Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 </b>



<b>PHẦN 1: CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC </b>
<b>I. CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM </b>


<b>Bài 1: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi </b>
<b>1. Kiến thức trọng tâm: </b>


 Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tác phẩm, thấy rõ số phận bi thảm của người
nông dân Tây Bắc dưới chế độ cũ và tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của họ.
 Thấy được những nét độc đáo trong nghệ thuật viết truyện của Tơ Hồi: Kể chuyện


lôi cuốn, miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, dựng cảnh sinh động gợi cảm,
ngôn ngữ giàu chất tạo hình , chất trữ tình thơ mộng.


<b>2. Nội dung cần nhớ: </b>


<i><b>2.1 Khái quát chung: </b></i>
a. Tác giả: Tơ Hồi


 Tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920, quê nội ở Thanh Oai - Hà Đông.


 Viết văn từ trước Cách mạng. Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục trong nền văn học Việt
Nam hiện đại.


 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.


 Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Truyện Tây
Bắc (1953), …


b. Tác phẩm



 In trong tập Truyện Tây Bắc – được tặng giải nhất giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam
1954-1955.


 Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm
1952.


<i><b>2.2 Nội dung chính </b></i>


<b>2.2.1 Nhân vật Mị </b>


- Sự xuất hiện của Mị: một cô gái lẻ loi, âm thầm, lúc nào cũng nhẫn nhục và u buồn
=> một cuộc đời cực nhục và đau khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người con hiếu thảo và có lịng tự trọng.
 Khi về làm dâu nhà thống lí:


 Lúc đầu: phản ứng quyết liệt, định ăn lá ngón tự tử


 Sau đó: vì lịng hiếu thảo, cố nén nỗi đau ở lại nhà thống lí


 Những ngày làm dâu: bị giam cầm trong căn phòng, bị biến thành công cụ lao
động, chịu nỗi đau khổ về tinh thần => sống tủi cực, lầm lũi, đau khổ gần như
đã chết


 Thái độ của Mị: thờ ơ, sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt về tinh thần,
buông xuôi theo số phận.


 Sức sống tiềm tàng của Mị



 Cảnh mùa xuân: đầy màu sắc và sự sống, Mị ngồi nhẩm bài hát của người đang
thổi sáo


 Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân: Uống rượu đón xuân nghe tiếng
sáo gọi bạn: nhớ lại kỉ niệm, quá khứ ngọt ngào, cảm thấy trong lòng vui
sướng ý nghĩ ăn lá ngón tự vẫn lại xuất hiện  hành động: lấy ống mỡ sắn
một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu; quấn lại tóc; với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía
trong vách.


 Khi bị A Sử trói đứng: Mị đứng im lặng, như khơng biết mình bị trói vùng bước đi
 khóc lúc mơ lúc tỉnh, lúc bồi hồi, lúc da diết nhớ.


 Tâm trạng và hành động của Mị khi thấy A Phủ bị trói đứng:
 Lúc đầu: Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay


 Khi nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ: Những kí ức trong Mị thức tỉnh nhận
ra tội ác nhà thống lí, thương cảm cho A Phủ  Mị cắt dây mây cứu A Phủ.
<i>=> Hành của Mị là tất yếu: Đó là con đường giải thốt duy nhất, Mị cứu người cũng là tự </i>
<i>cứu mình. </i>


<i>=> Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu </i>
<i>tả từ nội tâm đến hành động. </i>


<b>2.2.2 Nhân vật A Phủ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Tính cách của A Phủ: Gan góc; là con người của tự do; không sợ cường quyền, kẻ ác
<i>=> A Phủ là người có tinh thần phản kháng cao trước mọi hồn cảnh, đó cũng chính là cơ </i>
<i>sở cho việc giác ngộ cách mạng sau này. </i>


<i>=> A Phủ có số phận và những nét tính cách tương đồng với Mị. Tuy nhiên, ở hai nhân vật </i>


<i>này ta vẫn thấy những nét rất riêng thể hiện rõ cá tính của họ. Ở họ ta tìm thấy được sức </i>
<i>manh của những con người biết vươn lên chống lại thần quyền và cường quyền hủ tục, ở </i>
<i>họ ta tìm thấy sức mạnh bên trong, sư ham sống và khát vọng chính đáng đã giúp họ tìm </i>
<i>được tự do, tự giải thoát cho bản thân. </i>


<b>2.2.3 Nghệ thuật </b>


 Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc


 Miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét


 Cách trần thuật uyển chuyển, linh hoạt, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn


 Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi, miêu tả cảnh thiên nhiên, tập quan
người dân miền núi đặc sắc.


<b>Bài 2: Vợ nhặt – Kim Lân </b>
<b>1. Kiến thức trọng tâm: </b>
 Tình huống truyện độc đáo


 Niềm khao khát hạnh phúc gia đình được thể hiện qua nhân vật Tràng
 Tình thương, sự đồng cảm giữa người nghèo và niềm tin vào cuộc sống
<b>2. Nội dung cần nhớ: </b>


<i><b>2.1 Khái quát chung: </b></i>
a. Tác giả: Kim Lân


 Quê: làng Phù Lưu, tỉnh Bắc Ninh.
 Là cây bút truyện ngắn.



 Thế giới nghệ thuật của ông thường là khung cảnh nơng thơn, người nơng dân.
 Ngồi viết văn ơng cịn làm báo, diễn kịch, đóng phim.


 Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).


 Năm 2001, ông được trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
b. Tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Truyện ngắn có tiền thân là tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" tác phẩm viết sau CMT8 nhưng
còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau khi hồ bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt
truyện cũ đặt tên là Vợ nhặt.


<i><b>2.2 Nội dung chính: </b></i>


<b>2.2.1 Tình huống truyện độc đáo: </b>


 Việc Tràng nhặt được vợ đã làm cho mọi người vô cùng ngạc nhiên


 Tràng là một chàng trai sống ở xóm ngụ cư nghèo mà lại xấu xí, thơ kệch lấy
được vợ giữa nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử.


 Trẻ con xóm ngụ cư ngạc nhiên.
 Người lớn cũng ngạc nhiên.
 Mẹ của Tràng cũng ngạc nhiên.


 Bản thân Tràng cũng không ngờ được, cứ ngỡ ngàng như không phải -> một tình
huống éo le, giàu kịch tính, rất độc đáo.


 Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói.
Đồng thời thể hiện tình nhân ái cưu mang đùm bọc lẫn nhau, khát vọng hướng tới cuộc


sống và hạnh phúc.


<b>2.1.1 Nhân vật người vợ nhặt </b>


 Không quê quán, không người thân, khơng tên tuổi, sắp chết đói áo quần tả tơi: áo
quần tả tơi như tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy
hai con mắt.


 Giữa trận đói, chẳng có cheo cưới gì, chị đã thành vợ nhặt của Tràng.


 Thật chua chát, “Cái giá” của người con gái chỉ có 4 bát bánh đúc, 2 hào dầu, một cái
thúng.


 Bữa cơm đầu tiên thị ăn ở nhà chồng là bát cháo cám


 <i>Nỗi đau khổ, tủi nhục của thị cũng là của nhân dân ta một thời mà hơn 2 triệu đồng </i>
<i>bào ta đã chết đói. Trở thành vợ Tràng, thị thay đổi hẳn “hiền hậu đúng mực. </i>


<b>2.1.2 Nhân vật Tràng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nói một câu bồi: “Rích bố cu!” Thổ lộ với thị: “làm đếch gì có vợ?”. Khoe hai hào dầu
mới. Vươn cổ thổi tắt ngọn đèn. Cười khì khì… Đó là những nét vẽ hóm hỉnh về anh cu
Tràng.


 Khi nhặt được vợ, Tràng rất lo trước nạn đói biết có ni nổi mình khơng lại cịn đèo
bịng, nhưng hắn đã chặc lưỡi một cái: “Chặc, kệ!”.


 Sáng hôm sau nhặt được vợ, Tràng thấy cái gì cũng “thay đổi mới mẻ khác lạ”. Trong
lịng hắn tràn ngập “một nguồn vui sướng phấn chấn”. Hắn nghĩ tới bổn phận phải lo
lắng cho vợ con sau này. Hắn ăn cháo cám, thần mắt nhớ lại lá cờ đỏ và đồn người


đói đi phá kho thóc Nhật mà hắn mới gặp hơm nào. Với Tràng, hạnh phúc muộn mằn
đến bất ngờ, lòng anh chứa chan hy vọng về một sự đổi đời.


