Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Cái tôi trữ tình của Xuân Diệu qua bài thơ Vội vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 11 </b>


<b>NGHỊ LUẬN VĂN HỌC </b>



<i><b>ĐỀ BÀI: CÁI TÔI CỦA XUÂN DIỆU TRONG BÀI THƠ VỘI VÀNG </b></i>



<b>A. SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>



<b>B. DÀN BÀI CHI TIẾT </b>


<b>I. </b> <b>Mở bài </b>


- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm


- Khái quát về phong cách sáng tác của Xuân Diệu.
- Dẫn dắt vào đề bài.


<b>II. </b> <b>Thân bài </b>


<b>1. Khái quát về cái tôi trong thơ mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ở phong trào thơ mới, ý thức về cái tôi cá nhân trở nên hết sức mạnh mẽ, đó là
sự bung nở của mỗi hồn thơ, mỗi một cảm xúc riêng biệt.


- Thậm chí trong vh hiện đại, mỗi người nghệ sĩ cịn tự tạo cho mình một cái tơi,
một phong cách riêng biệt.


 Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới, có một cái tôi,
một "chất" riêng vô cùng độc đáo.


<b>2. Phân tích bài thơ “Vội vàng” </b>


a. Xuân Diệu là một cái tôi yêu đời đắm say rạo rực, một cái tơi nhiệt huyết tích


cực.


- Xuân Diệu nhận ra cuộc sống hết sức tươi đẹp và hạnh phúc (Phân tích bức
tranh cuộc sống)


- Xuân Diệu có một lối sống lạc quan tích cực và tràn đầy say mê (Ở đây mọi
người phân tích lối sống của Xuân Diệu, chú ý cần so sánh với các tác giả tác
phẩm đương thời (vì đa số các tác giả khác nhìn cuộc sống bằng cái nhìn u ám
ảm đạm bế tắc, đối lập hoàn toàn với Xuân Diệu))


b. Xuân Diệu là một cái tôi rất mới mẻ


- Xuân diệu có những quan niệm rất mới về thời gian, tuổi trẻ (Phân tích quan
niệm)


- Xuân diệu có những cách tân mới mẻ về hình thức nghệ thuật (Phân tích cách
sử dụng từ ngữ, thể thơ, sử dụng dấu chấm, chất liệu, hình ảnh thơ).


c. Xuân Diệu là một cái tôi đáng trân trọng


- Đây chỉ là ý phụ, mọi người bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ của riêng bản thân
mình)


<b>III. </b> <b>Kết bài: </b>


- Khẳng định lại tầm quan trọng của cái tôi trong nền văn học hiện đại nói chung
và trong thơ Xuân Diệu nói riêng.


- Phát biểu cảm nghĩ của bản thân.



<b>C. BÀI VĂN MẪU </b>



<i><b>Đề bài: Phân tích cái tơi trữ tình trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vội vàng sống, vội vàng yêu, vội vàng khát khao đến cuồng si và điên dại. Xuân Diệu –
chính ông đã viết lên những vần thơ hối hả và cuồng nhiệt như thế. Mà ở đó, cái tơi trữ
tình đã được nhà thơ gửi gắm bao tình cảm nồng nàn thiết tha: tình yêu cuộc sống mãnh
liệt, yêu thiên nhiên đắm say với những ước muốn tưởng chừng như táo bạo và ngông
cuồng. Xuân Diệu đã sớm nhận thức được sự tàn phá ghê gớm của thời gian đối với tuổi
<i>xuân, với cuộc đời, nên ông băn khoăn, day dứt “tiếc nuối cả đất trời”. Với những tâm tư </i>
<i>và tình cảm ấy, ơng đã đặt bút viết nên những vần thơ mang tên “Vội vàng” đúng như </i>
tâm trạng của mình.


<i> Xuân Diệu từng được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hồi </i>
Thanh). Ơng đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc
mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng
tạo. Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm
<i>say, yêu đời thắm thiết. Bài thơ “Vội vàng” là một trong những đứa con tinh thần quý báu </i>
của ông. Ở đó, cái tơi trữ tình được Xn Diệu thể hiện một cách rất sâu sắc và đầy triết
lý.


