Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

làm thế nào 8 mét vµi biön ph¸p rìn kü n¨ng ®äc hióu cho häc sinh líp 2 trong ph©n m«n tëp ®äc i tên đề tài một vài biện pháp rèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.11 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I/ TÊN ĐỀ TÀI :


<b>MỘT VÀI BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP</b>
<b>HAI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC. </b>


<i>Tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà</i>


<i>Giáo viên giảng dạy lớp Hai C - Trường tiểu học số 1 Duy Hoà</i>
<b>Năm học: 2009-2010</b>


<b>II/ ĐẶT VẤN ĐỀ :</b>


1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :


Ở Tiểu học, cùng với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt có vị trí rất quan trọng.
Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường
Tiểu học được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học, mỗi
học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn tồn diện, đồng thời phát
triển được khả năng của mình, nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con
người chủ động, sáng tạo, đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học, chuẩn bị
kiến thức để học lên các cấp cao hơn và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất
nước.


Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và của bậc
Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề đổi mới PPDH là mối quan tâm của mọi cá
nhân làm cơng tác giáo dục cung như tồn xã hội. Chính đổi mới phương pháp
giáo dục ở bậc Tiểu học sẽ góp phần hình thành nhân cách con người mới xã hội
chủ nghĩa một cách có hệ thống và vững chắc.


Chúng ta biết rằng : Khi dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2, ngoài yêu cầu cần
đạt về kĩ năng đọc (đọc đúng, rõ ràng từng từ, từng câu trong một đoạn của bài


văn, bài thơ ngắn, biết nghỉ hơi, ngắt nhịp đúng chỗ…..) thì yêu cầu về đọc để


hiểu cũng là một nội dung không kém phần quan trọng. Cụ thể là học sinh phải
hiểu được nghĩa của một số từ ngữ trong bài, nắm được ý chính của các câu, của
đoạn văn hay bài thơ đã học, trả lời được các câu hỏi về nội dung chính của bài
đọc.


Những năm dạy lớp 2, tơi nhận thấy việc tổ chức cho học sinh học tốt nội
dung đọc hiểu thông qua môn Tập đọc để làm nền tảng cho việc đọc hiểu một văn
bản là hết sức cần thiết. Rèn cho học sinh kĩ năng hiểu về văn bản, hiểu các từ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệm đề tài : “Một vài biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 2 trong
phân môn Tập đọc”.


2/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :


<i><b>a/ Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 2C- Trường Tiểu học số 1 Duy Hoà.</b></i>
<i><b>b/ Phạm vi nghiên cứu : Rèn kĩ năng đọc và đánh giá kĩ năng đọc hiểu thơng qua</b></i>
các trị chơi, bài tập trắc nghiệm.


<b>III/ CƠ SỞ LÍ LUẬN :</b>


Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của đổi mới phương pháp dạy
học ở bậc Tiểu học là làm sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến
thức mà còn là người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy
động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh kiến thức
mới.


Nội dung và phương pháp dạy học bao giờ cũng gắn bó với nhau. Mỗi nội
dung địi hỏi một phương pháp thích hợp. Các kĩ năng giao tiếp khơng thể được


hình thành và phát triển bằng con đường truyền giảng thụ động. Muốn phát triển
những kĩ năng này, học sinh phải hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự
hướng dẫn của thầy cô. Đây là cơ sở lí luận để tơi nhận thức đúng về các yêu cầu
tổ chức dạy học, nhằm tích cực hố hoạt động của người học. Tơi đã lựa chọn một
số phương pháp sau :


- Phương pháp thực hành .


- Phương pháp sử dụng các trò chơi học tập
- Phương pháp đánh giá kết quả.


<b>IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN :</b>


Khi tôi dạy đến tuần thứ hai đầu năm học, tôi nhận thấy rằng : Học sinh hiểu
nghĩa của từ ngữ, hiểu được nội dung câu chuyện còn mơ hồ, nhiều học sinh còn
lúng túng trong việc hiểu nghĩa của các từ ngữ, hiểu nội dung đoạn văn, bài văn,
câu chuyện, đoạn thơ, bài thơ ....


