Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BO DE THI HSG TINH THANH HOA CAC NAM HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.11 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo <b> đề thi học sinh giỏi lớp 9 toàn tỉnh</b>


thanh ho¸ <b> </b> <b> năm nọc 1994 - 1995</b>


đề chính thức Bảng A
<b> Môn thi : vật lý</b>


<i> Thêi gian lµm bµi 180 phút.</i>


<b>Bài 1: (2,5 điểm)</b>


Mt ca nụ xuụi dũng t A đến B dài 60 km, đi hết thời gian 2 giờ. Khi trở về A, ngợc dịng sơng, ca
nơ phải đi hết thời gian 3 giờ 30 phút. Trên đờng đi lúc trở về , ca nô bị chết máy, phải chữa hết 24
phút. Tính vận tốc của ca nơ và vận tốc của nớc.


<b>Bµi 2: (2,5 ®iĨm)</b>


Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của
một lợng rợu theo nhiệt lợng cung cấp cho lợng
rợu đó. Biết nhiệt dung riêng của rợu là 2500 J/kg.k.
a) Xác định nhiệt hoá hơi của rợu.


b) Hãy nêu phơng án xác định gần đúng nhiệt hoá hơi
của rợu bằng thực nghiệm với dụng cụ dùng ít nhất.
<b>Bài 3: (2,5 im)</b>


Một học sinh làm thí nghiệm : Lần 1, lấy am pe kÕ a1 m¾c


nèi tiÕp víi am pe kÕ a2 và mắc nối tiếp với điện trở R, rồi


mc vào nguốn điện có hiệu điện thế khơng đổi U0.



Am pe kÕ chØ 3,6A.


Lần 2, lấy am pe kế a1 mắc song song với am pe kế a2 rồi mắc nối tiếp với điện trở R và đấu vào


mạch điện có hiệu điện thế khơng đổi U0. Hai am pe kế chỉ băng nhau và bằng1,8A.


a) Vẽ sơ đồ cách mắc lần 1 và cách mắc lần 2.


b) Cờng độ dòng điện qua điện trở R là bao nhiêu khi không mắc cả hai am pe kế vào mạch điện.
Học sinh làm lại thí nghiệm trên nhng thay hai am pe kế a1, a2 bằng am pe k A1 v A2.


Mắc nh lần 1 am pe kế chỉ 3,2 A.


Mắc nh lần 2 am pe kế chỉ 1,7 A và 1,8A.
c) HÃy giải thích hiện tợng trên.


d) So sánh tổng trở của am pe kế A1 và am pe kế A2 với điện trở R trong mạch.


<b>Bài 4: (2,5 điểm)</b>


Cho điểm sáng S và điểm M ở trớc một gơng phẳng.


a) HÃy vẽ tia sáng phát ra từ S tới gơng sao cho tia phản xạ qua M.


b) Chng t rằng khi đI từ S tới gơng rồi đến điểm M, thì đI theo đờng đi của tia sáng tới và tia phản
xạ là ngắn nhất.


c) Giữ phơng của tia sáng tới là không đổi, nếu quay gơng một góc

quanh trục vng góc với
mặt phẳng tới, thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu?




<b>---Bài 1 (6,0 điểm) :</b>
<b>Sở Giáo dục và đào tạo</b>


<b>Thanh Hoá</b>
<b>Đề chính thức</b>


<b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH </b>
<b>Năm học 2003 – 2004</b>


<b>Môn thi: Vật lý lớp 9</b>
<b>Bảng A</b>


<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi )</i>
80


20


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/ Có n điện trở: R1, R2,..., Rn. Hãy chứng minh rằng trong mọi cách mắc chúng lại với nhau thành
một đoạn mạch thì cách mắc nối tiếp sẽ có điện trở tương đương lớn nhất cịn cách mắc song song
có điện trở tương đương nhỏ nhất.