Tất cả cũng chỉ vì lịng ơng q u thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu đến nỗi muốn làm
chủ cả vũ trụ:


<i>“Tôi muốn tắt nắng đi </i>
<i>Cho màu đừng nhạt mất </i>


<i>Tơi muốn buộc gió lại </i>
<i>Cho hương đừng bay đi”. </i>



<i>Những gì mà Xuân Diệu muốn lúc này là “tắt nắng”, là “buộc gió” – những hành động </i>
không một ai có thể thực hiện được, thậm chí là chưa từng ai nghĩ đến. Vậy mà nhà thơ
<i>lại viết ra rất thẳng thắn và bộc trực. Không những thế, ông cịn liên tục dùng đại từ “tơi </i>


<i>muốn”. “Tơi muốn” thời gian ngừng trôi, muốn cuộc sống luôn luôn tỏa màu nắng, muốn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vời:


<i>“Của ong bướm này đây tuần tháng mật </i>
<i>Này đây hoa của đồng nội xanh rì; </i>


<i>Này đây lá của cành tơ phơ phất; </i>
<i>Của yến anh này đây khúc tình si </i>
<i>Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, </i>
<i>Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa; </i>
<i>Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. </i>


Cảnh sắc thiên nhiên dường như đang được bày biện khơng khác gì một mâm cỗ cao
sang với đầy đủ các món ăn thơm ngon bổ dưỡng. Món nào cũng quen thuộc nhưng
được chế biến một cách rất mới lạ và độc đáo qua cái tơi trữ tình đang khao khát cuộc
sống của hồn thơ Xuân Diệu. Thứ gia vị đặc biệt mà ơng cho vào những món ăn ấy chính
là tình cảm nồng nàn thiết tha đang dâng trào trong trái tim ông, là những biện pháp
nghệ thuật ấn tượng chưa từng có nhà thơ nào sử dụng. Thế nên, món nào cũng ngon,
cũng hấp dẫn. Nào là ong bướm đầy mật ngọt, hoa cỏ đồng nội xanh rì, nào là lá của cành
tơ phơ phất, hay yến anh trong khúc tình si, rồi ánh sáng mỗi ban mai lùa vào hàng mi
<i>vừa thức giấc. “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Tác giả đã lấy cái trừu tượng, </i>
<i>cái vô hạn của thời gian so sánh ngang bằng với cái rất chi tiết, cụ thể: “cặp mơi gần”. Có </i>
<i>rất nhiều câu hỏi đặt ra, thế nào là “cặp mơi gần”, cặp mơi ấy có vị gì chăng mà Xuân Diệu </i>
lại so sánh tháng giêng ngon như một cặp môi gần? Mỗi người một cảm nhận. Xuân Diệu
cũng vậy, với tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống đang cháy bỏng trong ơng thì mọi thứ


đều đẹp, đều ngon. Giống như ai đó đã từng nói “yêu nhau yêu cả đường đi”. Tháng giêng
ngon lành của Xn Diệu ở đây cũng vậy, ngon khơng phải vì ăn ngon mà vì mọi thứ đều
mang lại cho ông một cảm giác no nê sảng khoái vô cùng, khiến ông phải thốt lên:


<i>“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa </i>
<i>Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”. </i>


Dấu chấm được đặt ngay giữa câu khiến nhịp thơ bị ngắt quãng như sự băn khoăn, day
dứt của nhà thơ trước những thay đổi không thể nào kiểm sốt được của thời gian. Thế
<i>nên ơng tự nhắc mình “khơng chờ nắng hạ mới hồi xn”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nữa cái tơi trữ tình được Xuân Diệu thêu dệt vào những băn khoăn, khoắc khoải, những
nỗi niềm mang riêng tư nhưng lại mang triết lý vô cùng sâu sắc:


<i>“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua </i>
<i>Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, </i>
<i>Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. </i>
<i>Lịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chặt </i>


<i>Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian </i>
<i>Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn </i>
<i>Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! </i>
<i>Cịn đất trời nhưng chẳng cịn tơi mãi, </i>


<i>Nên bâng khuâng, tôi tiếc cả đất trời; </i>
<i>Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, </i>
<i>Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt </i>


<i>Con gió xinh thì thào trong lá biếc, </i>
<i>Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? </i>


<i>Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, </i>


<i>Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? </i>
<i>Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa.” </i>