Với thực trạng đó, là giáo viên Tiểu học, người trực tiếp giảng dạy, tôi mạnh
dạn đưa ra một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt hơn kĩ năng đọc hiểu
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đồng thời hạn chế những tồn tại đã nêu trên.
<b>V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :</b>


<b>1/Biện pháp 1 : Biện pháp này giúp học sinh hiểu nghĩa của từ một cách dễ</b>
dàng, đồng thời khắc sâu được từ ngữ cần hiểu cho học sinh. Thiết kế bài tập giải
nghĩa từ ngữ của bài dưới dạng trắc nghiệm thông qua việc tổ chức trò chơi vào
thời điểm giảng từ hay cuối tiết Tập đọc.


<i><b>Ví dụ 1 : Bài có cơng mài sắt có ngày nên kim (Tuần 1)</b></i>
<i>Từ cần giảng : Mải miết, nắn nót, ơn tồn</i>


<b>Bài tập : Em hãy nối từ với nghĩa cho phù hợp :</b>




<b>Mải miết</b>


<i><b>Thái độ, lời nói, cử chỉ </b></i>
<i><b>nhẹ nhàng</b></i>


<i><b>Làm nhanh cho xong việc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho hai nhóm thi đua nối đúng - Lớp nhận xét kết quả.
<i><b>Ví dụ 2 : Bài : Phần thưởng (Tuần 2)</b></i>


<i>Từ cần giảng : Phần thưởng, bí mật, bàn bạc, sáng kiến. </i>
<b>Bài tập : Điền từ vào ô trống sao cho phù hợp với nghĩa của từ</b>


<i><b>Nghĩa của từ</b></i> <i><b>Từ</b></i>


a. Vật tặng để thưởng cho cá nhân, tập thể có
thành tích cao trong một hoạt động nào đó.
b. Giữ kín, khơng để lộ ra cho người khác biết
c. Trao đổi ý kiến về một việc gì đó.


d. Ý kiến mới và hay


<i><b>Ví dụ 3 : Bài “Bạn của Nai Nhỏ” (Tuần 3). </b></i>
<i>Từ cần giảng : Ngăn cản, hung dữ, thông minh.</i>


Đúng ghi chữ Đ, sai ghi chữ S vào ô trống đứng trước các câu sau đây :


a. Giữ lại không cho đi hoặc khơng cho làm một việc gì đó.


b. Cho đi hoặc cho làm một việc gì đó.


c. Sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác một cách đáng sự.
d. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp nguy hiểm.
e. Làm việc chậm chạp.


f. Đầu óc sáng suốt, xử lí các tình huống mau lẹ hơn người khác.
Cho hai nhóm học sinh thi đua - nhận xét và rút ra lời giải đúng
<i><b>Ví dụ 4 : Bài “Người mẹ hiền” (Tuần 8)</b></i>


<i>Từ cần giảng : thầm thì, tị mị, lấm lem</i>
<b>Bài tập : Nối từ với nghĩa đúng của từ</b>


<b>Ôn tồn</b> <i><b>Tập trung, chăm chú làm</b></i>
<i><b>việclieen tục, khơng nghỉ </b></i>


<i><b>1. Tiếng nói phát ra rất nhỏ không để mọi </b></i>
<i><b>người chung quanh nge thấy.</b></i>


<i><b>a. Thầm thì</b></i>


<i><b>2. Nói lớn để mọi người cùng nghe.</b></i>
<i><b>3.Khơng thích bất cứ điều gì.</b></i>
<i><b>a. Tị mị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Ví dụ 5 : Bài : Bông hoa Niềm Vui (Tuần 13)</b></i>


<i>- Các từ ngữ học sinh cần hiểu và ghi nhớ : tặng, dịu cơn đau, hái, nhân hậu.</i>


<b>Bài tập : Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu nói về việc làm của Chi, việc</b>
làm của cơ giáo.


a. Em muốn đem ... bố một bông hoa Niềm Vui để bố ...


b. Em hãy ... thêm hai bông nữa, Chi ạ ! Một bông cho em, vì trái
tim ... của em. Một bơng cho mẹ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một
cô bé hiếu thảo.


Bài tập này tôi ghi sằn 2 câu trên vào 2 bảng nhóm. Cho 2 nhóm thi đua. (tiếp sức)
<i><b> Ví dụ 6: Bài : Câu chuyện bó đũa (Tuần 14) </b></i>


<i>Từ cần hiểu : Hoà thuận, con dâu, con rễ, đùm bọc, đồn kết.</i>
<b>Bài tập : Tìm từ chỉ : </b>


a) Chung sống êm ấm, khơng có xích mích, mâu thuẩn : ...
b) Chồng của con gái : ...
c) Vợ của con trai : ...
d) Kết thành một khối thống nhất : ...
e) Giúp đỡ và che chở với tất cả tình thương : ...


