Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Để đơn giản trong quá trình làm bài tập và biểu diễn từ trường người ta quy ước như </b></i>
<i><b>sau : </b></i>
- : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều đi vào .
- : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều đi ra .
- Ví dụ :
<i><b>2. Phương pháp làm bài </b></i>
Giả sử bài toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp tại một điểm M do nhiều cảm ứng từ ta
làm như sau :
B1 : xác định từ tại M do từng cảm ứng từ gây ra : 𝐵⃗⃗⃗⃗ , 𝐵1 <b>⃗⃗⃗⃗ , ……… </b>2
B2 : Áp dụng nguyên lý chồng chất ta có : 𝐵⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵<sub>𝑀</sub> ⃗⃗⃗⃗ + 𝐵<sub>1</sub> ⃗⃗⃗⃗ + … .. <sub>2</sub>
<i><b>3. Công thức cảm ứng từ </b></i>
- Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài:
7
2.10 <i>I</i>
<i>B</i>
<i>r</i>
Dịng điện chạy trong dây dân dẫn hình trịn:
7
10 .2 <i>I</i>
<i>B</i> <i>N</i>
<i>R</i>
Dòng điện chạy trong ống dây tròn:
7
10 .4
<i>B</i> <i>nI</i>
<b>II. VÍ DỤ MINH HỌA </b>
<b>Ví dụ 1: Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng gây ra tại điểm M, cách dòng điện 3cm bằng B. </b>
Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
<b>BM</b>
<b>I</b> <b>BM</b>
<b>M</b>
<b>r</b>
Cho B= 2,4.10−5(T).
A. 7,2(A)
B. 3,6(A)
C. 0,72(A)
D. 0,36(A)
<b>Giải </b>
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại điểm M là:
B=2.10−7I/r⇒2,4.10−5<sub>=2.10</sub>−7<sub>.I/3.10</sub>−2<sub>⇒I=3,6(A) </sub>
Chọn B.
<b>Ví dụ 2: Cảm ứng từ tại điểm M nằm trên đường sức từ của dòng điện thẳng, bán kính R có </b>
giá trị B. Tại điểm M’ trên đường sức từ có bán kính R’ = 3R thì cảm ứng từ có giá trị là:
A. B’ = 3B.
B. B’ = 1/3B.
C. B’ = 9B.
D. B’ = 1/9B.
<b>Giải </b>
Theo công thức:
7
7 7
2.10
' 2.10 2.10
3 3
<i>I</i>
<i>B</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>I</i> <i>B</i>
<i>B</i>
<i>R</i> <i>R</i>
Chọn B
<b>Ví dụ 3: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường </b>
<b>độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ: </b>
<b>Giải </b>
Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra là: I=2.10−7<sub>I/r </sub>
Khi xét điểm gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần, độ lớn cảm ứng từ là:
I′=2.10−7<sub>I′/r′=2.10</sub>−7<sub>.2I/r/2=4.2.10</sub>−7<sub>I/r=4I </sub>
Chọn C.
<b>3. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>
<b>Câu 1: Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn </b>
gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN B. BM = 4BN
<b>C. </b><i>BM</i> <i>BN</i>
2
1
<b> </b> D. <i>BM</i> <i>BN</i>
4
1
<b>Câu 2: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn </b>
10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8<sub>(T) </sub> <sub>B. 4.10</sub>-6<sub>(T) </sub>
<b>C. 2.10-6<sub>(T) </sub></b> <sub>D. 4.10</sub>-7<sub>(T) </sub>
<b>Câu 3: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10</b>-6<sub>(T). </sub>
Đường kính của dịng điện đó là:
A. 10 (cm) <b>B. 20 (cm) </b>
C. 22 (cm) D. 26 (cm)
<b>Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một </b>
<b>mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng? </b>
<b>A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. </b>
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
<b>Câu 5: Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do </b>
dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5<sub> (T). Điểm M cách dây một khoảng </sub>
A. 25 (cm) B. 10 (cm)
C. 5 (cm) <b>D. 2,5 (cm) </b>
<b>A. 8.10-5<sub> (T) </sub></b> <sub>B. 88.10</sub>-5<sub> (T) </sub>
C. 4.10-6<sub> (T) </sub> <sub>D. 48.10</sub>-6<sub> (T) </sub>
<b>Câu 7: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ </b>
do dịng điện gây ra có độ lớn 2.10-5<sub> (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: </sub>
<b>A. 10 (A) </b> B. 20 (A)
C. 30 (A) D. 50 (A)
<b>Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dịng </b>
điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong
mặt phẳng 2 dịng điện, ngồi khoảng 2 dịng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M
bằng khơng thì dịng điện I2 có
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1
B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1
<b>D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1</b>
<b>Câu 9:Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy </b>
trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm
trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6<sub> (T) </sub> <b><sub>B. 7,5.10</sub>-6<sub> (T) </sub></b>
C. 5,0.10-7<sub> (T) </sub> <sub>D. 7,5.10</sub>-7<sub> (T) </sub>
<b>Câu 10: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy </b>
trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm
trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngồi khoảng hai dịng điện và cách dịng điện I1 8 (cm). Cảm
ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 1,0.10-5<sub> (T) </sub> <sub>B. 1,1.10</sub>-5<sub> (T) </sub>
<b>C. 1,2.10-5<sub> (T) </sub></b> <sub>D. 1,3.10</sub>-5<sub> (T) </sub>
<b>Câu 11: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai </b>
dịng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng
điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30
(cm) có độ lớn là:
<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
<b>dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.
<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
<b>xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và </b>
Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
<i>Chuyên khác cùng TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn. </i>
<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>
<i>dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>
<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.
<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>
<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>