Giọng thơ trở nên trầm lắng hơn, khơng cịn vồn vã, cuống qt nữa. Có lẽ lúc này Xuân
Diệu đang lo lắng, đang miên man với những nghĩ suy về thời gian, về mùa xuân hữu hạn
của đời người. Xuân đến rồi xuân đi là quy luật của tự nhiên. Đời người cũng thế, qua
thời son trẻ ắt sẽ bước đến tuổi già. Khơng cần tác giả nói ai cũng hiểu điều này. Nhưng
qua cách sử dụng trực tiếp cái tôi trữ tình trong câu thơ, Xuân Diệu đã bộc bạch rất chân
thành những cảm xúc tiếc nuối, bâng khuâng của mình. Nhịp thơ mỗi lúc một da diết
hơn, khắc khoải hơn. Ông yêu thiên nhiên là thế, yêu mùa xuân là thế nhưng mùa xn
<i>cũng đâu có ý nghĩa lý gì khi “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”. Điều mà ông khát khao ở </i>
đây là tuổi trẻ, là tuổi xuân chứ không phải những thứ tầm thường trong cuộc sống. Nhà
<i>thơ đã tự nhận “lịng tơi rộng nhưng lượng trời cứ chặt”, “không cho dài tuổi trẻ của nhân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đổi được. Nếu như lúc trước, Xuân Diệu bày biện tồn những món ngon lành của tự
nhiên đang đúng độ chín, đúng độ thưởng thức thì ở đây, ơng đã nhìn thấy sự chia phơi,
sự tiễn biệt trong từng kẽ lá, cành cây. Là cơn gió đang “hờn vì nỗi phải bay đi”, là tiếng
chim “sợ độ phai tàn sắp sửa” hay là chính lịng ơng đang sợ tuổi xuân sẽ qua đi? Bởi cơn
gió đâu có biết gì, nó đâu có thể có những cảm xúc giống con người, cánh chim cũng vậy.
Là vì trong lịng ơng đang ngổn ngang bao niềm trắc trở băn khoăn. Đúng như Nguyễn
Du từng viết:


<i>“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” </i>


(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Mọi thứ cứ dần trôi, dần tuột khỏi cuộc đời mỗi con người. Có thể một làn gió, một cánh
chim hay một ngọn cỏ không làm cho mọi người để ý. Nhưng với tình yêu cuộc sống
mãnh liệt, thiết tha, Xuân Diệu đã tự ý thức được rằng mình phải làm gì để sống hết


mình, sống khơng phí một phút giây nào của tuổi thanh xuân:


<i>“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…” </i>


Dấu ba chấm bị bỏ lửng cuối dòng thay cho những khát khao đang bùng cháy. Điều mà
tác giả nhận ra cũng chính là điều mà ai cũng biết nhưng mọi người không mấy khi để ý
đến. Chỉ khi có một quả tim tràn trề tình u say đắm và một dịng cảm xúc nồng nàn
thiết tha mới cảm nhận được hết những điều đơn giản mà giàu giá trị của thiên nhiên,
của cuộc sống.


Niềm khát khao cuộc sống đến vội vàng, cuống quýt


<i>Biết rằng không thể “tắt nắng” hay “buộc gió” nên Xuân Diệu đã tự giục lịng mình: </i>


<i>“Mau đi thơi! Mùa chưa ngả chiều hôm, </i>
<i>Ta muốn ôm </i>


<i>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; </i>
<i>Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, </i>
<i>Ta muốn say cánh bướm với tình u, </i>
<i>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều </i>


<i>Cà non nước, và cây, và cỏ rạng, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi; </i>
<i>Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” </i>


<i>Có lẽ nhà thơ cũng giống như làn gió “hờn vì nỗi phải bay đi”, như tiếng chim “sợ độ phai </i>


<i>tàn sắp sửa”, nên khi “mùa chưa ngả chiều hôm”, ta phải “mau đi thôi”. Nhịp thơ lại trở </i>



nên gấp gáp, vội vàng như bước chân tác giả đang cuống quýt chạy để không bị thời gian
<i>chìm lấp. Lúc này, ơng đã dùng đại từ “ta” chứ không phải “tôi” nữa. “Ta muốn ôm”, ôm </i>
<i>trọn tất cả mọi thứ vào lòng, muốn “riết”, muốn “say” và rồi muốn “thâu”… Dường như </i>
<i>mọi thứ vẫn chưa thể đủ để thỏa mãn sự cuồng nhiệt của nhà thơ. Dù “chếnh choáng mùi </i>


<i>thơm”, dù “đã đầy ánh sáng” hay “no nê thanh sắc của thời tươi”, Xuân Diệu cũng vẫn </i>


muốn được chiếm trọn cả đất trời, cả thiên nhiên. Rồi lại một lần nữa, ông táo bạo muốn


<i>“cắn” vào “xuân hồng”. Xuân hồng chứ không phải xuân non như lúc trước nữa. “Hồng” </i>


có nghĩa là vừa chín tới, khơng cịn xanh và cũng khơng chín q, vừa đúng thời điểm
ngon nhất để thưởng thức.


Như vậy, những gì mà cái tơi trữ tình thể hiện xuyên suốt trong bài thơ là tình yêu
cuộc sống đến si mê, cuồng nhiệt, là những khát khao cháy bỏng đến điên cuồng muốn
<i>được làm chủ thời gian, làm chủ đất trời. Tiếc rằng “Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ </i>


<i>chật” nên phải “mau đi thôi” kẻo tuổi xuân qua đi, kẻo đời người không kịp tận hưởng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>



<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>


<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>



phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×