Bài tập này tơi cũng ghi sằn vào 2 bảng nhóm. Cho 2 nhóm thi đua. (tiếp sức)
<i><b> Ví dụ 7 : Bài : Con chó nhà hàng xóm ( Tuần 16)</b></i>


<b>Bài tập :</b> <i>Chọn câu dùng từ tung tăng đúng :</i>
<i>a) Hằng ngày, Nam vẫn tung tăng học bài.</i>


<i>b) Bé và Cún thường nhảy nhót tung tăng khắp nơi.</i>


<i>c) Chân bé phải bó bột, bé nằm im trên giường khơng cịn tung tăng đi chơi với </i>


Cún nữa.


Bài tập này tôi đưa vào phần củng cố tiết Tập đọc, cho học sinh thực hiện
chọn câu đúng vào bảng con.


<i><b> Ví dụ 8 : Bài Quả tim khỉ (Tuần 24)</b></i>
<i>Từ cần hiểu: tẻn tò, trấn tĩnh, bội bạc</i>


<b>Bài tập : Tìm từ gần nghĩa với mỗi từ sau : ( Bài này dành cho học sinh khá, giỏi).</b>
Trấn tĩnh (………….), bội bạc (…………..), tẽn tò (………),


Trong phạm vi thực nghiệm đề tài, tôi chỉ minh hoạ các dạng bài tập mà
tôi đã thiết kế và sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động học trên lớp. Tuy
nhiên, người giáo viên phải vận dụng rất nhiều biện pháp, nhiều hình thức khi dạy
đọc hiểu cho học sinh.


<b> 2/ Biện pháp 2 : Thiết kế các bài tập dưới các hình thức như : lựa chọn,</b>
ghép nối, điền từ....


<b>Ví dụ 1 : Bài “ Bạn của Nai Nhỏ”. ( Tuần 3)</b>
<i><b>5. Lấm sơ sơ.</b></i>


<i><b>b. Lấm lem</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu hỏi : </b>
<i>Cha Nai Nhỏ vui lòng cho Nai Nhỏ đi chơi xa với bạn vì :</i>


a. Bạn của Nai Nhỏ là người khoẻ mạnh, thông minh.


b. Bạn của Nai Nhỏ là người khoẻ mạnh, dũng cảm, tốt bụng, dám liều


mình vì người khác.


c. Bạn của nai Nhỏ là người gan dạ và tốt bụng.
<b>Ví dụ 2 : Bài “ Ngôi trường mới”. (Tuần 6)</b>


<b>Bài tập : Đánh dấu X vào 1 những hình ảnh đẹp của Ngôi trường mới :</b>
1a. Trường xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá.


1b. Những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.
1c.Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
1d.Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng u đến thế !
<b>Ví dụ 3 : Bài “ Chiếc bút mực”. ( Tuần 5)</b>


- Bài “ Chiếc bút mực” cho em biết bạn Mai là người như thế nào ? Hãy đánh dấu
+ vào ô trống trước ý đúng


1a. Mai là học sinh viết chữ đẹp


1b. Mai là người luôn chuẩn bị bút mực đầy đủ khi đi học.
1c. Mai là người tốt bụng, biết giúp bạn khi bạn cần.
<b>Ví dụ 4 : Bài “ Thời khoá biểu” ( Tuần 7)</b>


<b>Bài tập : Khoanh tròn vào chữ đặt trước những điểm em biết khi đọc thời khố</b>
biểu :


a. Các mơn học trong ngày. đ. Tên bài học cụ thể.
b. Thứ tự các giờ học trong buổi. e. Thời gian ra chơi.
c. Tên thầy (cô) dạy các môn. g. Thời gian tan trường.
d. Số buổi học trong tuần. f. Thời gian nghỉ học.
<b>Ví dụ 5 : “Bài Chim Sơn ca và bơng cúc trắng” ( Tuần 21).</b>



- Tìm từ ngữ nói về chim sơn ca đúng với nội dung bài Chim sơn ca và
bông cúc trắng để điền vào chỗ trống thích hợp.


<b>Ví dụ 6 : Bài “Cị và Cuốc”. (Tuần 22) </b>


- Đọc thầm bài “ Cò và Cuốc” trả lời câu hỏi : Câu trả lời của Cị chứa một
lời khun, lời khun ấy là gì ? (ghi chữ Đ vào ô trống đứng trước ý đúng)


1a.Khi làm việc khơng nên ngại khó, ngại bẩn.
1b.Khơng nên làm những việc vất vả như Cị.


