Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NKHHC1 nhi khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.13 KB, 23 trang )

NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP
CẤP TÍNH Ở TRẺ EM


MỤC TIÊU


Trình bày được dịch tễ học tình trạng
NKHHC ở trẻ em và mục tiêu của chương
trình phịng chống NKHHC



Trình bày được nguyên nhân và yếu tố
thuận lợi gây NKHHCT ở trẻ em



Phân loại được NKHHCT theo vị trí giải
phẫu và mức độ bệnh


MỤC TIÊU


Trình bày được phác đồ chẩn đốn và xử
trí NKHHC ở trẻ em



Kể được 3 loại kháng sinh thông thường


trong điều trị NKHHCT ở trẻ em tại tuyến
cơ sở



Hướng dẫn các bà mẹ chăm sóc trẻ em bị
NKHHCT


DỊCH TỄ HỌC






NKHHC là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc
biệt trẻ dưới 5 tuổi.
Tỷ lệ mắc bệnh rất cao: trung bình mỗi
trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHC 3-4 lần/năm,
thời gian điều trị trung bình 5-7 ngày
Là một trong 3 nguyên nhân chủ yếu gây
tử vong ở trẻ em các nước phát triển.
Theo WHO 1993 trong 12,2 triệu trẻ tử
vong có 4 triệu trẻ chết do viêm phổi


NGUYÊN NHÂN



Virus: 60-70%
- Phần lớn virus có ái lực với đường hô
hấp
- Khả năng lây lan của virus dễ dàng
- Tỷ lệ người lành mang virus cao
- Khả năng miễn dịch với virus yếu và
ngắn


NGUYÊN NHÂN


Các virus gây NKHHCT
-Virus hợp bào hô hấp
- Virus cúm
- Virus á cúm
- Adenovirus
- Rhinovirus
- Virus sởi
- Enterovirus
- Cornavirus


NGUYÊN NHÂN


Vi khuẩn: là nguyên nhân quan trọng gây
NKHHCT ở trẻ em các nước đang phát triển
- Haemophilus influenzae
- Streptococcus Pneumoniae

- Moracella Catarhalis
- Bordetella
- Klebsiella pneumoniae
- Chlamydia trachomatis
- Các vi khuẩn khác


ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI









Tuổi: Tuổi càng nhỏ càng dễ NKHH
Thời tiết: mùa đông xuân, thời tiết lạnh,
thay đổi độ ẩm hoặc lúc chuyển mùa
Môi trường: nhà cửa chật chội, ẩm thấp,
bụi, khói ( thuốc lá, bếp than…)
Dinh dưỡng, bệnh tật: NKHH hay gặp ở
trẻ SDD, đẻ non, di tật bẩm sinh
Cơ địa: cơ địa dị ứng, thể tạng tiết dịch


PHÂN LOẠI







Phân loại theo giải phẫu: lấy nắp thanh
quản làm ranh giới, tổn thương trên nắp
thanh quản là NKHH trên, tổn thương dưới
nắp thanh quản là NKHH dưới
NKHH trên: ho, cảm lạnh, viêm tai giữa,
viêm mũi họng. Chiếm 70-80%, thường nhẹ
NKHH dưới: viêm thanh quản, khí quản, phế
quản, tiểu phế quản, phổi và màng phổi.
Bệnh ít gặp hơn, thường nặng


PHÂN LOẠI
Phân loại theo mức độ: mức độ nặng nhẹ
thường sử dụng để xây dựng phác đồ chẩn
đoán và xử trí
- NKHHCT thể nhẹ (khơng viêm phổi): khơng
cần dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà
- NKHHCT thể vừa (viêm phổi): dùng kháng
sinh tại nhà, trạm xá
- NKHHCT thể nặng (viêm phổi nặng): điều trị
tại bệnh viện
- NKHHCT rất nặng ( viêm phổi rất nặng hoặc
bệnh rất nặng): điều trị cấp cứu tại bệnh viện




Phân loại và xử trí NKHHCT
( trẻ 2 tháng đến 5 tuổi)
Dấu hiệu

*Khơng uống được
*Co giật
*Ngủ li bì khó đánh thức
*Thở rít khi nằm yên
*Suy dinh dưỡng nặng