2/ Một bếp điện gồm hai dây điện trở tảo nhiệt R1 và R2 có thể mắc song song hoặc nối tiếp vào một
hiệu điện thế không đổi U cho trước. Lúc đầu hai điện trở mắc song song, sau đó chuyển sang mắc
nối tiếp. Hãy:


a/ Tính tỉ số công suất của bếp trong hai cách mắc trên.



b/ Tính tỉ số R1/R2 để tỉ số cơng suất của cách mắc song song với cách mắc nối tiếp nhỏ
nhất.


<b>Bài 2 (5,0 điểm) : Một nhiệt lượng kế có chứa m</b>1 = 100 gam nước ở nhiệt độ 1000C.


1/ Thả vào nhiệt lượng kế cục nước đá thứ nhất có khối lượng m2 = 100 gam ở nhiệt độ t1 = - 100C.
Xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt.


2/ Sau khi hệ trên cân bằng nhiệt, lại thả tiếp tục cục nước đá thứ hai giống cục nước đá thứ nhất
vào nhiệt lượng kế. Xác định khối lượng nước và khối lượng nước đá trong nhiệt lượng kế khi hệ
cân bằng nhiệt trở lại.


3/ Nếu tiếp tục thả thêm cục nước đá thứ ba giống cục nước đá thứ nhất thì khi hệ cân bằng nhiệt
trong nhiệt lượng kế có bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước ?


Cho biết: Nhiệt dung riêng của nước là 1 cal/g.độ. Nhiệt dung riêng của nước đá là 0,5 cal/g.độ.
Nhiệt nóng chảy của nước đá l à 80 cal/g. Coi rằng khơng có sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế
với mơi trường.


<b>Bài 3 (4,0 điểm) : Các hình a, hình b dưới đây có: XY là trục chính của thấu kính, O là vị trí đặt</b>
thấu kính cịn S2 là ảnh của điểm sáng S1 qua thấu kính. Với mỗi trường hợp hãy xác định loại thấu
kính (hội tụ hay phân kì) và nói rõ S2 là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ?


<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



2/ Vẽ hình và giải thích khái qt hình ảnh mà con cá nhìn thấy người đứng bên bể cá vàng. Coi
rằng thành bể có bề dày khơng đáng kể, con cá bơi sát thành trong của bể và nhìn chọn ảnh của
người qua thành bể thẳng đứng.


<b>Bài 4 (3,0 điểm) : Hai chiếc tàu biển chuyển động thẳng đều với vạn tốc như nhau về độ lớn, trên</b>


hai đường thẳng hợp với nhau một góc <sub>60</sub>0




 . Lúc đầu chúng cách giao điểm O củ hai đường
thẳng những khoảng cách lần lượt là d1 = 60 km và d2 = 40 km và đang cùng tiến về O. Hãy xác
định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai tàu trong q trình chuyển động và vị trí của mỗi tàu vào lúc
khoảng cách giữa chúng nhỏ nhất.


<b>Bài 5 (2,0 điểm) : Một khí cầu có lỗ hở phía dưới, có thể tích khơng đổi V = 1,1 m</b>3<sub>. Vỏ khí cầu có</sub>
bề dày khơng đáng kể và có khối lượng m = 0,187 kg. Khơng khí có khối lượng riêng là D1 = 1,2
kg/m3<sub>.</sub>


a) Hãy xác định khối lượng riêng D2 của khí nóng bên trong khí cầu để khí cầu có thể lơ lững trong
khơng khí.


b) Khi khí cầu được neo dưới đất bằng một sợi dây. Tính lực căng của sợi day khi khí nóng bên
trong khí cầu có khối lượng riêng là D3 = 0,918 kg/m3.


Họ và tên thí sinh:...SBD:...


<b>Sở Giáo dục và đào tạo</b>
<b>Thanh Hố</b>
<b>Đề chính thức</b>


<b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH </b>
<b>Năm học 2004 – 2005</b>


<b>Môn thi: Vật lý lớp 9</b>
<b>Bảng A</b>



<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi )</i>
X


S


1 O


Y
S


2


Hình a X


S
1
O


Y
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: (5,0 điểm)</b>


Bơm 0,2 kg hơi nước ở nhiệt độ 1500<sub>C vào một bình chứa 2kg nước ở 0</sub>0<sub>C và 0,5 kg nước đá ở 0</sub>0<sub>C.</sub>
Hãy xác định nhiệt độ cuối cùng x của hệ, biết rằng ở nhiệt độ này tồn bộ hơi đã hố lỏng. Cho:
Nhiệt dung của bình chứa là 0,63 kJ/độ; nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg.độ; nhiệt dung
riêng của hơi nước là 1,97 kJ/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là 330 kJ/kg; nhiệt hoá hơi của
nước là 2260 kJ/kg.