1c. Muốn có những lúc thảnh thơi, cần làm việc trước đã.
<b>Ví dụ 7 : Bài “Sông hương” (Tuần 26).</b>


Trước khi bỏ vào lồng Chim sống rất ...
Tiếng hót của chim ...
Sau khi bỏ vào lồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Kể cho đủ các màu sắc khác nhau của sơng Hương .</b>


<b>Ví dụ 8 : Bài “Kho báu” (Tuần 28) </b>
- Câu chuyện Kho báu khuyên ta điều gì ?


<i>Ghi Đ vào1 đặt trước ý đúng trong bài “ Kho báu”</i>
1a. Chăm chỉ làm lụng sẽ có của ăn, của để.
1b. Đất đai là một kho báu của người nông dân.
1c. Dưới lịng đất có kho báu, hãy đi tìm chúng.
<b>Ví dụ 9 : Bài “Chiếc rẽ đa tròn” ( Tuần 29)</b>



- Dùng  để nối các nội dung sau theo đúng trình tự truyện Chiếc rễ đa trịn.


Trong mỗi bài tập đọc, nội dung đọc hiểu lúc nào tôi cũng chuẩn bị trước về
đồ dung dạy học như : bảng phụ, băng giấy, bảng học nhóm, đã ghi sẵn nội
dung các bài tập, trị chơi.


Tơi thường xun thay đổi hình thức. Nếu ở bài tập đọc có từ ngữ khó cần
giảng, vừa giúp học sinh hiểu nội dung bài (Các câu hỏi tìm hiểu nội dung) thì
tơi sử dụng 2 hình thức bài tập khác nhau, để khơng lặp lại mà tạo nên sự nhàm
chán không cần thiết cho học sinh.


<b>VI/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :</b>


Qua một năm nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này, với cách dạy trên, tơi
nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ, học sinh chăm chú, say mê học. Là một giáo


<b>Sông Hương</b>


a) ... của da trời
b) ... của cây lá
c) ... bãi ngô
d) ... vào mùa hè
đ) ... vào đêm trăng


<b>e. Các cháu thiếu</b>
<b>nhi rất thích trị</b>


<b>chơi chui qua</b>
<b>vịng lá tròn.</b>



<b>b. Bác Hồ bắt gặp</b>
<b>chiếc rễ đa nhỏ</b>
<b>nằm trên mặt đất.</b>


<b>c. Bác hướng</b>
<b>dẫn chú cần vụ</b>


<b>trồng chiếc rễ</b>
<b>d. Chú cần vụ thắc</b>


<b>mắc về cách trồng</b>
<b>cây đa của Bác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viên trực tiếp giảng dạy, tôi rất tự hào về thành quả này. Đến nay, (GK2) học sinh
lớp 2C của tơi đã có tiến bộ rõ rệt về phần đọc hiểu. Sau đây là kết quả của lớp
qua các giai đoạn kiểm tra (Đề của nhà trường ra).


Giai
đoạn


Tổng
số HS


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>


<b>ĐN</b> <b>19</b> <b>3</b> 15,7% <b>3</b> 15,7% <b>8</b> 42,2% <b>5</b> 26,4%


<b>GKI</b> <b>19</b> <b>5</b> 26,4% <b>6</b> 31,5% <b>5</b> 26,4% <b>3</b> 15,7%



<b>CKI</b> <b>19</b> <b>7</b> 37 % <b>8</b> 42 % <b>3</b> 15,7% <b>1</b> 5,3%


<b>GKII</b> <b>20</b> <b>7</b> 35% <b>11</b> 55% <b>2</b> 10%


<b>VII. KẾT LUẬN :</b>


<b> Qua thời gian thực nghiệm đề tài “Một vài biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu</b>
cho học sinh lớp hai trong phân môn Tập đọc” tôi thấy có kết quả thật sự. Trong
tiết học, tổ chức trị chơi học tập được nhiều học sinh tham gia hoạt động hơn,
học sinh rất ham thích học tập, tiết học nhẹ nhàng, giúp giáo viên gần gũi với học
sinh hơn, học sinh nhớ kiến thức lâu hơn.


