Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu kế hoach dạy học môn địa lí6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.35 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THCS LUÂN GIÓI
TỔ SINH HÓA ĐỊA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ
LỚP 6
CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG
Học kỳ: II Năm học: 2010-2011
1
1. Môn học: Địa Lí
2. Chương trình:
2
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I Năm học: 2010-2011
3. Họ và tên giáo viên:
Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn :
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ:
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
1. Kiến thức:
Trình bày được những kiến thức phổ thông cơ bản về:
- Trái Đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; các chuyển
động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của Trái Đất.
- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (địa hình) và mối quan hệ giữa các thành phần đó.
2. Kĩ năng.
- Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.
- Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản.


- Tính toán.
- Thu thập, trình bày các thông tin địa lí.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Yêu quý Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành
phần tự nhiên của môi trường.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa phương nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng.
3
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp 6 (học kì II)
CHƯƠNG II.
CÁC THÀNH
PHẦN TỰ
NHIÊN CỦA
TRÁI ĐẤT
I. ĐỊA HÌNH
Nêu được khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ
nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công
dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.
- Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc
qua ảnh màu): than, quặng đồng, đá vôi, apatit...
- Đọc bản đô (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
II.
LỚP VỎ KHÍ
- Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi
thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước
trong lớp vỏ khí

- Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình
lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các
khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp
vỏ khí
- Biết được nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân
tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
- Dựa vào bảng số liệu,
tính nhiệt độ trung bình
trong ngày, trong tháng,
trong năm của một địa
phương.
- Quan sát, ghi chép một
số yếu tố thời tiết đơn
giản ở địa phương (nhiệt
độ, gió, mưa) trong 1
ngày (hoặc một vài ngày)
qua quan sát thực tế hoặc
qua bản tin dự báo thời
tiết của tỉnh/ thành phố.
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự
phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất
4
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các
loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các đai khí áp
và gió.
- Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét
được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm

- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Sự
phân bố lượng mưa trên Trái Đất
- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra
nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Dựa vào bảng số liệu,
tính lượng mưa trong
ngày, trong tháng, trong
năm và lượng mưa trung
bình năm của một địa
phương.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa và rút ra nhận
xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương.
- Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu
. Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất ; trình
bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về 5 đới khí hậu
chính trên Trái Đất.
III.
LỚP NƯỚC
- Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ
thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ
giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông
Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ căn cứ vào
nguồn gốc, tính chất của nước
- Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông: sông
chính, phụ lưu, chi lưu.
- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ qua tranh ảnh:
hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ móng ngựa, hồ nhân tạo…
- Biết được độ muối của nước biển và đại dương;
nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại

dương không giống nhau
5

×