Mối quan hệ giữa đặc điểm của các con vật với môi
trường sống.


- Q trình phát triển của cơn trùng – chim.


<b>Tốn</b>


Thêm bớt chia nhóm đồ vật có 8 đối tượng
làm 2 phần


- Dạo chơi vườn hoa, quan sát ong,
bướm, sâu bọ…


- Trị chơi lắp ráp, ghép hình các con
côn trùng – chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hô hấp : Thổi nơ bay.



- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.


<b>Hoạt </b>
<b>động có </b>
<b>chủ đích</b>


<b>Mtxq</b>


Tìm hiểu một số
côn trùng - Chim


<b>Thể dục</b>
Ném xa bằng 2
tay- Chạy nhanh


15m


<b>Âm nhạc</b>
Con
Chuồn Chuồn


Nghe hát
Hoa thơm bướm
lượn



Chơi
Tai ai tinh


<b>Lqvt</b>
Thêm bớt chia
nhóm đồ vật có
8 đối tượng
trong phạm vi 8


<b>Lqvh</b>
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh


<b>Lqcc</b>
Tập tơ chữ


l,m,n


<b>Tạo hình</b>
Vẽ các cơn


trùng


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


- Cho trẻ đi
dạo ngồi sân


và kể về các
cơn trùng
chim.


- Chơi: Chim
bay, cị bay.


- Hát minh
hoạ: Con
Chuồn Chuồn.
- Chơi đồ chơi
ngồi trời.


- Cơ cho trẻ
ngồi vòng đọc
bài vè về các
loại chim.
- Chơi tự do.


- Cơ cho trẻ
đi dạo ngồi
sân, kể
chuyện: Sơn
Tinh Thuỷ
Tinh


- Thi: vẽ các
cơn trùng –
chim.



- Trị chơi:
Tập tâm
vơng.


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<b>Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán chim ” “ Nấu ăn” “ Bác sĩ”.</b>
<b>Xây dựng: Lắp ráp chuồng ni chim. </b>


<b>Góc sách+Tạo hình: Ghép hình, Tơ màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về </b>
các con côn trùng - chim. Chơi với các hình khối.


<b>Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con côn trùng – chim.</b>
<b>Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con chim, cho chim ăn.</b>


<b>Trả trẻ</b> Cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ. Cho trẻ chơi tự do. Cô vui vẽ trả trẻ, trao đổi phụ
huynh về việc họat động trong ngày của trẻ.


<b> </b>


<b>Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010</b>
<b> </b>


1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Hướng cho trẻ vào các bức tranh côn trùng –chim treo ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Nói chuyện với trẻ về các loại cơn trùng – chim.



- Cô điểm danh trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:


- Cho trẻ đi dạo ngoài sân và kể về các côn trùng chim.
- Chơi: Chim bay, cò bay.


<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Tiết 1: Mơn: THMTXQ</b>


<b> Bài: Trị chuyện về các con Côn trùng - Chim</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ nhận biết và phân biệt được 1 số côn trùng quen thuộc như: ( Ong, bướm, chuồn
chuồn.


- Biết phân nhóm đựoc các con vật có lợi, có hại.


- Trẻ trả lời tròn câu, rõ ràng. Nhận biết, phân biệt, kỷ năng so sánh.


- Biết yêu quý những con vật có ích và cần phải tiêu diệt các con vật có hại.



II/ Chuẩn bị: tranh : Con bướm, ong, chuồn chuồn, ruồi, muỗi. Bài thơ, bài hát về các con vật
Bộ lô tô, bút màu. Tranh vẽ các nhóm con vật


Tích hợp: Mơn: GDÂN; THMTXQ; Toán.
III.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại


IV. Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Cô cùng trẻ trị chuyện về 1 số loại cơn trùng qua các câu đố.
<b>Hoạt động 2</b>


1. Ổn định: Hát bài “ Chị ong nâu”
2. Tiến hành:


- Cho cùng trẻ nói chuyện về một số con vật sống khắp nơi: trên
cạn, dưới nước, trong rừng, trong nhà.


- Ngoài những con vật đó cịn có một con cơn trùng sống ở quanh
ta.


Cho trẻ hát: Con Chuồn Chuồn.


- Cô cho trẻ xem tranh các con côn trùng: Tên gọi; Những bộ phận
chính của con cơn trùng.