<b>2.1.3 Nhân vật bà cụ Tứ </b>


 Già nua. góa bụa, nghèo khổ, chỉ có một mụn con trai thì thô kệch.
 Bà hiền lành, phúc hậu khi nói chuyện với nàng dâu.


 Bà tủi thân về phận nghèo hèn của hai mẹ con. Rất thương con và thương nàng dâu
mới.


 Lo xa về cái đói, nhưng vẫn tin tưởng: “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời…” Bữa cháo cám
mà bà nói tồn chuyện vui mai sau. Nước mắt bà chảy ra vì vui, vì lo buồn, vì con bà
đã “có vợ được”. Bà cùng con dâu thu dọn nhà cửa, vườn tược… một sự đổi đời hé lộ
đầy hạnh phúc. Khơng cịn “bủng beo u ám”, mặt bà đổi “rạng rỡ hẳn lên”… Bà cụ Tứ
là hiện thân của lòng mẹ.


<b>2.2.5 Nghệ thuật </b>


 Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
 Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn:


 Cách dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, giản dị, chặt chẽ.


 Khéo léo làm nổi bật sự đối lập giữa hồn cảnh và tính cách nhân vật.


 Dựng cảnh chân thật, sinh động, đặc sắc: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,…
 Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhưng bộc lộ tự nhiên, chân thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3: Rừng Xà Nu </b>



<b>1. Kiến thức trọng tâm </b>


 Rừng xà nu đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: để cho sự
sống của đất nước và nhân dân mãi trường tồn, khơng cịn cách nào khác hơn là phải
đứng lên, cầm vũ khí chống lại và tiêu diệt kẻ thù tàn ác.


 Hình tượng rừng xà nu vừa mang ý nghĩa cụ thể vừa được xây dựng như một ý nghĩa
biểu tượng của sự sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt.


 Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm của tác phẩm, người anh hùng mà câu chuyện bi
tráng của đời anh là sự thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí lịch sử: chúng nó đã cầm
súng, mình phải cầm giáo.


<b>2. Nội dung cần nhớ </b>


<i><b>2.1 Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả


 Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, cịn có bút danh khác là Nguyên Ngọc.
 Sinh năm : 1932 tại Quảng Nam.


 Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.
 Ơng là nhà văn sống và gắn bó sâu sắc với mảnh đất và con người Tây Nguyên.


 Tác phẩm chính: “Đất nước đứng lên”, “Rẻo cao”, “Trên quê hương những anh hùng
Điện Ngọc”


b. Tác phẩm



 Xuất xứ: Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải
phóng miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập Trên quê hương
những anh hùng Điện Ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.2.1 Nhan đề </b>


 Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là linh
hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi
nguồn từ hình ảnh này.


 Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sống vật
chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chất cao
đẹp của con người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát
tự do.


 Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn.
<b>2.2.2 Hình tượng cây xà nu </b>


 Hình ảnh rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ
thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.


 Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc sống vật
chất và tinh thần của người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho những phẩm chất cao
đẹp của con người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát
tự do.


<b> 2.2.3 Hình tượng nhân vật Tnú </b>


 Tnú là người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí



 Giặc giết bà Nhan, anh Xút nhưng Tnú (lúc bấy giờ cịn nhỏ) khơng sợ. Tnú vẫn
cùng Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán bộ.


 Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu đến chảy máu.


 Khi đi liên lạc không đi đường mịn mà “xé rừng mà đi”, khơng lội chỗ nước êm
mà “lựa chỗ thác mạnh vượt băng băng như con cá kình”. Bởi theo Tnú những
chỗ nguy hiểm giặc “không ngờ” đến.


 Bị giặc phục kích bắt, bị tra tấn dã man nhưng Tnú quyết không khai. Khi bọn
giặc kéo về làng, bắt Tnú khai cộng sản ở đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói
“cộng sản ở đây này”.


 Tnú là người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của cấp trên mới về thăm.


 Tính kỉ luật cao trong mối quan hệ với cách mạng biểu hiện thành lòng trung
thành tuyệt đối: khi bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, ngọn lửa như thiêu đốt
gan ruột nhưng Tnú không kêu nửa lời, anh luôn tâm niệm lời dạy của anh
Quyết : “người cộng sản không thèm kêu van”.


 Một trái tim yêu thương và sục sôi căm giận


 Tnú là một người sống rất nghĩa tình : Tnú đã tay khơng xơng ra cứu vợ con.
Động lực ghê gớm ấy chỉ có thể được khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng ngọn
lửa yêu thương và ngọn lửa căm thù. Tnú là con người tình nghĩa với bn
làng: anh lớn lên trong sự đùm bọc yêu thương của người dân làng Xơman.
 Lịng căm thù ở Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang trong tim ba mối



thù : Thù của bản thân; Thù của gia đình; Thù của bn làng
 Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn cuộc đời


 Khi lành lặn : đó là đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết
chữ anh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu mình để tự trừng phạt vì
học hay quên chữ …


 Khi bị thương : đó là chứng tích của một giai đoạn đau thương, của thời điểm
lịng căm hận sơi trào “Anh khơng cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay nữa. Anh
nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy trong bụng”. Đó cũng là bàn tay trừng
phạt, bàn tay quả báo khi chính đơi bàn tay tàn tật ấy đã bóp chết tên chỉ huy
đồn giặc trong một trận chiến đấu của quân giải phóng.


 Hình tượng Tnú điển hình cho con đường đấu tranh đến với cách mạng của người
dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí của thời đại đánh Mĩ : “chúng nó đã cầm súng
mình phải cầm giáo”.


 Bi kịch của Tnú khi chưa cầm vũ khí là bi kịch của người dân STrá khi chưa
giác ngộ chân lý (bà Nhan, anh Xút). Tnú là người có thừa sức mạnh cá nhân
nhưng anh vẫn thất bại đau đớn khi khơng có vũ khí. Với bàn tay khơng có vũ
khí trước kẻ thù hung bạo anh đã không bảo vệ được vợ con và bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Con đường đấu tranh của Tnú từ tự phát đến tự giác cũng là con đường đấu
tranh đến với cách mạng của làng Xôman nói riêng và người dân Tây Nguyên
nói chung.


<i>=> Tóm lại, câu chuyện về cuộc đời và con đường đi lên của Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu </i>
<i>cho số phận và con đường của các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống </i>
<i>đế quốc Mĩ. Vẻ đẹp và sức mạnh của Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh của con </i>
<i>người Tây Nguyên nói riêng và người Việt Nam nói chung trong thời đại đấu tranh </i>


<i>cách mạng. </i>


<b>2.2.3 Một số nhân vật khác </b>


 Cụ Mết : “Pho sử sống” của làng Xô man; Người giữ lửa truyền thống của cả bộ tộc,
người kết nối quá khứ và hiện tại, hôm qua và hôm nay; “thủ lĩnh” tinh thần, người
định hướng con đường đi theo cách mạng cho cả bộ tộc; nhân vật tiêu biểu cho tính
cách quật cường, bất khuất của dân làng Xơ Man nói riêng, người Tây Ngun nói
chung, thâm chí rộng ra là cả dân tộc.Nếu ví làng Xơman như một khu rừng Xà nu đại
ngàn, thì cụ Mết chính là cây đại thụ.


 Dít : một cơ bé gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước các thế hệ đi trước khi đến với cách
mạng; tiêu biểu thế hệ trẻ của làng Xô man trưởng thành trong cuộc kháng chiến;
Cùng với Tnú, Dít là lực lượng chủ chốt của cuộc đấu tranh ngày hơm nay, đó là sự
tiếp nối tự giác và quyết liệt.Cũng như Tnú, Mai và nhiều thanh niên khác trong làng,
Dít là một trong “những cây xà nu đã trưởng thành” của “đại ngàn Xô man” hùng vĩ.
 Bé Heng: Một cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu; Sớm tham gia vào cuộc kháng


chiến chung của cả làng; Là hình ảnh tiêu biểu về một thế hệ đánh Mĩ mới, sẽ tiếp
bước một cách mạnh mẽ những Tnú, Mai, Dít; Trong “Rừng xà nu”, bé Heng chính là
một trong những “cây xà nu con” “mới mọc lên”.


<b>2.2.4 Nghệ thuật </b>


 Tạo ra cảnh “rừng xà nu” làm phông nền thiên nhiên hào hùng, tráng lệ cho câu
chuyện kể.


 Kết cấu truyện: câu chuyện một đời được kể trong một đêm.


 Khắc họa nhân vật sống động, dẫn truyện khéo, nhiều chi tiết gợi cảm, gây ấn tượng


mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dẫn người đọc.


