Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cảm nhận bài thơ Nhớ rừng của tác giả Thế Lữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1


<b>VĂN MẪ</b>

<b>U L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 8 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b> C</b>

<b>Ả</b>

<b>M NH</b>

<b>ẬN BÀI THƠ NHỚ</b>

<b> R</b>

<b>Ừ</b>

<b>NG C</b>

<b>ỦA TÁC GIẢ</b>

<b> TH</b>

<b>Ế</b>

<b> L</b>

<b>Ữ</b>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mở bài </b>


- Giới thiệu vềbài thơ Nhớ rừng và tác giả Thế Lữ.
- Dẫn dắt vào vấn đề


<b>2.</b> <b>Thân bài </b>


- Khái quát chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
• Chủđề: Mượn lời con hổởvườn bách thú, tác giảđã thể hiện tâm sự u uất và niềm


khao khát tựdo mãnh liệt, cháy bỏng của con người bị giam cầm, nơ lệ. Bài thơ đã
khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận và lòng khát tự do của con người Việt
Nam khi cang bị ngoại bang thống trị.


- Nội dung


• Hình tượng chúa sơn lâm trong hiện tại (đoạn 1 và đoạn 4):


o Bị giam cầm trong vườn bách thú.



o Sống một cuộc sống tầm thường, nhân tạo.


o Tâm trạng uất hận và chán ghét cuộc sống bịtù đày.


• Hình tượng chúa sơn lâm trong quá khứ(đoạn 2 và đoạn 3):


o Sống trong cảnh núi non hùng vĩ, đẹp đẽ, cao cả. Tất cả mọi cái đều rộng lớn,


phi thường.


o Chúa sơnlâm hiện lên oai phong và lẫm liệt. Đây là đoạn thơ mang tính tạo hình
rất cao. Sựhô ứng giữa bức tranh thiên nhiên và vẻđẹp của chúa sơn lâm làm
nổi bật sức mạnh phi thường của hổ.


o Tư thế của chúa sơn lâm được khắc họa như một bức tranh tứ bình lộng lẫy
trong tư thế: mơ màng đứng uống ánh trăng tan, lặng ngárn giang sơn ta đổi
mới, tiếng chim ca giấc ngủta tưng bừng, ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.


• Khát vọng tự do của chúa sơn lâm:


o Chúa sơn lâm luôn mơ ước về chốn đại ngàn xưa.


o Luôn nhớ tiếc về cuộc sống tự do.


o Cảm thấy bất lực vì khơng thểphá tung xiềng xích, trở về với cuộc sống tự do
nên chúa sơn lâm chỉcòn biết thốt lên lời ngậm ngùi, ai oán


<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


- Nêu nhận xét chung vềgiá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.


- Mở rộng vấn đề bằng những suy nghĩ và cảm nhận của cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
cam chịu cảnh gặm nhấm một mối căm hờn, nằm dài trông ngày tháng qua, mặc cho thân
thế bị tụt xuống ngang cấp với các loài hèn kém. Nhìn bềngồi, người ta có thể nói con
hổnày đã được thuần hóa, chịu ngang bầy cùng bọn gấu dởhơi, với cặp báo chuồng bên
vô tư lự. Nhưng đấy chỉlà bềngồi thơi, cịn thế giới bên trong của mãnh thú, tội nghiệp
thay, vẫn ngùn ngụt lửa. Bút pháp lãng mạn của Thế Lữcó dịp tung hồnh, có dịp chứng
tỏ sức diễn đạt phong phú của Thơ mới khi dựng lại khung cảnh kỳvĩ trong mộng tưởng
của chúa sơn lâm.


Mối bi kịch thân ởnơi tù, hồn ởgiang sơn cũ đã tạo nên chất men ngưỡng mộđối
với hoài niệm. Qua tâm linh của loài hổ, rừng núi hiện lên trong vẻ kỳvĩ đắm say. Kỳvĩ vì
thâm nghiêm bóng cảcâygià, kỳvĩ vì dữ dội oai hùng với các từgào, hét, thét, dữ dội; kỳ
vĩ hoang vu bí ẩn: hang tối, thảo hoa khơng tên tuổi, riêng phần bí mật.