- So sánh những đặc điểm giống và khác nhau của các con côn


trùng: Thức ăn- nơi sống- sự sinh sản của chúng; Lợi ích của
chúng.


- Phân loại con cơn trùng có lợi và có một số con cơn trùng có hại.
Cho trẻ đọc thơ: Con Ong nho nhỏ .Lưng nó cong cong.


Bay khắp cánh đồng.Tìm hoa làm mật.


- Cách chăm sóc, ni các cơn trùng có ích, bảo vệ các loại giống
chim q.


 Trị chơi: ghép tranh: Chơi xếp theo nhóm Có cánh – Khơng
cánh. Bay được - khơng bay được. Có ích- Có hại.


3. Kết thúc: Hát bài “ Kìa con bướm vàng”


Trẻ giải các câu đố.
Trẻ hát


Trẻ trả lời


Trẻ so sánh


Trẻ phân nhóm.


Trẻ chơi
Trẻ hát


<b> Tiết 2: </b> <b>Môn: Thể dục kỷ năng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

I/ Yêu cầu:


- Trẻ biết dùng lực của cánh tay để ném vật đi xa. Biết chạy nhanh 15 m.
- Luyện kỷ năng ném chạy.


- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, rèn sức mạnh cơ tay chân.


- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật khi thể dục, rèn luyện thân thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: 6-12 túi cát. Cờ đích.


-Tích hợp: Mơn : âm nhạc; THMTXQ.
III/ Phương pháp: Làm mẫu , thực hành.


IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Trò chuyện: Cho trẻ hát “ Em tập thể dục”
- Cô hỏi: Tập thể dục để làm gì các con ?
- Vậy các con thường tập thể dục vào buổi nào
<b> Hoạt động 2</b>


1. Khởi động: Cho trẻ đi dậm chân vung tay. Vận động như chú bộ đội
duỵệt binh. Sau đó xếp thành 3 hàng ngang.


2 Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung:



- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.


b. Vận động cơ bản: Ném xa 2 tay, chạy nhanh 15 m.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần.


- Phân tích cách tập: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát,
đưa cao ngang đầu và ném về phía trước. Sau đó chạy nhanh 15 m
tới đích. Trước khi chạy cho trẻ chạy khởi động tại chổ. Chạy đến
đích rồi đi bộ về cuối hàng.


- Cô chọn 2 cháu lên tập thử cho lớp xem.
<b>Hoạt động 3</b>


- Lớp thực hiện: Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau, ở giữa kẻ
vạch đứng ném và chạy.


- Cô quan sát chú ý sữa sai những cháu còn lúng túng.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng.


Trẻ hát


Để cho cơ thể khỏe
mạnh. Buổi sáng
Trẻ đi dậm chân



Trẻ tập các động
tác


Cháu quan sát cơ
ném.


Trẻ tập


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán chim ” “ Nấu ăn” “ Bác sĩ”.
- Xây dựng : Lắp ráp chuồng nuôi chim.


- Góc sách+Tạo hình : Ghép hình, Tơ màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con côn
trùng - chim. Chơi với các hình khối.


- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con cơn trùng – chim.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con chim, cho chim ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010</b>
<b> </b>


1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Hướng cho trẻ vào các bức tranh cơn trùng –chim treo ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng – chim.



- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:


- Hát minh hoạ: Con Chuồn Chuồn. Chơi đồ chơi ngoài trời.
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>Mơn: GDÂN</b>
<b> Bài: Con chuồn chuồn</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ hát thuộc và vỗ tay theo nhịp bài hát “Con Chuồn Chuồn"


- Chú ý lắng nghe cô hát bài hát dân ca mượt mà, trử tình sâu lắng “ Hoa thơm bướm lượn”
Chơi trò chơi thành thạo.


- Hát rõ lời, Hát vỗ đệm tiết tấu.


- Trẻ biết yêu thiên nhiên, cảnh vật, các con vật xung quanh ta.


II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ con chuồn chuồn; Mũ mèo; Băng cassette; Đàn ghita


Tích hợp: Mơn LQVH; THMTXQ; TDKN.


III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Cô trò chuyện cùng trẻ về những con vật sống khắp nơi, gợi ý để
trẻ kể tên một số con trùng như: Bướm, ong, chuồn chuồn...
<b>Hoạt động 2</b>


1. Ổn định: Cho trẻ đọc “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
2. Tiến hành:


- Cơ hỏi: Chuồn chuồn có bay được khơng ?