<b>Bài 4: Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi </b>
<b>1. Kiến thức trọng tâm </b>


 Hiểu biết về hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ những rất đỗi anh dũng, kiên
cường bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mỹ cứu nước.
 Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ: lòng yêu nước, căm thù giặc,


tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước.


<b>2. Nội dung cần nhớ </b>


<i><b>2.1 Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả


 Cuộc đời


 Tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu - Nam Định.


 Sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ cơi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa
nên vất vả, tủi cực từ nhỏ.


 Quê ở Bắc nhưng sống, làm việc, hoạt động cách mạng chủ yếu ở Miền Nam ->
gắn bó ân tình, chung thủy với nhân dân miền Nam.


 Đặc điểm sáng tác



 Nguồn cảm hứng: xuất phát từ hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở mặt trận miền
Đông – Nam Bộ.


 Nhân vật: viết thành công nhất về người nơng dân Nam Bộ.
 Cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo.


 Ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
b. Tác phẩm


 Hoàn cảnh cảnh tác:Viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt thời chống Mĩ (
1966), khi ông đang công tác ở tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng (tháng 2/1966).
 Đặc trưng thể loại: Truyện ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.2.1 Tình huống truyện: Việt rơi vào một tình huống đặc biệt: </b>


 Trong một trận đánh, anh bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường. Anh nhiều
lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất.


 Truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật khi đứt, khi nối. Đem đến cho tác
phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên. Tạo điều kiện để nhà văn thâm nhập vào thế
giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện.


<b>2.2.2 Hình tượng các nhân vật </b>


 <b>Nét chung thống nhất của gia đình </b>
 Căm thù giặc sâu sắc.


 Gan góc, dũng cảm, khao khát, chiến đấu, giết giặc.



 Giàu tình nghĩa, rất mực thủy chung son sắt với quê hương, Cách mạng.


 truyền thống gia đình trong mối quan hệ với truyền thống Cách mạng, dân tộc tạo
nên 1 dịng sơng truyền thống.


 <b>Nét riêng tiêu biểu từng thành viên </b>
 Chú Năm


 Hay kể về sự tích gia đình, tác giả của cuốn biên niên sử gia đình.
 Dặn dị các cháu


 Tiếng hò đầy tâm tư: tha thiết, nhắn nhủ, lời thề, trái tim, tâm hồn, luôn hướng về
truyền thống, đại diện và lưu giữ truyền thống => Ông là khúc thượng nguồn của
dịng sơng truyền thống, là nơi kết tinh đầy đủ hơn cả truyền thống của gia đình.
 Má Việt - Chiến: Hiện thân của truyền thống:


 Tảo tần, đảm đang, tháo vát thương yêu chồng con hết mực.


 Ghìm nén đau thương đời mình để sống chở che cho đàn con và chiến đấu.
 Bà là biểu tượng về người phụ nữ nông dân Nam Bộ thời chống Mỹ.


 Chị Chiến
 Giống mẹ:


 Vóc dáng: hai bắp tay tròn vo, thân người to và chắc nịch.
 Đức tính: gan góc, đảm đang.


 Khác mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Vừa ý thức là chị: thương em, lo cho em, nhường nhịn em.


 Một cô bé hồn nhiên, vô tư ở tuổi mới lớn.


 Trẻ trung, thích làm dáng.


 Có điều kiện trực tiếp cầm súng đánh giặc trả thù nhà, thực hiện lời thề sắt đá.
 Biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dân tộc.


 Việt


 Tính tình hồn nhiên, trẻ con:


 Ln giữ trong mình cái ná thun, cho tới khi đã vào bộ đội.


 Vị thương rất nặng tới lần 2 "trong bóng đêm vắng lặng và lạnh lẽo", Việt
không sợ chết mà lại sợ ma và bóng đêm.


 Yêu chị nhưng hay tranh giành với chị: rất yêu q đồng đội nhưng khơng nói thật là
mình có chị, sợ mất chị, phải giấu chị.


 Có tình thương yêu gia đình sâu đậm:


 Tình cảm chi em, đối với linh hồn má, với chú Năm.


 Hình ảnh cha mẹ thân u ln chập chờn trong hồi ức khi bị thương.
 Tính chất anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm:


 Luôn ý thức phải sống và chiến đấu để trả thù nhà, đền nợ nước xứng đáng với
truyền thống gia đình.


 Can đảm chịu đựng khi bị thương: tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu dù đang bị kiệt sức.


<i>=> Mỗi con người trong gia đình là một khúc sơng trong dịng sơng truyền thống. Mỗi khúc </i>
<i>sơng có một đặc điểm riêng nhưng họ vẫn hướng về tô đậm hơn, phát huy hơn truyền </i>
<i>thống gia đình gắn chặt trong mối tình đất nước thời kháng chiến chống Mỹ. </i>


<b>2.2.3 Nghệ thuật </b>


 Nghệ thuật trần thuật đặc sắc: theo cách người kể tự giấu mình, nhưng cách nhìn và
lời kẻ lại theo ngơn ngữ, giọng điệu của nhân vật (lời nửa trực tiếp) vừa bộc lộ cốt
truyện, vừa bộc lộ được tính cách nhân vật; trở nên mới mẻ, hấp dẫn vỉ được kể qua
ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.


 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, lựa chọn
chi tiết đặc sắc, chọn lọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 5: Chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Châu </b>
<b>1. Kiến thức trọng tâm </b>


 Chiếc thuyền ngoài xa là suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự
thật: đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cơ chụp
được là số phận đau đớn của người phụ nữ, là bao ngang trái trong một gia đình vạn
chài.


 Chiếc thuyền ngồi xa mang đến một bài học đắt giá về cách nhìn nhận cuộc sống và
con người: một cách nhìn nhận đa diện, nhiều chiều để phát hiện ra bản chất sau vẻ
ngoài đẹp đẽ của hiên tượng.


<b>2. Nội dung cần nhớ </b>
<i><b>2.1 Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả



 Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989).


 Quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.


 Là một trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.


 Sau 1975, sáng tác của NMC đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức
thế sự


b. Tác phẩm


 Được sáng tác năm 1983.


 Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được in lại trong tập cùng
tên.


 Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới
<i><b>1.2 Nội dung chính </b></i>


<b>1.2.1 Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng </b>
 Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng


 Vẻ đẹp trên mặt biển mờ sương, như “một bức tranh mực tàu của một danh
hoạ thời cổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Con người: “Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên
chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”.


 “Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp”, “một vẻ đẹp
thực đơn giản và tồn bích”.



 Tâm trạng người nghệ sĩ: Bối rối, trái tim bị bóp chặt…


<i>=> Cảm thấy hạnh phúc chất ngất, cảm nhận được cái Thiện, cái Mĩ của cuộc đời, cảm thấy </i>
<i>tâm hồn mình như được thanh lọc, trở nên trong trẻo, tinh khiết. </i>


 Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí


 Phùng đã chứng kiến cảnh tượng: một người đàn ông đánh vợ dã man.


 Người đàn bà: khắc khổ, xấu xí, mệt mỏi và chỉ biết “cam chịu đầy nhẫn nhục”.
 Lão đàn ông: thơ kệch, dữ dằn, độc ác, quật tới tấp vào lưng vợ như một cách


để giải toả uất ức, khổ đau.


 Thằng bé Phác: đánh lại cha vì thương mẹ.


 Thái độ của người nghệ sĩ:“Chết lặng”, không tin vào những gì đang diễn ra trước mắt
và “Vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”.


 <b>Nghịch lí của hai phát hiện trên </b>


 Phùng đã cay đắng nhận ra những ngang trái, xấu xa trong gia đình kia đã làm cho
những điều huyền diệu mà anh phát hiện hiện hình ra thật khủng khiếp, ghê sợ.


 Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, không phải bao giờ cũng đẹp, cũng là nghệ
thuật, mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn giữa cái đẹp - xấu, thiện – ác.


 Người nghệ sĩ phải t m hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều.
<b>2.2.2 Câu chuyện của người đàn bà hang chài ở tịa án huyện </b>



 Ngồi 40 tuổi, thơ kệch, rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi”


 Bị chồng đánh đập “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng vẫn cam
chịu.


 Thái độ của người đàn bà: rón rén, cố thu người lại -> Đáng thương và tội nghiệp.
 Lời van xin “ Q tồ … đừng bắt con bỏ nó” -> Mọi giá quyết khơng bỏ chồng, có thể


đánh đổi tất cả.


 Lời giải thích cho sự chịu đựng không thể bỏ chồng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sinh ra vậy.


 Cần người đàn ông trên thuyền -> vì vậy mới cam chịu để sống.