Trong cảnh núi rừng kỳvĩ đó hiện lên hình ảnh oai linh của chúa sơn lâm. Trọng tâm
của bức tranh rừng này là con hổ. Nhưng trước khi để hổ hiện ra, Thế Lữđã dựng cảnh
để gợi khơng khí oai hùng, kinh sợ. Vào đúng lúc tiếng gào thét của thiên nhiên đang ở
đỉnh cao dữ dội, chúa sơn lâm xuất hiện. Đầu tiên chỉ thấy bàn chân, một bước chân dõng
dạc, đường hoàng. Câu thơ như đoạn phim cận cảnh quay chi tiết, thu hút sựchú ý của
khán giả. Sau bàn chân là tấm thân, xuất hiện rất từ tốn nên càng oai hùng, to lớn. Chiều
dài của tấm lưng trải ra theo câu thơ, một sự mềm mại tích chứa sức mạnh.


<i>Lượn tấm thăn như sóng cuộn nhịp nhàng</i>
<i>Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. </i>


Cách miêu tả từng động tác, lại là những động tác có chọn lựa của bàn chân, tấm thân


và ánh mắt đã thể hiện được sự chế ngự của mãnh thú trước phơng cảnh. Mấy câu thơ
sau đã hồn tất nốt bức chân dung chúa sơn lâm. Cái oai của chúa rừng còn chế ngự cả
cảnh vật khi chúa đã đi qua khiến cho mọi vật đều im hơi. Câu nói kiêu hãnh của lồi hổ
khơng có gì q đáng:


<i>Ta biết ta chúa tể cảmn lồi</i>


<i>Giữa chốn thảo hoa khơng tên, không tuổi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
hoạt của ác thú. Óc tưởng tượng của nhà thơ tiên phong trong phong trào Thơ mới thật
phong phú, từ chi tiết thật của đời thú, ông đã dựng được chân dung tâm hồn của vịchúa
tể. Có bốn cảnh: đêm trăng –ngày mưa – sáng xanh – chiều đỏ. Bức tứbình này (Thế Lữ
cũng là hoạsĩ đã từng học Cao đẳng mỹ .thuật) ít chi tiết, nhưng nét đậm rõ, màu lên từng
mảng lớn, trong cảnh có cảâm thanh khi tưng bừng tươi sáng, khi câm lặng bí ẩn. Bút
pháp tả cảnh ởđây hiếm thấy trong thơ Việt Nam. Vẫn là tả tập tính của thú nhưng sức
gợi của câu thơ rộng xa, giúp người đọc thấy cái hồn của cảnh và "tâm trạng" con thú.


<i>Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối </i>
<i>Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?</i>


Sự im lặng thiêng liêng có chút ghê rợn nhưng thật kỳảo quyến rũ: bên suối trăng
một mãnh thú uống nước, rình mồi.


Tác giảnâng uy quyền của chúa rừng bằng cách đế’ hắn đối diện với thiên nhiên, tạo
hóa trong cả bốn bức tranh đó –đơi diện với trăng, với mưa, với bình minh, với hồng
hơn. Và ở cả bốn khung cảnh, con hổđều ỏ' thế chế ngự–chú ý các động từ tả hoạt động
của hổtrong bôn cảnh:


<i>Say mồi đứng uống </i>


<i>Lặng ngắm giang sơn</i>


<i>Đợi mặt trời chết, để chiếm lẩy….</i>


Đẹp nhất, dữ dội, bi tráng nhất là cảnh hồng hơn. Bức tranh rực rỡtrong gam đỏ:
đỏ của máu lênh láng, đỏ của mặt trời gay gắt. Tác giả dùng chữ mảnh để gọi mặt trời,
tưởng như mặt trời cũng bé đi trong mắt nhìn lồi hổ. Khơng khí chết chóc bao trùm, gợi
lên do máu lênh láng, do giây phút hấp hối gay gắt của mặt trời. Chỉít phút nữa vũ trụ sẽ
chết lặng, ngự trịtrong bóng tối, chỉcịn có oai linh của hổ. Đấy là điểm cao trào nhất của
quyền lực, gần như sự bất tử. Từtrên đỉnh cao huy hoàng của hồi tưởng, hổđã sực tỉnh
cái thân tù:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
Lời than có sức lay động và ngân vang do sựtương phản ấy. Hùm thiêng khi đã sa
cơ… Bản thân sự hồi tưởng này đã cụ thểhóa cảnh ngộ của câu thơ: Gậm một khối căm
hờn trong cũi sắt. Mỗi lần hồi tưởng là một lần ý thức thêm sự bất lực, là một lần gặm
nhấm thất bại.