- Các con cùng hát với cô bài hát “ Con chuồn chuồn” xem chuồn
chuồn bay ở đâu nhé.


- Cô cùng trẻ hát 2 lần.


- Cho trẻ hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.


- Thi đua giữa các nhóm bạn.- Cá nhân hát. ( Cô chú ý sữa sai)
Cho trẻ chơi: “Chuồn chuồn bay thấp. Chuồn chuồn bay cao.


Chuồn chuồn bay vừa.”


Chơi: Ngựa phi.


- Cơ nói: Bây giờ cơ cháu mình cùng cưỡi ngựa về thăm quê hương
Quan họ Bắc Ninh để được nghe làn điệu dân ca “ Hoa thơm bướm
lượn


Trẻ trò chuyện
cùng cô và kể con
vật mà trẻ biết.
Trẻ đọc


Bay được


Trẻ hát
Trẻ ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động 3</b>


- Nghe hát : “ Hoa thơm bướm lượn”


- Cô hát 2 lần. Lần 3 mở catset cô và trẻ cùng làm động tác minh
họa


<b>Hoạt động 4</b>


- Trị chơi : “Tai ai tinh”


Cách chơi: Cơ mở băng cho trẻ nghe các âm thanh đã chuẩn bị. Sau
đó lần lượt mở từng âm thanh, đố trẻ đó là âm thanh gì. Trẻ có thể
mơ phỏng từng động tác theo âm thanh đó.



3. Kết thúc: Cả lớp hát lại bài “ Con chuồn chuồn”




Trẻ nghe cô hát
Trẻ làm động tác


Trẻ chơi


Trẻ hát


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán chim ” “ Nấu ăn” “ Bác sĩ”.
- Xây dựng : Lắp ráp chuồng ni chim.


- Góc sách+Tạo hình : Ghép hình, Tô màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con cơn
trùng - chim. Chơi với các hình khối.


- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con cơn trùng – chim.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con chim, cho chim ăn.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010</b>
<b> </b>


1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:



- Hướng cho trẻ vào các bức tranh côn trùng –chim treo ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng – chim.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:


- Cơ cho trẻ ngồi vịng đọc bài vè về các loại chim.Chơi tự do.
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b>Mơn: Tốn</b>


<b>Bài: Thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng thành 2 phần.</b>
I/ Yêu cầu


- Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần
- Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải.



- Luyện kỷ năng so sánh, thêm bớt, chia nhóm.
- Trẻ có ý thức trong giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Một số nhóm đồ vật, con vật có số lượng 8 để quanh lớp.
Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ;


III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Cơ trẻ cùng trị chuyện về những động vật sống khắp nơi.
<b>Hoạt động 2</b>


1. Ổn định: Hát “Con Chuồn Chuồn”
2. Tiến hành:


- Cơ hỏi: Trên bàn cơ có các con vật gì ?


- Trẻ đếm xem có bao nhiêu con cơn trùng - Chim
- 8 con vật được chia làm mấy nhóm.


Đọc thơ: “ Ong và Bướm”
<b>Hoạt động 3</b>


Thêm bớt chia nhóm đối tượng làm 2 phần:
- Cô làm mẫu cách chia



- Cho trẻ chia 8 hạt na làm 2 phần trong đó đã có 1 phần có số
lượng cho trước.


- Ví dụ: 8 hạt na thành 2 phần sao cho số hạt na ở tay phải có 3
hạt, vậy tay trái có mấy hạt.


- Tương tự chia các cách khác.


- Cô cho trẻ chia số mèo ra bằng các cách theo yêu cầu của cô và
lấy chữ số tương ứng đặt vào 2 nhóm. Sau mỗi lần chia cơ cho
trẻ nhập lại thành 1 nhóm rồi lại chia ra.


- Cho trẻ chia theo ý thích của trẻ.
- Chơi: “Cánh cữa kỳ diệu”


- Luật chơi: Cữa thần chỉ mở khi số chấm tròn trên thẻ của trẻ
cộng với số chấm tròn trên cữa là 8.