 Cũng có khi biển động sóng to -> Cuộc sống có khi va chạm, khơng hiểu nhau.
 “Phải sống cho con chứ khơng thể cho mình” -> Đó là sự hi sinh, tình mẫu tử vơ


bờ bến.


 Cuộc sống cũng có lúc hạnh phúc được nhìn các con ăn no -> Chắt chiu hạnh
phúc dù nhỏ nhất.


 Người đàn bà thất học nhưng rất hiểu cuộc đời.


 Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhân hậu – chắt chiu hạnh phúc đời thường


 Có cái nhìn về cuộc đời một cách sâu sắc => thấp thoáng vẻ đẹp truyền thống của


người phụ nữ VN trong quá khứ


<i> => Cuộc sống con người không đơn giản, người nghệ sĩ không thể dễ dãi, giản đơn khi </i>
<i>nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của đời sống. </i>


<b>2.2.3 Nhiếp ảnh Phùng và chánh án Đẩu </b>
 <b>Nhiếp ảnh Phùng: </b>


 Nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyền biển lúc
bình minh.


 Xúc động mãnh liệt trước t nh trạng con người phải chịu sự bạo hành của cái xấu, cái
ác.


 Phát hiện vẻ đẹp tâm hồn con người: đằng sau vẻ xấu xí của người đàn bà là một tâm
hồn yêu thương, vị tha…


 Rút ra chân lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
 <b>Chánh án Đẩu: </b>


 “Vỡ ra” nhiều vấn đề về cách nhìn nhận, đánh giá con người:
 Cuộc đời người đàn bà này không hề giản đơn.


 Trong hồn cảnh này, cách hành xử của người đàn bà là không thể khác.
 Giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu áp dụng là không ổn


<b>2.2.4 Tấm ảnh được chọn làm“bộ lịch năm ấy” </b>


 Mỗi lần nhìn kĩ bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều thấy “hiện lên cái màu hồng
hồng của ánh sương mai” -> Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tấm ảnh” -> Sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh.


<i>=> Quan niệm: nghệ thuật chân chính không bao giờ rời xa cuộc đời và phải là cuộc đời, </i>
<i>ln ln vì cuộc đời. </i>


<b>2.2.5 Nghệ thuật </b>


 Nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống
 Tác giả lựa chon ngôi kể, điểm nhìn thích hợp làm cho câu chuyện trở nên khách


quan, chân thực và đầy thuyết phục với giọng điệu trần thuật biến đổi linh hoạt theo
diễn tiến tình tiết giàu kịch tính.


 Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách. Lời văn giản dị, đằm thắm mà
sâu sắc, đa nghĩa, giàu dư vị.


<b>Bài 7: Hồn Trương Ba- da hàng thịt – Lưu Quang Vũ </b>
<b>1. Kiến thức trọng tâm </b>


 Những ràng buộc mang tính tương khắc giữa thể xác và linh hồn tong nghịch cảnh:
linh hồn nhân hậu, thanh cao phải sống nhờ, sống tạm một cách trái tự nhiên trong
thể xác thô lỗ, phàm tục.


 Cuộc đấu tranh của linh hồn với thể xác để bảo vệ những phẩm chất cao q và khát
vọng hồn thiện nhân cách để có một cuộc sống thực sự có ý nghĩa, xứng đáng với
con người.


 Sự kết hợp hài hồ giữa tính phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất thơ sâu lắng, bay
bổng tạo nên sức hấp dẫn của kịch Lưu Quang Vũ



<b>2. Nội dung cần nhớ </b>


<i><b>2.1 Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả


 Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình
trí thức, cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Kịch của ông sắc sảo và dữ dội, thơ ông giàu cảm xúc, trăn trở, khát vọng; truyện ngắn
mang đậm phong cách riêng


b. Tác phẩm


 Được viết năm 1981, ra mắt năm 1984, là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của
Lưu Quang Vũ, đã được cơng diễn nhiều lần trên sân khấu trong và ngồi nước.


 Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra
những vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng triết lí và nhân văn sâu sắc.


 Phần văn bản: trích từ cảnh 7 và đoạn kết
<i><b>2.2 Nội dung chính </b></i>


<b>2.2.1 Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt </b>


 Do sự vô tâm và tắc trách của Nam Tào, Trương Ba phải chết một cách vô lí.


 Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba sống nhờ thể xác anh hàng thịt.=> linh
hồn nhân hậu, trong sạch, bản tính thẳng thắn của Trương Ba dần dần bị xác thịt thô
phàm anh hàng thịt sai khiến, bị nhiễm độc. => linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ.


 Hồn Trương Ba quyết định chống lại bằng cách tách khỏi xác để tồn tại độc lập, khơng


cịn bị lệ thuộc.


 Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế đuối lí, bất lợi:
 Xác đã đưa ra những bằng chứng mà hồn cũng phải thừa nhận:


 Cái đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chân run rẩy", "hơi thở nóng
rực", "cổ nghẹn lại".


 Cảm giác "xao xuyến" trước những món ăn .
 Tát thằng con "tóe máu mồm máu mũi"


 <i>Xác biết rõ những cố gắng của Trương Ba là vơ ích nên đã cười nhạo cái lí lẽ mà hồn </i>
<i>đưa ra để ngụy biện. </i>


 Xác lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc: tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm
của mình. => sau đó: ve vãn và thỏa hiệp bằng trò chơi thanh lọc tâm hồn


 Trước những “lí lẽ đê tiện” của xác:


 Ban đầu, hồn nổi giận, khinh bỉ, mắng xác thịt hèn hạ.


 Sau đó, hồn ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh của mình nên đối thoại với giọng
nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <i>Ý nghĩa của đoạn đối thoại: </i>


 Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng lại là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải
sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá.



 Khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu sẽ bị dung tục ngự trị, lấn át và sẽ
tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.


<b>2.2.2 Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân </b>
 Với vợ Trương Ba :


 Chỉ ra những thay đổi của Trương Ba : Thiếu quan tâm đến người khác, đã có
những biến chất


 Bày tỏ thái độ : Muốn bỏ đi, muốn chết


 Trương Ba : hiểu nỗi đau khổ của vợ ảm thấy khổ sở, bế tắc, khơng lối thốt
 Với đứa cháu gái ( cái Gái) :


 Cách xưng hô : Tôi- ông


 Chỉ ra những thay đổi của ông : thô lỗ và phũ phàng


 Thái độ : không nhận Trương Ba là ông nội, xua đuổi Trương Ba
 Trương Ba : run rẩy, sợ hãi chính mình


 Với con dâu :


 An ủi Trương Ba về những lời nói hành động của cái Gái
 Bày tỏ sự thông cảm và chia sẻ


 Lo sợ trước những thay đổi của Trương Ba, xót xa mong muốn ông trở lại=> Giữ
Trương Ba ở lại nhưng có điều kiện : hiền hậu, tốt lành như ngày xưa.



 Trương Ba : Sững sờ, bế tắc


 <i> Trương Ba : chua chát nhận ra sự thắng thế của xác, rơi vào tình thế cơ đơn, tuyệt </i>
<i>vọng  nỗi đau lên đến tột cùng : cần giải quyết bi kịch </i>


<b>2.2.3 Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích: </b>


 Gặp lại Đế Thích, Trương Ba kiên quyết từ chối, không chấp nhận cảnh phải sống “bên
trong một đằng, bên ngồi một nẻo được”.


 Đế Thích khun Trương Ba nên chấp nhận vì thế giới vốn khơng trọn vẹn.
 Trương Ba không chấp nhận, thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vào xác cu Tị.


 Trương Ba kiên quyết chối từ, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, cuộc sống mà “khổ
hơn là cái chết”.


 Trương Ba kêu gọi Đế Thích hãy sửa sai bằng cách cho cu Tị được sống lại, cịn mình
được chết hẳn chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa. Đế Thích chấp nhận đề nghị
của Trương Ba.


 <i><b>Sự khác nhau trong quan niệm về sự sống giữa Trương Ba và Đế Thích: </b></i>
 Đế Thích có cái nhìn khá quan liêu, hời hợt.


 Trương Ba cần cuộc sống có ý nghĩa, phải đúng là mình, hồ hợp tồn vẹn giữa linh
hồn và thể xác.


 <i><b>Ý nghĩa triết lí sâu sắc: </b></i>



 Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hịa. Khơng thể có một tâm hồn
thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi.


 Sống thực sự cho ra con người không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống chắp
vá, khơng được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa, sẽ gây tai họa cho nhiều người
tốt, tạo cơ hội cho kẻ xấu sách nhiễu.


