Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phòng gdđt tp biên hòa phòng gdđt tp biên hòa cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam trường thcs thống nhất độc lập – tự do – hạnh phúc đề kiểm tra học kì ii năm 2008 2009 môn toán khối lớp 7 ngày kiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC.


…………. ………..


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008-2009</b>
<b>MƠN : Toán . KHỐI LỚP : 7</b>


<b>Ngày kiểm tra : ….. tháng ….. năm 200..</b>
<b>Thời gian : 90 phút</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm ( 2điểm )(Đề 1)</b>


<b>Điểm thi Anh văn của một nhóm HS được liệt kê trong bảng sau : </b>


9 9 8 10 5 8 8 9 8 8


4 9 6 4 10 7 6 9 7 8


Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :
1/Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là :


a.10 b.7 c. 20 c. một số khác .


2/Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :


a. 7 b. 8 c. 20 c. Một số khác .


3/Mốt của dấu hiệu là :


a. 9 b. 8 c. 7 c.Một số khác .



4/ Số trung bình cộng là :


a. 7,5 b. 8,0 c. 7,52 c. Một số khác .


<b>5/Cho tam giác ABC có Â =90</b>o <sub>, M nằm giữa A và C , N nằm giữa A và B . Chọn câu trả lời đúng :</sub>


a.BM > AM b.BM < BC c.MN > BC d.Hai câu a,b đều đúng .
<b>6/ Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? </b>


a) Có thể vẽ 1 tam giác có 3 góc nhọn.
b) Có thể vẽ 1 tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
c) Có thể vẽ 1 tam giác có 2 góc vuông.


<b>7/Với các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, bộ ba nào không vẽ được một tam giác ?</b>
a) 9 ; 40 ; 41 b) 7 ; 7 ; 3 c) 4 ; 5 ; 1 d) 6 ; 6 ; 6
<b>8/Nếu tam giác ABC có góc B vng thì : </b>


a) AC2<sub> + AB</sub>2<sub> = BC</sub>2<sub> b) AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2<sub> c) AC</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<b><sub> </sub></b>


<i><b>II/ Phần tự luận ( 8điểm ):</b></i>
<b>Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức (2đ)</b>


<b>a. </b> |3 −6 x| <b>-2 tại x=2</b> <b>b. </b> <i>3 x − y</i>


<i>x −3 y</i> <b> tại x = 1, y =3</b>
<b>Bài 2: Cho các đa thức (2đ) </b>


P(x) = x3<sub> - 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - 5 + 5x ; Q(x) = -x</sub>4<sub> + 4x</sub>2<sub> - 3x</sub>3<sub> - 6x + 7 </sub>



a) Tính P(x) - Q(x)


b) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức P(x). Nhưng không là nghiệm của Q(x)
<b>Bài 3 :Xác định hệ số a của đa thức f(x) = ax -5 biết f(-2) = 1 (1đ) </b>


<b>Bài 4 : Cho </b> <i>Δ</i> ABC có AB =9cm , AC = 12cm , BC = 15cm
<b> 1.Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào ? Vì sao ?</b>


<b> 2.Vẽ trung tuyến AM của </b> <i>Δ</i> ABC , kẻ MH vng góc với AC .Trên tia đối của MH lấy điểm K
sao cho MK=MH. Chứng minh : <i>Δ</i> MHC = <i>Δ</i> MKB .suy ra BK//AC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC.


…………. ………..


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008-2009</b>
<b>MƠN : Toán . KHỐI LỚP : 7</b>


<b>Ngày kiểm tra : ….. tháng ….. năm 200..</b>
<b>Thời gian : 90 phút</b>


<b>I/ Phần trắc nghiệm ( 2điểm ) (Đề 2)</b>


1. Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120o<sub> .Mỗi góc đáy sẽ có số đo là :</sub>


a) 60o <sub>b) 45</sub>o <sub>c) 40</sub>o <sub>d) 30</sub>o


2. Tam giác ABC vuông tại A ,cạnh lớn nhất là :



a)AB b)AC c)BC


3. Trong các hình dưới đây , hình nào khơng chứa hai tam giác bằng nhau ?
a)Hình chữ nhật b)Hình vng c)Hình thoi d)Hình thang


