Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Tiêm chủng ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 50 trang )

TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM
ThS. Đào Thúy Quỳnh

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày tầm quan trọng của tiêm chủng, sự phát triển
và thành tích đạt được của CTTCMR ở Việt nam
2.Trình bày định nghĩa, phân loại vắc xin
3. Trình bày các bệnh có thể phịng bệnh bằng vắc xin hiện
có và lịch TCMR ở Việt Nam.
4. Chỉ định, chống chỉ định của tiêm chủng.
5. Trình bày được các phản ứng sau tiêm chủng và cách
phòng tránh tai biến, chăm sóc trong tiêm chủng.
2


TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIÊM CHỦNG
• Trẻ em dễ mắc nhiều bệnh, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao/di
chứng nặng nề hoặc suy dinh dưỡng sau khi mắc bệnh.
• Nhiều bệnh thường gặp ở trẻ em có thể phịng ngừa được
bằng tiêm chủng
• Chương trình tiêm chủng quốc gia Việt Nam(từ 1985) đã
giúp giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ em. Một
số bệnh đã được thanh tốn trên tồn quốc ( bại liệt, uốn
ván sơ sinh)
3


Sởi



4


BẠCH HẦU

5


BẠCH HẦU

6


7


1. TCMR - Lịch sử hình thành và phát triển
• Expanded from what???
– Chiến dịch thanh toán bệnh Đậu mùa
(Smallpox)
– Bệnh được chủng thành công lần
đầu tiên bởi Edward Jenner (1796)
– Ca bệnh cuối cùng: 1977
– KĐ thanh toán bệnh: 1979

• EPI:
– Triển khai lần đầu tiên bởi WHO
(1974), dựa trên nền tảng là sự thành
cơng của việc thanh tốn bệnh Đậu

mùa
– 6 bệnh (4 vắc xin) cơ sở “Traditional
EPI”: Lao, Bại liệt, BH, HG, UV, Sởi
– Triển khai được trên phạm vi toàn
cầu vào đầu những năm 1980


Lịch sử Chương trình TCMR

9


Sự phát triển CTTCMR tại Việt Nam

10


Thành quả của CTTCMR

11


Thành quả của CTTCMR

Tỷ lệ mắc sởi năm 2013 – tháng 5/2016
12


Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin BH-HG-UV và tỷ lệ mắc ho gà từ
2000- tháng 5 / 2016


13


Tetanus vaccination rate for the pregnancy women
and newborn tetanus incidence in Vietnam  since
1991 to 2012

14


Tỷ lệ uống vacxin OPV3 và tỷ lệ mắc bại liệt giai đoạn từ 1985-2012

15


The last
case of
polio in
Vietnam
(1/1997)

16


VACCINE
• Tiêm chủng là đưa vắc xin vào cơ thể nhằm kích thích sự đáp
ứng MD đặc hiệu của cơ thể đối với từng loại vi sinh vật hay
kháng nguyên.
• Vắc xin là chế phẩm có tính kháng ngun để gây miễn dịch

chủ động đối với cơ thể.
Vắc xin kích thích một chuỗi các phản ứng phức tạp của hệ
thống MD trong cơ thể (MD dịch thể và MD tế bào). Kết quả là
cơ thể “nhớ” được loại KN đó và sẵn sàng tiêu diệt các tác
nhân gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể
17


Cơ chế phòng bệnh qua tiêm chủng

18


PHÂN LOẠI VẮC XIN
• 2 loại:
- Vắc xin sống, giảm độc lực: Lao, cúm, MMR, JE(mới), OPV, RV,
VZV
- Vắc xin bất hoạt:
+ toàn bộ VR / VK: Ho gà (wP), HAV, JE, IPV
+ một phần :
protein: độc tố: Bạch hầu, uốn ván
subunit: Ho gà (aP), cúm
polysaccharide: vaccine não mô cầu
liên hợp (conjugate): Hib ( vỏ polysaccharide Hib liên kết với protein
mang), HBV (vaccine tái tổ hợp), vaccine não mô cầu.

19


PHÂN LOẠI VẮC XIN

Đặc điểm vắc xin sống giảm độc lực:
•Là dạng VSV hoang dại làm giảm độc
•Phải được ni cấy tái tạo mới đạt hiệu quả
•Gây đáp ứng miễn dịch gần như nhiễm trùng tự nhiên
•Thường chỉ tiêm 1 lần đã đạt hiệu quả phòng bệnh (vắc xin đậu
mùa, lao…)
•Có thể gây phản ứng nặng, nguy hiểm
•Bị ảnh hưởng bởi kháng thể lưu hành trong máu
•Dễ hỏng, cần có quy trình bảo quản nghiêm ngặt
20


PHÂN LOẠI VẮC XIN
Đặc điểm vắc xin bất hoạt/chết:
•Khơng thể tái tạo/nhân bản
•Thường khơng gây miễn dịch đủ mạnh như vắc xin sống nên
thường cần tiêm 3-5 liều
•Ít bị ảnh hưởng bởi các kháng thể lưu hành trong máu
•Miễn dịch tạo được là miễn dịch dịch thể
•Hiệu giá kháng thể sẽ mất dần theo thời gian nhất định

21


PHÂN LOẠI VẮC XIN
Các loại vắc xin mới và vắc xin trong tương lai:
•Vắc xin polypeptide tổng hợp.
•Vắc xin phối hợp.
•Vắc xin dạng DNA, RNA.
•Vắc xin khảm

•Sử dụng virus (gắn gen đặc hiệu cho kháng nguyênvắc xin) như “vector” vận chuyển.
22


Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin phịng
bệnh cho trẻ em hiện có ở Việt nam
Trẻ < 6 th
1. Lao
2. Viêm gan B
3. Bạch hầu
4. Ho gà
5. Uốn ván
6. Bại liệt
7. Viêm màng não mủ và
viêm phế quản phổi do HiB
(H. influenzea)
8. Tiêu chảy do virut
Rota
9. Cúm

Trẻ > 6 th
10. Viêm gan A
11. Sởi, Quai bị , Rubella
12. Thủy Đậu
13. Viêm não Nhật bản B.
14. Viêm não do Não mô cầu.
15. Viêm màng não mủ và viêm phế
quản phổi do Phế cầu (S.
pneumoniea).
16. Thương hàn

17. Tả
18. Vắc xin phòng Ung thư cổ tử
cung do HPV.
23


Lịch TCMR tại Việt Nam

Mới: Tiêm IPV lúc 5 tháng tuổi

24


5.4. LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC XIN UỐN VÁN
CHO PHỤ NỮ
• Mũi 1: Càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu hoặc nữ 15 -35
tuổi ở vùng có nguy cơ mắc uốn ván sơ sinh cao
• Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau mũi 1
• Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc trong thời kỳ có thai lần
sau
• Mũi 4:Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau
• Mũi 5:Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau
( Khi có thai phải tiêm nhắc lại dù đã tiêm đủ 5 mũi)
Phụ nữ khi có thai mà chưa tiêm phòng uốn ván: tiêm đủ 2 mũi
cách nhau ít nhất 1 tháng. Mũi 1 phải từ tháng thứ 4, mũi 2 phải
trước khi đẻ ít nhất 2 tuần
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×