Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề đại học khối a năm 2009 2010 «n tëp hãa 12 câu 1 trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học a cho fe vào dung dịch h2so4 loãng nguội b sục khí cl2 vào dung dịch fecl2 c sục khí h2s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>«n tËp hãa 12 </b>




<b>Câu 1: Tr</b>ường h p n o sau ây không x y ra ph n ng hóa h c?ợ à đ ả ả ứ ọ


A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.


<b>Câu 2: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I), Zn-Fe (II), Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó</b>
Fe đều bị ăn mòn trước là:


A. I; II và III B. I; II và IV C. I; III và IV D. II; III và IV


<b>Câu 3: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na</b>2O và Al2O3, Cu và FeCl3, BaCl2 và CuSO4, Ba và NaHCO3.
Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:


A. 4 B. 2 C. 1 D. 3


<b>Câu 4: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu </b>
cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 20,125 B. 12,375 C. 22,540 D. 17,710


<b>Câu 5. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối</b>
lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:


D. 4,0 gam C. 2,0 gam B. 8,3 gam A. 0,8 gam


<b>Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là</b>
D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.



A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. C. FeS, BaSO4, KOH.


<b>Câu 7: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3</b> - Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.


Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là


A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.


<b>Câu 8: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H</b>2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối
lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:


A. 101,48 gam.B. 101,68 gam.C. 97,80 gam.D. 88,20 gam.


<b>Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất</b>
rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là


C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.


A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.


<b>Câu 10: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và </b>
dung dịch X. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là


A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.


<b>Câu 11: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu</b>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>. Số chất và ion có cả tính oxi hố và tính khử là A. 4</sub>


B. 6 C. 5 D. 7


<b>Câu 12: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp </b>


thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng


A. 2 B. 3 C. 4 D. 1


<b>Câu 13: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml</b>
dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36


<b>Câu 14: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)</b>2 0,12M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là


A. 3,940 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,970


<b>Câu 15: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là</b>
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Cr. D.Mg, Zn, Cu


<b>Câu 16: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở </b>
đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là


A. 3,92 lít. B. 1,68 lít. C. 2,80 lít. D. 4,48 lít.


<b>Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu</b>2+<sub> và 1 mol Ag</sub>+<sub> đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu </sub>
được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?


A. 1,5. B. 1,8. C. 2,0. D. 1,2.


<b>Câu 18: Trường hợp xảy ra phản ứng là:</b>


A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng)  B. Cu + HCl (loãng) 



C. Cu + HCl (loãng) + O2 D. Cu + H2SO4 (loãng) 


<b>Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các</b>
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì
lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là


A. 240 B. 120 C. 360 D. 400


<b>Câu 20: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai</b>
khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rán khan. Giá trị của m là:


A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08


<b>Câu 21: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có</b>
tỉ khối hơi đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 22: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca</b>2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-.Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là


<b>A. Na2CO3.</b> <b>B. HCl.</b> <b>C. H2SO4.</b> <b>D. NaHC</b>


<b>Câu 23: Phản ứng nhiệt phân không đúng là</b>


A. 2KNO3


0
t


 

<sub>2KNO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub> <sub> B. NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>2</sub>

 

t0 <sub>N</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>



C. NH4Cl


0
t


 

<sub> NH</sub><sub>3</sub><sub> + HCl</sub> <sub>D. NaHCO</sub><sub>3</sub>

 

t0 <sub> NaOH + CO</sub><sub>2</sub>


<b>Câu 24: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và </b>


dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là


<b>A. 8,88 gam.</b> <b> B. 13,92 gam.</b> <b> C. 6,52 gam.</b> <b> D. 13,32 gam.</b>


<b>Câu 25: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở</b>


đktc). Kim loại M là


<b>A. Na.</b> <b>B. K.</b> <b>C. Rb.</b> <b>D. Li.</b>


<b>Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam </b>


hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau


khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. 11,5.</b> <b>B. 10,5.</b> <b>C. 12,3.</b> <b>D. 15,6.</b>


<b>Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về </b>



khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là


<b>A. 40%.</b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 84%.</b> <b>D. 92%.</b>


<b>Câu 28: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:</b>


- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;


- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn
đ.hoalà .


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 29: Tiến hành hai thí nghiệm sau:</b>


- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là


<b>A. V1 = V2.</b> <b>B. V1 = 10V2.</b> <b>C. V1 = 5V2.</b> <b>D. V1 = 2V2.</b>
<b>Câu 30: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:</b>


<b>A. </b>K3PO4, K2HPO4. <b>B. K2HPO4, KH2PO4</b>. <b>C. K3PO4, KOH.</b> <b>D. H3PO4, KH2PO4.</b>


<b>Câu 31: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch</b>


<b>A. </b>NaOH (dư). <b>B. HCl (dư).</b> <b>C. AgNO3 (dư).</b> <b>D. NH3(dư).</b>



<b>Câu 32: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết </b>


phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)


<b>A. 1,0 lít.</b> <b>B. 0,6 lít.</b> <b>C. 0,8 lít.</b> <b>D. 1,2 lít.</b>


<b>Câu 33: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ </b>


</div>

<!--links-->

×