<b>Câu 2: (4,0 điểm)</b>


Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B rồi lại trở về bến A.


a) Hỏi vận tốc trung bình vtb của ca nơ suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ tăng lên hay giảm đi khi vận tốc
v0 của dòng nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v của ca nô so với nước là không đổi.


b) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc trung bình vtb của ca nơ vào vận tốc của dịng
nước v0.


<b>Câu 3: (2,5 điểm)</b>


Trong hình 1 các vơn kế có điện trở lần lượt là Rv1 = 350Ω, Rv2 = 500Ω, Rv4 = 450Ω, Rv3 và Rv5 vô
cùng lớn. Hiệu điện thế đặt vào hai điểm M,N có độ lớn khơng đổi là UMN = 16 Vôn. Hỏi số chỉ của
các vôn kế khi:


a) Khố K đóng.
b) Khố K mở.
<b>Câu 4: (4,0 điểm) </b>


Cho mạch điện như hình 2. Nếu mắc một vơn kế có điện trở Rv vào hai điểm A và B thì số chỉ của
vơn kế là 12V, nếu mắc vào hai đầu điện trở R1 thi số chỉ của vôn kế là 4V, nếu mắc vào hai đầu
điện trở R2 thì số chỉ của vơn kế là 6V. Hỏi nếu khơng mắc vơn kế thì hiệu điện thế hai đầu mỗi
điện trở là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B luôn luôn khơng đổi.


<b>Câu 5: (3,5 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình 3. Sợi dây tạo nên vịng trịn là kim loại đơng chất có tiết diện đều và chu
vi là L. Hãy xác định vị trí của hai điểm A, B trên vòng tròn để điện trở của đoạn mạch AB nhỏ hơn
điện trở của vòng dây n lần.



<b>Câu 6: (1,0 điểm)</b>


Hãy nêu một phương án đơn giản xác định gần đúng bán kính của Mặt trăng. Cho biết mặt trăng
cách trái đất 3,82.108<sub> m.</sub>


Họ và tên học sinh:...Số báo danh:...


<b>Sở Giáo dục và đào tạo</b>
<b>Thanh Hố</b>
<b>Đề chính thức</b>


<b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH </b>
<b>Năm học 2005 – 2006</b>


<b>Môn thi Vật lý lớp 9</b>
Bảng A


<i>Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề thi )</i>
V


1


V
2


V
4


V


3
V


5
M


N UMN


K


<b>Hình 1</b>


R<sub>1</sub> R<sub>2</sub>


B
A


<b>Hình 2</b>


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: (4điểm)</b>


1 – Hai điểm A và B nằm trên một đường thẳng cách nhau 100km, Ơtơ 1 khởi hành từ A, hướng tới
B với vận tốc 40km/h; Ơtơ 2 khởi hành từ B, hướng tới A với vận tốc 50km/h và khởi hành sau 1
giờ so với Ơtơ 1. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau? Chọn mốc thời gian là lúc xe 1
chuyển động và mốc vị trí là A.



2 - Một xe con bắt đầu chuyển động từ A trên một đường thẳng. Lúc 8h nó cách A một khoảng <i>ac</i>,
lúc 8h30ph nó cách A một khoảng <i>ca</i> , lúc 9h nó cách A một khoảng <i>abc</i>. Biết a, b, c là các số
nguyên từ 0 đến 9 (đơn vị tính bằng Km). Xác định vận tốc của xe và thời điểm xuất phát?


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


Đồ thị ở (hình 1) biểu diễn sợ thay đổi nhiệt độ của một khối nước theo nhiệt lượng cung cấp cho
khối nước đó.


Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. độ.
1 – Xác định nhiệt hoá hơi của nước?