 <i> Trương Ba đã có một quyết định dũng cả</i> <i>ở về là một con người nhân hậu, sáng </i>
<i>suốt, giàu lòng tự trọng và ý thức một cách sâu sắc ý nghĩa của sự sống </i>


<b>2.2.4 Nghệ thuật </b>


 Sáng tạo lại cốt truyện dân gian  mang lại nhiều ý nghĩa mới mẻ và sâu sắc
 Nghệ thuật dựng cảnh, độc thoại, đối thoại nội tâm sinh động


 Ngơn ngữ giàu tính triết lí


 Ngôn ngữ nhân vật sinh động, gắn với từng cảnh huống cụ thể
 <b>Văn bản phi hư cấu: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc </b>


<b> Nội dung chính </b>


<b>1. Văn hóa và các phương diện chủ yếu của văn hóa Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

văn hóa ứng xử...


 Các phương diện chủ yếu của văn hóa Việt Nam
 Tơn giáo, nghệ thuật kiến trúc hội họa, văn học.
 Ứng xử: giao tiếp cộng đồng, tập quán.



 Sinh hoạt: ăn, ở, mặc.


<b>2. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam </b>


 Đặc điểm nổi bật: giàu tính nhân bản,tinh tế, hướng tới sự hài hòa trên mọi phương
diện với tinh thần chung “thiết thực, linh hoạt và dung hịa”.


 Mặt tích cực:


 Về tôn giáo, nghệ thuật:


o Tôn giáo: Không say mê cuồng tín khơng cực đoan mà dung hịa giữa các tôn
giáo, coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia.


o Nghệ thuật: tuy có quy mơ khơng lớn ,tráng lệ, phi thường nhưng sáng tạo
được những tác phẩm tinh tế, chủ yếu là lĩnh vực thơ ca.


 Về ứng xử: thích sự yên ổn: mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp; n phận thủ
thường, khơng kỳ thị, cực đoan; quý sự hòa đồng hơn sự rạch rịi trắng đen; trọng
tình nghĩa: chuộng người hiền lành, tình nghĩa, khơn khéo; chuộng sự hợp tình,
hợp lý.


 Về sinh hoạt: ưa sự chừng mực, vừa phải, chuộng cái thanh nhã, ghét cái sặc sỡ
 Ăn mặc: thích cái giản di, thanh đạm, kín đáo, thanh nhã, hịa hợp với thiên nhiên,


khơng chuộng sự cầu kì, hướng vào cái dịu dàng thanh lịch...q sự kín đáo hơn là
sự phơ trương.”


<i>=> Tính ổn định, nét riêng của văn hóa truyền thống Việt Nam: cuộc sống thiết thực, bình </i>
<i>ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng,thanh lịch, con người sống có tình nghĩa, có văn </i>


<i>hóa trên một cái nền nhân bản. </i>


 Mặt hạn chế:


 Khơng có một ngành khoa học, kỹ thuật nào phát triển đến thành truyền thống,
âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều khơng phát triển đến tuyệt kĩ, chưa có một ngành
văn hóa nào đó trở thành danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chấp nhận những gì vừa phải, phù hợp nhưng cũng chần chừ, dè dặt, giữ mình.
 Khơng có khát vọng để hướng đến những sáng tạo lớn,khơng đề cao trí tuệ.


 <i> Tạo sức ì, sự cản trở những bước phát triển mạnh mẽ làm nên tầm vóc lớn lao của các </i>
<i>giá trị văn hóa lớn của dân tộc </i>


 Bản chất và nguyên nhân:


 Bản chất: là nền văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu
chuyển,trao đổi khơng có sự kích thich của đơ thị.


 Ngun nhân: đó là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó
khăn,nhiều bất trắc.


 <i>Cái nhìn sắc sảo, thẳng thắn, phân tích thấu đáo những mặt tích cực và những hạn chế </i>
<i>của văn hóa truyền thống, đồng thời rút ra bản chất, nguyên nhân tạo nên những đặc </i>
<i>điểm của nền văn hóa truyền thống, giúp chúng ta có cái nhìn thấu đáo, bao qt về </i>
<i>nền văn hóa dân tộc. Từ đó có ý thức phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn </i>
<i>chế để tạo tầm vóc lớn cho văn hóa đân tộc. </i>


<b>3. Yếu tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam: </b>



 Bản sắc văn hóa: Là cái riêng ,cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một
cộng đồng văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc được hình thành trong lịch sử tồn tại và
phát triển lâu đời của một dân tộc.


 Yếu tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam


 Nội lực: Là cái vốn có của dân tộc, đó là thành quả sáng tạo riêng của cộng đồng
văn hóa, cộng đồng dân tộc Việt Nam


 Ngoại lực: Qúa trình chiếm lĩnh, đồng hóa các giá trị văn hóa từ bên ngồi, q
trình tích tụ, tiếp nhận có chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại.


 <i> Sự kêt hợp, dung hịa giữa cái vốn có của dân tộc với cái tiếp nhận có sàng lọc văn hóa </i>
<i>nước ngoài tạo nên bản sắc riêng độc đáo của con người và dân tộc Việt Nam. Đây chính là </i>
<i>nét riêng để phân biệt với các dân tộc, quốc gia khác và là điểm hấp dẫn đối vối khách du </i>
<i>lịch quốc tế. </i>


<b>4. Nghệ thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

logic


 Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, những luận điểm, luận chứng cụ thể, vững vàng;
giọng văn điềm tĩnh.


 Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn
<b>II. CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI </b>
<b>Bài 1: Thuốc- Lỗ Tấn </b>


<i><b>1. Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả



 Tên khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân (1881-1936)
 Quê ông ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.


 Lỗ Tấn từng nhiều lần đổi nghề nhưng cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân
đồng bào.


 Mục đích sáng tác của Lỗ Tấn:


 Làm văn nghệ, ông dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần” của quốc
dân, lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa.


 Toàn bộ sáng tác của ông đều tập trung phê phán các căn bệnh tinh thần khiến cho
quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng có
cửa sổ”.


b. Tác phẩm: Thuốc được viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ
<i><b>2. Nội dung chính: </b></i>


<b>2.1 Hình ảnh nhân vật Hạ Du </b>
 Tầng nghĩa thứ nhất:


 Là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao của những người Trung Quốc lạc
hậu, u mê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Tầng nghĩa thứ hai:


 Bố mẹ thằng Thuyên và cả đám người trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ
thuốc tiên.



 Nhưng ăn bánh bao tẩm máu người thằng Thuyên vẫn phải chết.


<i>=> Đây là thứ thuốc độc mà mọi người cần phải giác ngộ ra. Người Trung Quốc cần phải </i>
<i>tỉnh giấc, không được ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt khơng có sửa sổ. </i>


 Tầng nghĩa thứ ba:


 Chiếc bánh bao - liều thuốc độc ấy được pha chế bằng máu của người cách mạng
xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nhân dân.


 Những con người ấy lại dửng dưng, mua máu người cách mạng để chữa bệnh.
<i>=> Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách </i>
<i>mạng gắn bó với quần chúng. </i>


<b>2.2 Hình ảnh nhân vật Hạ Du </b>


 Nguyên mẫu: Thu Cận  hình tượng tiêu biểu cho người cách mạng giác ngộ lí tưởng
sớm.


 Qua lời nói, hành động được kể lại
 “Rủ đề lao làm giặc”.


 Tuyên truyền với lão Nghĩa mắt cá chép: “Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của
chúng ta”


<i>=> là một chiến sẽ cách mạng yêu nước </i>


 Qua thái độ của mọi người đối với Hạ Du: khơng ai hiểu lí tưởng, công việc cách mạng
cao đẹp của anh:



 Đám đông bàn tán về cái chết của anh, về việc anh làm và cho rằng anh là “ giặc”,
cho rằng anh “ điên”.


 Bị lão Nghĩa mắt cá chép đánh vì rủ đề lao làm giặc.


 Những người thân thiết cũng không hiểu anh: cụ Ba đem cháu ra đầu thú, mẹ anh
xấu hổ khi đến thăm mộ con


<i>=> là một người cô đơn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>phục tác giả đã ngầm phê phán những người làm cách mạng mà lại xa rời quần chúng. </i>


<b>2.3 Ý nghĩa vòng hoa trên mộ Hạ Du </b>


 Là tấm lòng của Lỗ Tấn gởi đến người liệt sĩ.
 Gửi gắm niềm tin tưởng lạc quan:


 Sự hi sinh của những người cách mạng tiên phong không hề uổng phí, đã thức tỉnh
một bộ phận quần chúng.