Nhiều người đã bình luận có lý vềý nghĩa xã hội của bài thơ: Hổtrong cũi sắt nhớ tự
do là biểu tượng cho tình cảm của người dân Việt mất nước. Bài thơ có ý nghĩa thức tỉnh
lịng u nước, ý chí tựtơn dân tộc một cách kín đáo. Tuy nhiên, nếu chỉ thấy ý nghĩa đó,
chúng ta chưa thấy hết bài thơ và cũng rất nên đềphòng trường hợp khi đi vào ý nghĩa
xã hội, ta dễ sa vào bình tán mà tách dần khỏi hình tượng thẩm mỹ vốn có của bài thơ.
Đoạn cuối bài thơ không xuất sắc bằng các đoạn trên, nhưng lại bộc lộrõ khuynh hướng
tư tưởng của bài thơ qua tâm sựchúa sơn lâm:


<i>Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu</i>


<i>Ghét những cảnh không đời nào thay đổi </i>
Những cảnh sửa sang, tầm thường giả dối:



Hoa chăm, cỏxén; lối phẳng, cây trồng Dải nước đen giả suối, chẳng thông dịng Len
dưới nách những mơ nị thấp kém Dăm vừng lá hiền lành, khơng bí hiểm Củng học địi
bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.


Niềm uất hận đương nhiên là vì tù túng, nhưng cái uất nhất do sựtù túng gây nên là
phải chấp nhận cái tầm thường. Hổnhó' rừng khơng chỉlà nhó' tựdo mà cịn là, theo tơi
lại là chủ yếu nếu căn cứtheo văn bản của bài thơ, nhó' cái cao cả, cái chân thực, cái tự
nhiên. Tới đây, chúng ta gặp thuộc tính của chủnghĩa lãng mạn: buồn tẻ, đơn điệu, bé nhỏ
trong tầm tay trần tục của con người: hoa chăm, cỏxén, lối phẳng, cây trồng. Xuân Diệu
thuởấy từng mo' ước:


<i>Thà một phút huy hồng rồi chợt tối </i>
<i>Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6
<i>Cảnh vĩ đại, sóng nghiêng trời, thác đổ</i>


<i>Nét mong manh, thấp thoáng cánh hoa bay.</i>


Thơ Thế Lữ, do vậy, nhiều lần đắm vào cảnh tiên. Niềm khát khao của con hổ nhớ
rừng là khát khao trỏ' về với cái kỳ vĩ, siêu phàm, không chung sống được với cái tầm
thường, thấp kém giả tạo. Đó cũng là vẻđẹp của nhân cách, tuy rằng mang nỗi-khát khao
ấy trong mình là đã mang sẵn niềm thất vọng, vì cái phi thường của các nhà lãng mạn
cũng là cái phi thực. Vả lại, siêu phàm cũng dễđồng nghĩa với cô đơn. Hãy đọc Xuân Diệu:


<i>Ta là một, là Riêng, là Thứ Nhất </i>
<i>Khơng có chi bè bạn nổi cùng ta (…)</i>
<i>Ta bỏđời, mà đời cũng bỏ ta </i>



<i>Giữa vắng ngắt, giữa lạnh lùng thế tuyệt! </i>


(Hi mã lạp sơn)
Nỗi lòng của Hi mã lạp sơn trong thơ Xuân Diệu cũng là nỗi lòng con hổtrong cũi sắt
của Thế Lữ, nó thuộc về bản chất của chủnghĩa lãng mạn. Quá nhấn mạnh, đến chỉ thấy ý
nghĩa xã hội, e làm hẹp đi chất nhân bản của bài thơ và cũng làm mờđi qui luật thẩm mỹ
của chủnghĩa lãng mạn. Còn một lý do nhỏ nữa: tự do của con hốlà tự do của một ông
chúa, ta biết ta là chúa tể của mn lồi, khát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt



ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×