2 – Nêu phương án xác định gần đúng nhiệt hoá hơi của nước bằng thực nghiệm, với dụng cụ ít
nhất?


<b>Câu 3: (6 điểm)</b>


1 – Cho hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện thẳng và điện trở tương ứng của hai dây
là S1; R1 và S2; R2. Hãy chọn đáp án đúng:


a) S1.R1 = S2.R2 c) R1.R2 = S1.S2
b) S1:S2 = R1:R2 d) Cả 3 đều sai.


2 – Cho hai điện trở R1; R2 mắc song song với nhau tạo thanh mạch điện. Gọi R là điện trở tương
đương của mạch điện. Chọn đáp án đúng:


a) R = R1 + R2 c) R > R1 + R2


b) R = R1.R2 d) R < R1 và R < R2



3 – Cho mạch điện như (hình 2), trong đó R0 là điện trở toàn phần của biến trở, Rb là điện trở của
bếp với Rb = R0, U là hiệu điện thế của nguồn điện không đổi. Điện trở của dây nối khơng đáng kể.
Con chạy ở chính giữa biến trở R0.


a) Tính hiệu suất của bếp điện? Coi bếp điện chỉ toả nhiệt.


b) Nếu mắc thêm một bóng đèn loại (6V - 3W) song song với đoạn AC. Để đèn sáng bình thường
thì hiệu điện thế U của nguồn đặt vào là bao nhiêu? Cho R0 = 12Ω.


<b>Câu 4: (điểm)</b>


1 – Cho AB là vật thật; A’B’ là ảnh thật của AB qua thấu kính (hình 3). Xác dịnh loại thấu kính?
Bằng cách vẽ hãy xác định vị trí đặt thấu kính và tiêu điểm F của thấu kính?


2 – Cho hai thấu kính L1, L2 đặt đồng trục cách nhau 15cm có tiêu cự lần lượt là f1 và f2. Chiếu
chùm sáng song song với trục chính tới L1 với bề rộng a (hinh 4) thu được chùm ló khỏi L2 cũng
song song với trục chính với bề rộng b =


2
<i>a</i>


. Xác định cách bố trí L1, L2; loại thấu kính L1, L2 và
tiêu cự f1,f2.


100


0 672 5272 Q (kJ)


C
B



t0 <sub>(C</sub>


D


20 A


<b>Hình 1.</b>



A B


R<sub>b</sub>
R<sub>0</sub>


c



U


<b>Hình 2.</b>



B


A


A’
B’


<b>Hình 3.</b>


<i>a</i>

<i>b</i>




L

<sub>1</sub>

L

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Họ và tên thí sinh:... SBD:...</b>


<b>Sở Giáo dục và đào tạo</b>


<b>Thanh Hố</b>



<b>Đề chính thức</b>



<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH </b>
<b>Năm học 2006 – 2007</b>


<b>Môn thi Vật ký lớp 9</b>
Ngày thi : 28/03/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 1:(2,0 điểm) Một bếp điện được mắc vào mạng điện U = 220(V) qua một điện trở r = 1,5(Ω)</b>
như hình 1. Cơng suất tiêu thụ của bếp là P = 666(W). Hãy xác định điện trở của bếp và hiệu điện
thế ở hai cực của bếp.


<b>Câu 2: (3,0 điểm) Cho điện trở suất của sắt là </b>1= 0,12(Ωmm2/m), của đồng là 1=


0,017(Ωmm2<sub>/m).</sub>


a) Tìm điện trở của một sợi dây dẫn sắt - đồng chiều dài L = 100(m) có dạng hình trụ, lõi sắt bên
trong đường kính d = 2 (mm), vỏ đồng bên ngồi đường kính lớn D = 5 (mm).


b) Người ta dùng một dây dẫn sắt và một dây dẫn X có hình dạng và kích thước giống hệt nhau để
nối lại thành đoạn mạch. Khi nối tiếp thì điện trở tương đương là 5(Ω), cịn khi nối song song thì
điện trở tương đương là 1,2(Ω). Hãy xác định điện trở suất của dây dẫn X.