 Đã có người hiểu được cái chết vinh quang của họ và bước tiếp bước chân khai
phá của họ.


 Sự hi sinh của họ vẫn để lại niềm tiếc thương, sự kính phục, ngưỡng mộ trong lòng
nhân dân.


 Vòng hoa lạ khiến cho hai bà mẹ ngạc nhiên, thảng thốt tự hỏi “Thế này là thế nào?”
 Câu hỏi nói lên sự bế tắc của bà mẹ khi bà khơng hiểu ý nghĩa việc làm của con


mình.



 Câu hỏi cũng hàm chứa một nỗi niềm băn khoăn, day dứt, địi hỏi phải có câu trả
lời.


 Hai bà mẹ vượt qua con đường mòn chia cắt nghĩa địa người chết chém và người chết
bệnh để đến với nhau.


<i>=> Sự tin tưởng: quần chúng sẽ được giác ngộ, sẽ vượt qua những suy nghĩ theo lối mòn, </i>
<i>những tập quán xấu. </i>


<b>2.4 Nghệ thuật: </b>


 Lối viết cơ đọng, xúc tích, cốt truyện đơn giản nhưng mang đậm chất hiện thực sâu
sắc (Dùng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng:hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu,
hình ảnh nghĩa địa con đường mịn, hình ảnh vịng hoa trên mộ Hạ Du; nhiều chi tiết
nghệ thuật độc đáo)


 Cách xây dựng nhân vật đặc biệt: không đặt nhân vật cách mạng ở vị trí chủ
 yếu mà đặt ở tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đông -> hướng đến chủ đề thức
 tỉnh quần chúng.


 Là một truyện ngắn song tác phẩm vẫn có kích thước của một truyện dài ( thời gian
nghệ thuật, …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>1. Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả


 Là nhà văn Nga lỗi lạc, sinh trưởng trong một gia đình nơng dân thuộc vùng Sơng
Đơng nước Nga .



 Ơng tham gia cách mạng rất sớm


 Năm 1922, ông đến Mat-xcơ-va làm nhiều nghề để kiếm sống vă bắt đầu sáng tác văn
chương


 Năm 1925, ông trở về vùng Sông Đông bắt tay vào viết bộ tiểu thuyết tâm huyết: Sông
Đông êm đềm


 Năm 1939, ông được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn Lâm khoa học liên Xô


 Chiến tranh chống phát xít bùng nổ, ơng trở thành phóng viên mặt trận có mặt tại
nhiều chiến trường


b. Tác phẩm: được viết năm 1956 ( được công bố vào những ngày đầu năm 1957) là
một trong những thành tựu sáng tác xuất sắc của tác giả những năm sau chiến tranh
<i><b>2. Nội dung chính </b></i>


<b>2.1 Nhân vật Xơ-cơ-lốp </b>
 <b>Trước chiến tranh: </b>


 Có một gia đình hạnh phúc (vợ và ba đứa con).
 Nhập ngũ để lại vợ con ở hậu phương


 <i>Cuộc sống bình thường như bao người khác. </i>
 <b>Sau chiến tranh: </b>


 Khơng cịn gia đình, nhà cửa. ( Vợ và con gái và cả con trai đều bị mất vì bom đạn,
ngơi nhà hố bom)


 Tìm rượu giải sầu.



 Sức khoẻ suy kiệt, rệu rã.


 Làm nghề lái xe để nuôi sống bản thân.
 Chạy trốn quá khứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.2 Nhân vật bé Va-ni-a </b>


 Nạn nhân chiến tranh: Lang thang, rách rưới, nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán, bạ
đâu ngủ đó.


 Cha chết trận, mẹ chết bom, khơng q hương, khơng người thân thích.


<i>=> Sự thật khốc liệt của chiến tranh và nỗi đau cùng cực của những thân phận con người. </i>


<b>2.3 Cuộc gặp gỡ giữa Xô - cô – lốp và Va- ni- a </b>
 <b>Cuộc gặp gỡ giữa Xô - cô -lốp và bé Va- ni- a </b>
 Địa điểm: Tại quán giải khát→ tình cờ.


 Ấn tượng: Đơi mắt →nhớ→ thích→mong gặp


 Cảm thương cho tình cảnh của chú bé, anh lập tức quyết định nhận bé làm con nuôi ->
một quyết định xuất phát từ tình yêu thương thật sự.


 <b>Diễn biến tâm trạng của Xô - cô -lốp và Va- ni- a sau khi nhận làm cha con </b>


 Bé Vania: khi được Xôcôlốp nhận làm con, Va- ni- a vô cùng sung sướng và xúc động:
 “Nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán”.


 “Nó áp sát vào người tơi, tồn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió”.


 Cậu vô cùng vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó, quyến luyến chẳng rời người bố:
 Áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt má.


 Bố đi vắng thì “khóc suốt từ sáng đến tối”.
 Xô - cô - lốp: tâm hồn nhẹ nhõm và sung sướng.


 Hai mắt thì mờ đi, người run lên, tay chân thì run lấy bẩy →Xúc động đến nghẹn
ngào.


 Cảm thấy được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nên êm dịu hơn”.
 Khi đưa đứa con trai mới nhận về nhà, cả hai vợ chồng người bạn anh đề rất vui:


“Bà chủ múc súp bắp cải vào đĩa cho nó, rồi đứng nhìn nó ăn ngấu nghiến mà nước
mắt rịng rịng”


 <i>Điểm nhìn của tác giả và nhân vật Xơ - cơ -lốp hồn tồn trùng khớp nhau. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 <b>Cuộc sống đời thường của hai cha con </b>


 Sô – lô - khốp là nhà văn hiện thực nghiêm khắc, ơng khơng tơ hồng cuộc sống khó
khăn mà Xô - cô -lốp phải vượt qua:


 Trong việc chăm sóc cho bé Vania


 Rủi ro trong công việc: Xe anh quét nhẹ phải con bò nhưng anh bị tước bằng, bị
mất việc, phải đi phiêu bạt để kiếm sống.


 Thể chất anh cũng dần yếu đi.


 Nỗi đau ám ảnh anh không dứt: “hầu như đêm nào … cũng chiêm bao thấy nhưng


người thân quá cố”, đêm nào thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt”


 Anh đã và đang gánh chịu những nỗi đau không gì bù đắp nỗi, thời gian cũng
không xoa dịu được vết thương lòng. Anh đã cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ để cho bé
Vania khơng phỉa khóc.


 Sức mạnh vượt qua khó khăn:
 Nhờ vào tấm lịng nhân hậu


 Bản lĩnh kiên cường và lòng dũng cảm


<i>=> Tiêu biểu cho số phận và vẻ đẹp tâm hồn nước Nga. </i>


<b>2.4 Nghệ thuật </b>


 Kết cấu truyện lồng trong truyện: có hai người kể chuyện: người thứ nhất là
Xô-cô-lốp, người thứ hai là tác giả


 Bút pháp hiện thực táo bạo.


<b>Bài 3: Ông già và biển cả - Hê – minh- uê </b>


<i><b>1. Khái quát chung </b></i>
a. Tác giả


 Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn nổi tiếng của Mỹ & thế giới.


 Theo nguyên lý “tảng băng trôi” (1 phần nổi, 7 phần chìm). Nhà văn chủ trương
không công khai trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng những hình
tượng giàu sức gợi để người đọc tự rút ra ẩn ý.



 Để thực hiện nguyên lý trên nhà văn dùng biện pháp kĩ thuật chủ yếu cho nhân vật
hành động bằng ngôn ngữ đối thoại và độc thọai nội tâm kết hợp với nghệ thuật ẩn
dụ, biểu tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b. Tác phẩm


 Hoàn cảnh sáng tác


 Tác phẩm được viết vào năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba.


 Bối cảnh của truyện là ngơi làng chìa yên ả bên cảng La-ha-ba-na. Nguyên mẫu của
nhân vật Xan-ti-a-go là người thủy thủ trên tàu của ông.


 Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trơi" của H-minh-.


 Vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại việc lão Xan-ti-a-go đổi theo và
bắt được con cá kiếm.