- Cơ giải thích cách chơi sau đó cho trẻ chơi vài lần.
<b>Hoạt động 4</b>


- Vẽ thêm các hình cịn thiếu để 2 nhóm có số lượng là 8
3. Kết thúc : Đọc thơ: “ Ong và Bướm”


Trẻ hát
Trẻ trả lời


Trẻ đọc thơ


Trẻ chia nhóm



Trẻ chơi


Trẻ vẽ thêm
Trẻ đọc
<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán chim ” “ Nấu ăn” “ Bác sĩ”.
- Xây dựng : Lắp ráp chuồng nuôi chim.


- Góc sách+Tạo hình : Ghép hình, Tơ màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con côn
trùng - chim. Chơi với các hình khối.


- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con cơn trùng – chim.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con chim, cho chim ăn.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hướng cho trẻ vào các bức tranh cơn trùng –chim treo ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng – chim.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:


- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>


- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngồi trời:


- Cơ cho trẻ đi dạo ngồi sân, kể chuyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Môn: Văn học</b>


<b> Bài: Chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh.”</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết phân biệt được các nhân vật trong chuyện: Sơn Tinh là
thần núi, Thủy Tinh là thần nước.


- Hiểu và diễn đạt đúng khi trả lời câu hỏi đàm thoại.
- Giáo dục trẻ ham thích nghe kể chuyện.


II.Chuẩn bị: Tranh truyện. Một số con vật có trong chuyện như: Voi, gà, ngựa, tơm cá...
Tích hợp: Mơn:Lqcc; Âm nhạc; THMTXQ.


III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV/ Tổ chức hoạt động



<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật, chú ý nói đến con voi,
gà, ngựa và những con vật sống dưới nước.


<b>Hoạt động 2</b>


1.Ổn định: Hát “ Chú voi con”
2.Tiến hành:


- Cơ hỏi: Chú voi thường có mấy ngà ?Giờ các con lắng nghe cô kể
câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” xem chú voi trong câu chuyện
này có mấy ngà nhé.


- Cơ kể chuyện: Cô kể lần 1. Kể diễn cảm.


- Giảng nội dung: Sơn Tinh và Thủy Tinh là 2 vị thần giỏi.Muốn
cưới công chúa con Vua Hùng thứ 18. Nên 2 vị thần phải đua tài
với nhau và đem lễ vật đến dâng Vua. Sơn Tinh đến sớm hơn và
cưới được công chúa, Thủy Tinh nổi giận dâng nước đánh Sơn
Tinh. Vì vậy ngày nay hàng năm thường có lũ lụt xảy ra. Đây là
câu chuyện nói về sự dũng cảm chống thiên tai của nhân dân ta.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tranh.


- Giảng từ khó: Kén rể; Khơi ngơ tuấn tú; Thất vọng; Rùng rợn.
<b>Hoạt động 3</b>


<b>- Đàm thoại: </b>



- Tên câu chuyện là gì ? Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Sơn Tinh là ai ? Thủy Tinh là ai ?


- Khi kén rể Vua Hùng đã ra điều kiện gì ? Ai mang lễ vật đến


Trẻ hát


Nghe cô kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trước ?


- Lễ vật của Sơn Tinh có những gì ?
- Lễ vật của Thủy Tinh có gì ?


- Khơng cưới được cơng chúa Thủy Tinh đã làm gì ?
- SơnTinh đã làm gì để chống trận nước của Thủy Tinh ?
- Hàng năm vào tháng mấy thì có lũ lụt ? Đó là sự tích về ai ?
Cho trẻ kể chuyện cùng cô: Tập trẻ kể từng đoạn theo sự gợi ý của
cô.


3. Kết thúc: Trẻ hát “ Con Chuồn Chuồn” Trẻ hát


<b> Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái</b>
<b> Bài: Tập tô chữ l,m,n</b>
I/ Yêu cầu:


- Trẻ ngồi ngay ngắn, biết cầm bút tô trùng khít nhóm chữ l,m,n.
- Tìm nhanh chữ cái l, m, n qua tranh từ.



- Tô và viết đẹp
- Trẻ chú ý học.


II/ Chuẩn bị: . Vở tập tô, bút chì đen, bút màu. Tranh hướng dẫn của cơ.
Một số con vật có gắn chữ l, m, n.


Tích hợp: Mơn âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học.
III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.