<b>VIII/ ĐỀ NGHỊ :</b>


Thực hiện có hiệu quả đề tài này, người giáo viên dạy lớp Hai cần phải năng
động, nhiệt tình, ham học hỏi và nhất là phải sáng tạo trong cách nghĩ và cách làm.
Phải theo dõi để có động viên kịp thời những tiến bộ của hoc sinh dù rất
nhỏ. Phải chú ý đến tính vừa sức của học sinh trong quá trình phân định lượng
kiến thức, kĩ năng cần xây dựng trong quá trình thực nghiệm đề tài. Tranh thủ sự
hỗ trợ của đồng nghiệp, sự chỉ đạo của các cấp, sự giúp đỡ nhiều mặt của Tổ hỗ
trợ SKKN nhà trường để đê tài thực nghiệm có tính khả thi cao hơn.


Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi đúc kết được trong
quá trình thực hiện đề tài này. Kinh nghiệm này tôi đã thực nghiệm và mang lại
hiệu quả cao nhưng cũng cịn thiếu sót. Rất mong sự đóng góp chân tình của đồng
nghiệp để tơi có được kinh nghiệm khi dạy đọc hiểu cho học sinh ở lớp 2 ngày
càng tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IX/ PHỤ LỤC :</b>



Đây là các bài Tập đọc mà tôi liệt kê và đã nghiên cứu đưa ra các dạng bài
tập (có trong thiết kế bài học).


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Tên bài Tập đọc</b> <b>Tuần TT</b> <b>Tên bài Tập đọc</b> <b>Tuần</b>


1.


Có cơng mài sắt, có ngày <sub>nên kim</sub> 1 28 Ơng Mạnh thắng Thần Gió 20


2. Phần thưởmg 2 29 Mùa xuân đến 20


3. Sáng kiến của Bé Hà 3 30 Chim sơn ca và bông cúc trắng 21


4. Bạn của Nai Nhỏ 3 31 Vè chim 21


5. Bím tóc đi sam 4 32 Một trí khơn hơn trăm trí khơn 22


6. Trên chiếc bè 4 33 Cò và Cuốc 23


7. Chiếc bút mực 5 34 Bác sĩ Sói 23


8. Mẩu giấy vụn 6 35 Nội quy Đảo Khỉ 23


9. Ngôi trường mới 6 36 Quả tim khỉ 24


10. Người thầy cũ 7 37 Voi nhà 24



11. Thời khoá biểu 7 38 Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 25


12. Người mẹ hiền 8 39 Tôm Càng và Cá Con 26


13. Bàn tay dịu dàng 8 40 Sông Hương 26


14. Sáng kiến của bé Hà 10 41 Kho báu 28


15. Bà cháu 11 42 Cây dừa 28


16. Cây xồi của ơng em 11 43 Những quả đào 29


17. Sự tích cây vú sữa 12 44 Cây đa quê hương 29


18. Bông hoa Niềm Vui 13 45 Ai ngoan sẽ được thưởng 30


19. Quà của bố 13 46 Cháu nhớ Bác Hồ 30


20. Câu chuyện bó đũa 14 47 Chiếc rễ đa trịn 31


21. Hai anh em 15 48 Cây và hoa bên lăng Bác 31


22. Bé Hoa 15 49 Chuyện quả bầu 32


23. Con Cún nhà hàng xóm 16 50 Tiếng chổi tre 32


24. Thời gian biểu 16 51 Bóp nát quả cam 33


25. Tìm ngọc 17 52 Lượm 33



26. Gà tỉ tê với gà 17 53 Người làm đồ chơi 34


27. Chuyện bốn mùa 19 54 Đàn bê của anh Hồ Giáo 34


<b>X/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

STT <i>Tên tác giả</i> <i>Tên tài liệu</i>


Năm
xuất bản


Nhà xuất bản
28. Nguyễn Trại ( chủ biên)


Nguyễn Thị Thu Huyền


Đánh giá kết quả
học Tiếng việt 2


2005 Giáo dục
29. Lê Thanh Tâm


Trần Thảo Lê


Bồi dưỡng và nâng
cao Tiếng Việt 2.


2005 Đà nẵng
30.



31.
32.
33.
34.
35.
36.


<b>XI</b>. MỤC LỤC


<b>STT</b> <b>TIÊU ĐỀ CHÍNH</b> <b>TRANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II Đặt vấn đề 1-2


III Cơ sở lí luận 2


IV Cơ sở thực tiễn 2


V Cơ sở thực tiễn 2


VI Nội dung nghiên cứu 4-7


VII Kết quả nghiên cứu 7


VIII Kết luận 8


IX Đề nghị 8


X Phụ lục 9



XI Tài liệu tham khảo 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×