<i><b>2. Nội dung chính </b></i>


<b>2.1 Hình tượng con cá Kiếm </b>
 Rất lớn và rất đẹp, rất mạnh
 Kiêu hùng và bất khuất
<i>=> Ý nghĩa biểu tượng: </i>


 <i>Vẻ đẹp và sức mạnh của tự nhiên </i>
 <i>Chông gai, thử thách của cuộc đời </i>
 <i>Ước mơ, sáng tạo </i>



<b>2.2 Hình tượng ơng lão đánh cá San – ti – a – gô </b>
 <i><b>Cuộc chiến không cân sức: </b></i>


 Đơn độc và suy kiệt về thể lực
 Thạo nghề, mưu trí và kinh nghiệm


 Có niềm tin vào bản thân, ý chí và nghị lực phi thường
 <i>Ý nghĩa biểu tượng: </i>


 <i>Bài học về sự chiến thắng ( Hành trình để biến giấc mơ thành sự thực: dũng cảm, ý chí </i>
<i>và nghị lực) </i>


 <i>Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con người </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Ca ngợi.


 Thơng cảm và tơn trọng
 Xót thương


 <i>Ý nghĩa biểu tượng: </i>


 <i>Mối quan hệ giữa con người- môi trường tự nhiên: Thiên nhiên vừa là người bạn đáng </i>
<i>trân trọng, vừa là đối tượng chinh phục để khẳng định năng lực và thể hiện khát khao </i>
<i>của mình </i>


 <i>Cần phải biết tôn trọng tự nhiên, tôn trọng đối thủ cuả mình nếu muốn dành chiến </i>
<i>thắng </i>


<b>2.3 Nghệ thuật </b>



 Cách kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa trần thuật, đối thoại và độc thoại
nội tâm. (Nhiều đoạn độc thoại của nhân vậ ật hiện lên rất rõ nét)


 Tuy cách viết ngắn gọn, hàm súc nhưng tạo nên tính hàm ẩn của hình tượng và tính
đa nghĩa của ngơn ngữ ( hình tượng con cá kiếm, ông lão đánh cá v.v….)


<b>III. VĂN BẢN ĐỌC THÊM </b>


<b>Bài 1: Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam </b>


<i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>1. Thiên nhiên và con người rừng U Minh Hạ </b>
 Thiên nhiên


 Rừng U Minh Hạ là một địa danh có thật nằm ở phía nam thuộc Cà Mau, nơi đây có
rừng Tràm xanh biếc, cây cỏ hoang dại


 Thiên nhiên nơi đây không chỉ hoang sơ, xanh biếc mà nó cịn ẩn chứa nhiều mối
nguy hiểm với con người. Đó là những con cá sấu với số lượng nhiều như mù u
chín rụng.


 <i>Thiên nhiên đẹp nhưng cũng đầy nguy hiểm </i>
 Con người rừng U Minh Hạ


 Cần cù lao động, mưu cao trí bền, gan góc trước thiên nhiên hung dữ ấy, không
những thế họ có sức sống mãnh liệt và sống rất có tình nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

những con người đã trở thành miếng mồi ngon của những con hùm con sấu



 Vượt qua gian khổ với sức mạng của ý chí, họ đi dám đi câu cá sấu bằng lưỡi câu
sắt và con vịt


 Những chàng trai trẻ thì làm bẫy để bẫy hổ, săn heo rừng.


 <i> Có thể nói con người nơi đây tuy nhỏ bé những ý chí lại ngút ngàn khơng sợ nguy hiểm </i>
<i>gan góc đấu tranh cho sự sinh tồn của đồng loại. Họ sống tình nghĩa với những người xung </i>
<i>quanh mình. Họ là những người mang đến sức sống mới vùng đất hoang sơ Cà Mau này </i>


<b>2. Nhân vật ông Năm Hên </b>


 Nổi tiếng là một người thợ già nhưng lại có tài bắt cá sấu, ông đã bắt sấu ở Kiên Giang
và đặc biệt là ông bắt sấu bằng tay không


 Ơng tình nguyện bơi xuống đến bắt sấu hộ nhân dân làng Khánh Lân trước hết là để
trả thù cho nhân dân sau là trả thù cho anh trai đã bị sấu ăn thịt


 <i>Có thể nói ông Năm Hên hiện lên là một con người sống rất tình nghĩa </i>


 Đi bắt sấu khơng giống như những người khá, không cần đông người mà chỉ cần một
người chỉ đường cho ông tới, một bó nhang thơm và một hũ rượu. Nhang là để tưởng
niệm những người đã bị sấu ăn thịt còn rượu là để giúp cho ơng có khí thế hơn


 Cuộc bắt sấu tài tình của ơng:


 Đầu tiên ơng đào rãnh sau đó đốt lửa dẫn dụ cá sấu lên bờ


 Chặn sấu lại và khóa miệng chúng bằng một khúc xốp làm cho hàm răng sắc nhọn
của chúng bị cô lập khơng mở ra được



 Sau đó ơng Năm Hên mạnh mẽ dùng mác khoét lưng cá sấu để cắt gân đi trói
hai chân sau và bắt chúng về. Như thế ông không cần phải kéo mà chúng vẫn bị
bắt về một cách dễ dàng


 <i>Ông Năm Hên quả là một người anh hùng dũng cảm mưu trí và giàu kinh nghiệm. Cách </i>
<i>bắt sấu của ông mặc dù mới nghe thì ai cũng nghĩ là không thể nào làm được nhưng lại </i>
<i>hiệu quả bất ngờ. Thế nhưng ông vẫn rất khiêm tốn, ông bắt sấu để trừ hại cho nhân dân </i>
<i>chứ không phải để làm giàu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

những người nhân sống gian khổ cùng thiên nhiên khắc nghiệt.
<b>3. Nghệ thuật: </b>


 Cách kể chuyện ngắn gọn, hấp dẫn, nhiều chi tiết sinh động, dựng chuyện li kì
 Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ, có dáng dấp màu sắc huyền thoại


<b>Bài 2: Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng </b>


<i><b>Nội dung chính </b></i>


<b>1. Nhân vật chị Hoài: </b>


 Thời gian xuất hiện: chiều 30 tết.


 Ngoại hình: người phụ nữ nông thôn, trạc 50, người thon gọn trong chiếc áo bông
trần hạt lựu, khuôn mặt rộng có cặp mắt đằm thắm và cái miệng tươi.


 Hành động:


 Mang quà quê: gạo nếp và giò thủ do chồng chị làm cho mọi người.



 Lúc gặp ông bằng: lao về phía ơng Bằng, thốt lên một tiếng như tiếng nấc.
 Chắp tay trước bàn thờ tổ tiên ngay sau khi ơng Bằng lui gót.


 Tíu tít hỏi han khắp lượt mọi người trong gia đình.


 Ngôn ngữ: xưng hô với ông Bằng và các em rất thân thiết.


 Quan hệ với gia đình ơng Bằng: là dâu trưởng (vợ anh cả Tường) nay đã tái giá.


<i>=> Vẻ đẹp của nhân vật: Chị Hồi là người phụ nữ nơng thơn đẹp người, đẹp nết, sống tình </i>
<i>nghĩa thuỷ chung. Chị Hồi đại diện cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong truyền </i>
<i>thống gắn với mơ hình gia đình nền nếp gia phong, sống nặng nghĩa tình thuỷ chung son </i>
<i>sắt. </i>


<b>2. Nhân vật ông Bằng </b>


 Ngoại hình: cao, gầy, gương mặt ánh lên cảm xúc của con người trước ngưỡng cửa
năm mới.


 Tâm trạng


 Khi gặp Hồi: sững lại, thống ngơ ngẩn, mắt chớp liên hồi, môi ông lật bật không
thành tiếng, giọng ông khê đặc khàn rè, rút khăn tay chấm ké mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cha mẹ, tổ tiên; tâm tình với vợ và con trai cả.
 Trở lại thực tại: mắt cay xè, lịng lại bồn ngộn.


<i>=> Ơng Bằng là kiểu nhân vật đặc trưng cho lớp người rất phổ biến trong xã hội ta một </i>
<i>thời: trọng đạo đức gia đình và các chuẩn mực xã hội truyền thống nhưng đang phải gánh </i>
<i>chịu nỗi đau từ cơn lốc thị trường tàn phá vào giá trị gia đình. </i>



<b>3. Khung cảnh tết trong nhà ông Bằng và truyền thống văn hố dân tộc </b>
 Gia đình sum họp, thăm hỏi lẫn nhau.


 Dâng cúng tổ tiên rồi cùng nhau ăn bữa tất niên mà ai nấy đều hân hoan khác thường.
 Dòng tâm tư của ông Bằng khi đứng trứơc bàn thờ gia tiên:


 Tri ân tổ tiên, tưởng nhớ những lời gia huấn.
 Tâm tình với người đã khuất.


 <i>Cách ứng xử giữa các nhân vật giàu giá trị nhân bản. </i>
 Ý nghĩa của việc cúng tổ tiên trong ngày Tết


 Gợi nhớ về cội nguồn, về các giá trị truyền thống của dân tộc.
 Phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp trong quá khứ.
<b>4.Nghệ thuật </b>


 Xây dựng kết cấu truyện hợp lí.