IV/ Tổ chức hoạt động:


<b>Hoạt động cô</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b> Hoạt động 1 </b>


- Cùng trẻ trị chuyện về một số loại cơn trùng - chim mà trẻ biết
có chứa chữ l,m,n.


- Cho trẻ chơi: Chon các con vật theo yêu cầu của cơ.


- Chia trẻ thành 3 nhóm, cơ u cầu mỗi nhóm chọn một con vật
có chữ cái cơ u cầu. Sau khi chơi xong cô nhận xét và đếm con
vật của mỗi nhóm.


<b>Hoạt động 2</b>


1.Ổn định: Hát bài “ Con Chuồn Chuồn”
2Tiến hành:


- Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát và đọc các từ: Con Nhện,


chim Chào Mào, Thằng Lằn. Cô phát âm chữ l. Cô viết mẫu chữ l
và phân tích.


- Cơ tơ mẫu 1 hàng chữ l và 1 hàng từ lê.


- Trẻ tô: Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, nhắc trẻ tơ trùng khít
lên chữ in mờ, tơ thứ tự từng hàng 1 và tô từ trái sang phải. Cô
quan sát nhắc nhở trẻ.


- Tương tự hướng dẫn trẻ tô chữ n,m.


- Trẻ thực hiện : Cô quan sát nhắc trẻ tô đẹp và tô màu chữ rỗng.
<b>Hoạt động 3</b>


- Nhận xét sản phẩm: Chọn 1 số bài tô đẹp cho cả lớp xem và
nhận xét.


<b>3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Ong và Bướm”</b>


Trẻ chơi


Trẻ hát
Trẻ đọc từ


Trẻ quan sát cô tô.
Trẻ tô


Trẻ tô chữ n,m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán chim ” “ Nấu ăn” “ Bác sĩ”.


- Xây dựng : Lắp ráp chuồng ni chim.


- Góc sách+Tạo hình : Ghép hình, Tô màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con cơn
trùng - chim. Chơi với các hình khối.


- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con cơn trùng – chim.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con chim, cho chim ăn.


<b>Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ </b>
<b>Vệ sinh trả trẻ</b>


<b>Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010</b>
<b> </b>


1.Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ:


- Hướng cho trẻ vào các bức tranh côn trùng –chim treo ở các góc.


- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng – chim.


- Cô điểm danh trẻ.


2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : Thổi nơ bay.


- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.


- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900<sub>.</sub>



- Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:


- Cơ cho trẻ đi dạo ngồi sân, kể chuyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
<b> Hoạt động có chủ đích: </b>


<b> Mơn : </b>

<b>Tạo hình </b>



<b> Bài : “ Tô màu các côn trùng”</b>



I- Yêu cầu:


- Trẻ biết chọn màu để vẽ và tô các côn trùng.
- Biết phối hợp màu trong khi tơ.


- Trẻ có ý thức tập trung chú ý.


II. Chuẩn bị : Bút màu, tranh các cơn trùng , vỡ tạo hình.
III. Phương pháp: Thực hành.


IV. Tiến trình tổ chức:


<b>Hoạt động cơ</b> <b>Hoạt động trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Cùng trẻ trò chuyện về một số loại côn trùng - chim mà trẻ
biết Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời?
<b>Hoạt động 2</b>



1. Ổn định : Hát “ Con Chuồn Chuồn”
2. Tiến hành :


- Các con biết những loại côn trùng - Chim nào?


- Giờ các con cùng tô về những côn trùng – Chim này nhé!
<b>Hoạt động 3</b>


- Cô cho trẻ vẽ và tô về con chuồn chuồn.
Đọc thơ “ Ong và Bướm”.


Trẻ hát.
Trẻ kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Cùng cô vẽ và tơ màu ong và bướm


Đọc thơ “ Chim chích bông”
- Cùng cô vẽ và tô màu con chim


<b>Hoạt động 4</b>


- Trẻ thực hiện: Cô quan sát và nhắc nhở cách vẽ và tô màu.
- Trưng bày sản phẩm.


<b> Hoạt động góc:</b>


- Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán chim ” “ Nấu ăn” “ Bác sĩ”.
- Xây dựng : Lắp ráp chuồng ni chim.



- Góc sách+Tạo hình : Ghép hình, Tơ màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con côn
trùng - chim. Chơi với các hình khối.


- Nghệ thuật : Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con côn trùng – chim.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc các con chim, cho chim ăn.


</div>

<!--links-->

×