4. Cho tam giác ABC có Â =90o <sub>, M nằm giữa A và C , N nằm giữa A và B . Chọn câu trả lời </sub>


đúng :


a.BM > AM b.BM < BC c.MN > BC d.Hai câu a,b đều đúng .
<b> Cho bảng tần số :</b>


<b>Giá trị x</b> <b>15 20</b> <b>25 30</b> <b>35</b>


<b>Tần số (n)</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>11 6</b> <b>4</b>


5. Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng :


a) 25 b) 25,17 c) 30 d) -25,17


6. Mốt của dấu hiệu bằng :


a) 11 b) 35 c) 25 d) 6


7. Tích 3x2 . 4x5 baèng :


a) 12x10 <sub>b) 7x</sub>10 <sub>c) 12x</sub>7 <sub>d) 7x</sub>7


8. Trong các đa thức sau, đa thức nào có bậc là 4 .



a) 4x2<sub> + 5x + 1</sub> <sub>b) -4x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> + 2x + 1 </sub> <sub>c) 2x</sub>4<sub> + x</sub>3<sub> -2 x</sub>4<sub> +1 </sub>


<i><b>II/ Phần tự luận ( 8điểm ):</b></i>
<b>Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức (2đ)</b>


<b>a. </b> |3 −6 x| <b>-2 tại x=2</b> <b>b. </b> <i>3 x − y</i>


<i>x −3 y</i> <b> tại x = 1, y =3</b>
<b>Bài 2: Cho các đa thức (2đ) </b>


P(x) = x3<sub> - 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - 5 + 5x ; Q(x) = -x</sub>4<sub> + 4x</sub>2<sub> - 3x</sub>3<sub> - 6x + 7 </sub>


a) Tính P(x) - Q(x)


b) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức P(x). Nhưng không là nghiệm của Q(x)
<b>Bài 3 :Xác định hệ số a của đa thức f(x) = ax -5 biết f(-2) = 1 (1đ) </b>


<b>Bài 4 : Cho </b> <i>Δ</i> ABC có AB =9cm , AC = 12cm , BC = 15cm
<b> 1.Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào ? Vì sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC.


…………. ………..


HƯỚNG DẪN CHẤM

<b>MƠN :Tốn . Khối lớp 7</b>


<b>I. Trắc nghiệm : (2đ) mỗi câu 0,25đ</b>


1 :


Đề


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án c a b a d c c b


Đề 2 :


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án d C d d b c c b


<b>II. Tự Luận: ( 8đ )</b>
<b>Bài1:</b>


a. Với x=2 ta có |<i>3 −6 x|</i> <b>-2 =</b> |<i>3 −6∗ 2</i>| <b>-2 =</b> |<i>− 9</i>| <b>-2=7</b> (1đ)
<b>b. Với x = 1, y =3 ta có :</b> <i>3 x − y<sub>x −3 y</sub></i> <b>=</b> 3<i><sub>1 −3</sub>∗ 1− 3<sub>∗ 3</sub></i> <b>= </b> <i><sub>− 8</sub></i>0 <b>= 0</b> (1đ )
<b>Bài 2: </b>


a) P(x) - Q(x) = -x4<sub> + 4x</sub>3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 11x - 12 (1ñ) </sub>


b) P(1) = 0 , Q(1)  0 . Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) (1đ)


<b>Bài 3: Ta có f(-2) = -2a -5 = 1</b> (0,5đ)


Suy ra -2a= 1+5 =6


<i>⇒</i> a = -3 (0,5đ)


<b>Bài 4: vẽ đúng hình, ghi gt - kl </b> (0,5đ)



a/ Ta có : BC2<sub> =15</sub>2<sub> =225</sub> <sub>(0,25đ)</sub>


AB2<sub> +AC</sub>2<sub>= 9</sub>2<sub> +12</sub>2<sub> =81+144 =225</sub> <sub>(0,25đ)</sub>


Nên : AB2<sub> +AC</sub>2<sub>= BC</sub>2 <sub>(0,25đ)</sub>


Vậy <i>Δ</i> ABC vuông tại A (0,25đ)


b/ <i>Δ</i> MHC và <i>Δ</i> MKB có :


MC =MB (AM là trung tuyến <i>Δ</i> ABC )
MH = MK (gt)


gócHMC= gócKMB (đối đỉnh )


Nên <i>Δ</i> MHC = <i>Δ</i> MKB (c.g.c) (1đ)


Suy ra góc MHC =góc MKB
Mà góc MHC =90o


Do đó góc MKB =90o hay MK KB (1)
MK AC (2)


</div>

<!--links-->

×