 Thành công trong những đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí con người.
<b>Bài 3: Một người Hà Nội – Nguyễn Khải </b>


<i><b> Nội dung chính </b></i>


<b>1. Nhân vật cô Hiền </b>


 Xuất thân trong một gia đình giàu có lương thiện: mẹ bn nước mắm, cha đậu tú tài,
mê văn thơ và dạu cho con những khn phép nhà quan


 Ngoại hình: xinh đẹp, khuôn mặt tư sản, thông minh và rất yêu thơ văn. Được gia đình


mở phịng tiếp khách văn chương


 Tính cách và phẩm chất của cơ Hiền


 Cùng đất nước trải qua biết bao nhiêu thăng trầm nhưng vẫn giữ được cốt cách
con người Hà Nội. Cô sống chân thành không dấu giếm quan điểm với mọi người
xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

định


 Việc sinh con: dừng lại ở tuổi 40 sau khi sinh được 5 đứa con để mai này có thể
chăm lo cho con chu đáo


 Việc dạy con:dạy từ cái nhỏ nhất, dạy từ cái ăn uống hằng ngày, cô dạy con cách
sống làm người Hà Nội lịch sự tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất của con
người Hà Nội


 Quan điểm về gia đình: là nội tướng trong gia đình
 Chiêm nghiệm lẽ đời: vui hơi nhiều, nói hơi nhiều


 <i>Một người có nét đẹp văn hóa trong cách sinh hoạt, sâu sắc trong suy nghĩ và cách ứng </i>
<i>xử => Bà Hiền là hiện than của tinh than, linh hồn Hà Nội </i>


<b>2. Những nhân vật khác: </b>


 Nhân vật tôi: người chứng kiến và tham gia nhiều chặng đường lịch sử của dân tộc và
nhân vật gặp cơ Hiền đã có những quan sát tinh tế về người Hà Nội này


 Nhân vật Dũng: sống đúng với những lời mẹ dạy, anh đã cùng hơn 660 thanh niên
anh dũng lên đường cứu lấy Tổ Quốc cứu lấy Hà Nội



<i>=> Có thể nói Dũng và Tuất đều thể hiện được cốt cách của con người Hà Nội </i>


 Một số nhân vật như ông bạn trẻ đạp xe như gió, nhân vật mà nhân vật tơi hỏi đường
<i>=> hạt sạn làm mờ đi cốt cách của con nguời Hà Nội </i>


<b>3. Ý nghĩa cây si cổ thụ </b>


 Hình ảnh cây si bị bão đánh bật rễ thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên đồng thời
nó cũng là quy luật của xã hội


 Con người đã chinh phục được thiên niên
 Cây si biểu tượng cho vẻ đẹp của người Hà Nội
<b>4. Nghệ thuật: </b>


 Xây dựng nhân vật trần thuật độc đáo


 Giọng điệu trần thuật: vữachiêm nghiệm, tự nhiên, dan dã, vừa nặng trĩu suy tư, vừa
giàu chất khái quát, triết lí => đa thanh, đa giọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>PHẦN 2: TIẾNG VIỆT </b>


<i><b>Chú ý: Cần nắm một số điểm kiến thức sau: </b></i>


<b>1. Nhân vật giao tiếp: </b>


 Vai trò của nhân vật giao tiếp: Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật
giao tiếp xuất hiện trong vai trị người nói (người viết), hoặc vai trò người nghe
(người đọc); ở giao tiếp dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổi vai và luân phiên
lượt lời với nhau



 Đặc điểm của nhân vật giao tiếp: Có thể có vị trí ngang bằng hoặc cách biệt, có thể xa
lạ hoặc quan hệ thân tình. Có những đặc điểm riêng khác của từng người ( lứa tuổi,
nghề nghiệp, văn hóa…)


 Để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp, mỗi nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ
cảnh mà lựa chọn và thực hiện một chiến lược giao tiếp phù hợp (đề tài, nội dung,
cách thức…)


<b>2. Thực hành về hàm ý </b>


 Khái niệm: Hàm ý là những nội dung, ý nghĩa mà người nói khơng nói ra trực tiếp
bằng từ ngữ, tuy vẫn có ý định truyền báo đến người nghe. Còn người nghe phải dựa
vào ý nghĩa tường minh của câu và tình huống giao tiếp để suy ra và hiểu ý của người
nói.


 Tác dụng: Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh; thể hiện
sự tế nhị, khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các
nhân vật giao tiếp; tạo ra cách nói hàm súc, hiệu quả mạnh mẽ sâu sắc với người
nghe; và người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý.


 Cách tạo hàm ý: Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp; chủ ý vi phạm
phương châm cách thức và sử dụng các hành động nói gián tiếp


 Cách phát huy hiệu quả: Để hàm ý có tác dụng cần nói đúng chỗ, phù hợp với cuộc hội
thoại và diễn đạt ngắn gọn, đúng lượng thong tin mà cuộc hội thoại cần đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ngữ hành chính là ngơn ngữ được dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp
trong phạm vi các cơ quan Nhà nước hay tổ chức chính trị, xã hội.



 Đặc trưng: tính khn mẫu, tính xác minh, tính cơng vụ


<b>4. Tổng kết phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. </b>


<i>Cần chú ý các nội dung chính sau đây: </i>
 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ


 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sử dụng ở hai dạng: nói và viết
 Ngữ cảnh


 Nhân vật giao tiếp


 Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội và lời nói là sản phẩm của cá nhân
 Nghĩa của câu


 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt


<b>PHẦN 3: LÀM VĂN </b>
<b>1. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi </b>


 Đối tượng: Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của một tác phẩm hay đoạn trích văn
xuôi


 Yêu cầu: Cần thể hiện được những hiểu biết đúng đắn về tác phẩm hay đoạn trích, chỉ
ra những giá trị nổi bật. Bài viết phải khách quan, khoa học theo định hướng của đề.
Nếu nghị luận về một đoạn văn thì nhất thiết phải đặt nó trong một chỉnh thể của tác
phẩm


 Dàn bài: 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng và khoa học
<b>2. Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận </b>


 Yêu cầu phần mở bài:


 Thơng báo chính xác, ngắn gọn vấn đề cần nghị luận


 Hướng người nghe vào nội dung bàn luận một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với
vấn đề được trình bày trong văn bản


 Cần biết và nắm vững kĩ năng của hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp.
 Yêu cầu phần kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 Phải có nhận định, đánh giá ý nghĩa của vấn đề
 Gợi liên tưởng rộng rãi, phong phú, sâu sắc


 Một số kết bài thường gặp: Khái quát lại nội dung, tư tưởng, khái quát nội dung và
kêu gọi hành động; khái quát nội dung và nêu suy nghĩ cá nhân, khái quát nội
dung và nâng cao, mở rộng vấn đề.


<b>3. Diễn đạt trong văn nghị luận </b>


 Cách sử dụng từ ngữ: Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp, tránh dùng từ sai hoặc
dùng từ sáo rỗng, cầu kì; kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một số từ ngữ
mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.


 Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu: Kết hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để
tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc; sử dụng các phép tu từ cú pháp để
tạo nhịp điệu, nhấn mạnh thái độ cảm xúc.


 Xác định giọng điệu phù hợp: Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là trang trọng ,
nghiêm túc nhưng ở mỗi phần của bài văn có thể thay đổi sao cho phù hợp với nội
dung cụ thể.



<b>4. Phát biểu tự do </b>


 Khái niệm: Là một dạng phát biểu mà người phát biểu hào hứng trình bày ý kiến của
mình với người nghe, nhưng ý kiến đó khơng thro một chủ đề định trước.


 Mục đích: Vừa là một nhu cầu, vừa là một yêu cầu muốn người khác nghe mình nói,
người khác muốn được nghe mình nói). Qua phát biểu tự do con người sẽ hiểu nhau
và hiểu đời hơn


 Cách thức: Người phát biểu cần phải nói những gì mình thực sự hiểu biết và tâm đắc;
phải biết cách chọn đề tài phù hợp với người nghe; trong qua trình phát biểu cần
quan sát nét mặt, cử chỉ, hành động….để điều chỉnh kịp thời; tránh cách trình bày lan
man, dài dòng…


<b>5. Văn bản tổng kết </b>


 Mục đích: Nhìn nhận, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm


 Yêu cầu: Có cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, chính xác, rõ ràng và khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

các phần theo trình tự thích hợp; diễn đạt ngắn gọn, chính xác, rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.



<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×