Xếp loại

Bệnh rất nặng

Xử trí

*Gửi cấp cứu đi bệnh viện
*Cho liều kháng sinh đầu
*Điều trị sốt ( nếu có)
*Điều trị khị khè (nếu có)
*Nếu nghi ngờ sốt rét cho uống thuốc chống
sốt rét


Dấu
hiệu

Phân loại và xử trí NKHHCT(2th5T)
Rút lõm lồng ngực
Khơng rút lõm lồng

Không rút lõm lồng
ngực
Thở nhanh

ngực
Không thở nhanh

Xếp
loại

VIÊM PHỔI NẶNG

VIÊM PHỔI

KHƠNG VIÊM PHỔI
( Ho, cảm lạnh)

Xử
trí

*Gửi cấp cứu đi bệnh
viên
*Cho kháng sinh liều
đầu
*Điều trị sốt (nếu có)
*Điều trị khị khè (nếu
có)
Nếu khơng có điều kiện
chuyển đi bệnh viện phải
điều trị với 1 kháng sinh

và theo dõi sát sao

*Hướng dẫn bà mẹ
cách chăm sóc tại nhà
*Cho một kháng sinh
*Điều trị sốt ( nếu có)
*Điều trị khị khè
( nếu có)
Theo dõi sát sau 2
ngày ( hoặc sớm hơn
nếu tình trạng xấu)
phải đánh giá lại

*Nếu ho trên 30 ngày
cần đến bệnh viện
khám tìm nguyên nhân
* Đánh giá và xử trí
vấn đề tai hoặc họng
(nếu có)
*Đánh giá và xử trí
các vấn đề khác
* Hướng dẫn bà mẹ
* Điều trị sốt ( nếu có)
* Điều trị khị khè
( nếu có)


VIÊM PHỔI
Sau 2 ngày điều trị với 1 kháng sinh cần đánh giá lại, nếu:
Dấu Tình trạng xấu hơn

hiệu * Không uống được
* Rút lõm lồng ngực
* Các dấu hiệu nguy
kịch khác

Không đỡ
( Vẫn thở nhanh
nhưng không rút
lõm lồng ngực và
dấu hiệu nguy
kịch)

Khá hơn
* Thở chậm hơn
* Giảm sốt
* Ăn uống tốt
hơn

Xử
trí

Thay kháng sinh
hoặc gửi đi bệnh
viện

Cho kháng sinh
đủ 5 ngày

Gửi cấp cứu đi bệnh
viện



Phân loại và xử trí
NKHHCT(<2th)
Dấu hiệu

*Bú kém hoặc bỏ bú
*Co giật
*Ngủ li bì khó đánh thức
*Thở rít khi nằm n
* Khò khè
* Sốt hoặc hạ nhiệt độ

Xếp loại

Bệnh rất nặng

Xử trí

*Gửi cấp cứu đi bệnh viện
*Giữ ấm cho trẻ
*Cho liều kháng sinh đầu


Phân loại và xử trí
NKHHCT(<2th)
Dấu
* Rút lõm lồng ngực mạnh * Không rút lõm lồng ngực mạnh
hiệu


* Hoặc thở nhanh
( >60lần/phút)

* Không thở nhanh (≤ 60 lần/phút)

Xếp loại VIÊM PHỔI NẶNG

KHƠNG VIÊM PHỔI ( Ho, cảm lạnh)

Xử trí

* Hướng dẫn bà mẹ theo dõi
* Chăm sóc tại nhà
* Tăng cường bú mẹ
* Làm sạch mũi nếu gây cản trở bú mẹ
* Đưa trẻ đến bệnh viện nếu:
+ Thở trở nên khó khăn
+ Nhịp thở nhanh
+Ăn kém, cho ăn khó khăn
+ Trẻ ốm hơn, mệt hơn

* Gửi cấp cứu đi bệnh viện
* Giữ ấm cho trẻ
* Cho kháng sinh liều đầu (
Nếu khơng có điều kiện gửi
đi bệnh viện phải điều trị
với một kháng sinh và theo
dõi sát)



HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
Kháng sinh
Chỉ định sử dụng kháng sinh tuyến 1 ( tại nhà và
cơ sở y tế)
-Viêm phổi (trẻ 2th-5T) cán bộ y tế hoặc các bà mẹ
có thể dùng một trong các loại kháng sinh sau
+ Co-trimoxazole uống
+ Amoxicilline uống
+ Penicilline G ( Benzyl penicilline)
Thời gian 5-7 ngày



HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
Viêm phổi nặng: gửi đi bệnh viện điều trị,
trước khi đi cần cho trẻ kháng sinh liều
đầu ( Tiêm 1 mũi Penicilline hoặc uống 1
liều Cotrimoxazole)
Nếu bệnh viện gần ( khoảng cách từ nhà
đến bệnh viện dưới 5 km, đi bộ dưới 1
giờ) thì khơng cần cho liều kháng sinh
đầu mà đưa trẻ đến bệnh viện ngay


HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
Tuổi hoặc
cân nặng

<2th
(<5kg)

2th-12th
(6-9kg)
1-5 T
(10-19kg)

COTRIMOXAZOLE
( Trimethoprim +Sulfamethoxazol)
2 lần/ngày x 5-7 ngày
Viên
Viên
Siro

AMOXICILLINE
3 lần/ngày x 5-7
ngày
Viên
Siro

BENZYL PENICILLINE
(TB 2 lần/ngày trong 5-7
ngày tại cơ sở y tế)
Dạng bột pha nước cất

Người ln
80mg TMP
+400mg
SMX

Tr em
20mgTM

P+
100mg
SMX

250mg

125mg
trong 5ml

L 0,5g
1g



1

2,5



2,5



2

5

3


7,5

1

400mg
TMP +
200mg
SMX


1

5
10

100.000v/kg/ln x 2
ln/ngy hoc
50.000v/ln x 4 lần/ngày


HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ
NKHHCT nặng ( viêm phổi nặng hoặc bệnh
rất nặng) điều trị tại bệnh viện và sử dụng
kháng sinh tuyến 2
 Có thể sử dụng một trong các công thức
sau:
+ Benzyl penicilline
+ Benzyl penicilline+Gentamycin
+ Chloramphenicol
+ Cephalosporine




HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ


Điều trị triệu chứng
- Sốt cao >390C 10mg/kg/lần, 6 giờ có
thể nhắc lại nếu trẻ vẫn sốt cao
- Khị khè: Salbutamol khí dung hoặc
dạng hít
- Giảm ho: có thể dùng các thuốc ho
đơng y, kinh nghiệm dân gian như quả
quất, mật ong, hoa hồng bạch …


CHĂM SÓC TẠI NHÀ


Trẻ 2 th-5 T
Tiếp tục cho trẻ ăn khi
bị ốm
Bồi dưỡng thêm khi
trẻ khỏi bệnh
Làm thơng thống
mũi
Uống đủ nước
Cho bú nhiều lần

Điều trị ho và đau họng bằng

thuốc nam, cần đưa trẻ đến y
tế khám lại nếu có các dấu
hiệu sau:
+ Khó thở hơn
+ Thở nhanh hơn
+ Bú kém
+ Mệt nặng hơn


CHĂM SÓC TẠI NHÀ


Dưới 2 th
Giữ ấm cho trẻ
Đưa trẻ đến y tế khám lại khi
Cho bú thường xuyên :
Làm thơng thống
+ Khó thở hơn
mũi
+ Thở nhanh hơn
+ Bú kém
+ Mệt nặng hơn


PHÒNG BỆNH










Bú mẹ sau đẻ càng sớm càng tốt, cho trẻ
ăn sam đúng, đảm bảo dinh dưỡng hàng
ngày
Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ,
không hút thuốc, đun bếp gần nơi nuôi
dưỡng trẻ
Giữ ấm cho trẻ, nhất là mùa lạnh và khi
thay đổi thời tiết
Tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch
Phát hiện sớm và xử trí kịp thời các trường
hợp NKHHCT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×