<b>Câu 3: (3,0 điểm) Cho một nguồn điện 9(V), một bóng đèn loại( 6V - 3W),một biến trở con chạy</b>
Rx có điện trở lớn nhất là 15(Ω).


a) Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện để đèn sáng bình thường.


b) Xác định vị trí con chạy và giá trị điện trở Rx tham gia vào các mạch điện nói ở câu a).


<b>Câu 4: (3.0 điểm) Một cần cẩu mỗi phút đưa được 1200 viên gạch lên cao 6 (m), khối lượng mỗi</b>
viên gạch là 1,8 (kg).


a) Xác định hiệu điện thế và công suất mà mạch điện cung cấp cho cần cẩu. Biết rằng dòng điện qua
động cơ bằng 15(A) và hiệu suất của cần cẩu là 65%.


b) Công suất tiêu hao để thắng ma sát chiếm 70%, còn lại là mất mát năng lượng do toả nhiệt trong
động cơ. Hãy xác định điện trở của động cơ.


<b>Câu 5: (3,0 điểm ) Một ấm đun nước điện loại (220V - 1000W) mắc vào lưới điện 220 (V). Giữa</b>
hai đầu ấm có mắc một vơn kế điện trở rất lớn. Hình 2. Vơn kế chỉ 210 (V).


a) Tính độ dài của dây dẫn từ lưới điện đến ấm. Biết rằng dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 1,7.10
-8<sub> (Ωm) và đường kính 1,3 (mm).</sub>


b) Tính thời gian để đun 2 lít nước sôi từ nhiệt độ ban đầu 520<sub>F. Biết hiệu suất quá trình đun là</sub>
80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 (J/kg.0<sub>C).</sub>


<b>Câu 6: (2,0 điểm ) Cho một thấu kính hội tụ có trục chính xx’. Hình 3.Hãy xác định ảnh của vật</b>
sáng AB đặt nghiêng 450<sub> và có trung điểm trùng với tiêu điểm của thấu kính.</sub>


<b>Câu 7: (2,0 điểm ) Trên hình 4 có một điểm sáng S và một thanh BC đặt trước gương phẳng. Phải</b>


đặt mắt ở vùng nào trước gương phẳng để quan sát được đồng thời ảnh của cả S và BC ?


<b>Câu 8: (2,0 điểm ) </b>


a) Dây nung của bếp điện hoặc dây tóc của bóng điện dùng lâu ngày sẽ bị đứt ở vị trí có tiết diện
nhỏ nhất. Vì sao ?


b) Khi tích điện cho một vật bằng kim loại người ta nhận thấy các tính chất sau:
- Điện tích chỉ tập trung ở bề mặt và chủ yếu là những chỗ lồi, nhọn của vật.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm bất kì trên bề mặt vật ln ln bằng 0.


hãy giải thích ngun nhân của những tính chất trên.

<sub></sub>




<sub></sub>






<b>Họ và tên thí sinh:... SBD:...</b>


<b>SỞ GD & ĐT THANH HỐ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT, </b>
<b>BTTHPT VÀ THCS</b>


<b>Môn thi: Vật lý. Lớp 9 THCS</b>
Ngày thi: 28/03/2008


<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)</i>
<i>Đề thi này có 5 câu, gồm 1 trang.</i>



<b>Câu 1 (6 điểm):</b>
ĐỀ CHÍNH THỨC


<i><b>SBD:...</b></i>
<i><b>..</b></i>


U

R

am

<sub>V</sub>



Hình 2
U


R
r


Hình 1


A


B


x 450 x’


Hình 3


B C


S


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Trên hình 1a và hình 1b cho trục chính ∆, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính và
hai tia ló (1), (2). Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì ? Bằng cách vẽ, hãy xác định điểm sáng S


và ảnh S’ của nó.


2. Trên hình 1c cho hai tia sáng (1), (2) đi từ điểm sáng S qua thấu kính đến ảnh S’. Thấu kính là
hội tụ hay phân kì ? Ảnh S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bằng phép vẽ tia sáng, hãy xác định vị trí các
tiêu điểm của thấu kính.


<b>Câu 2 (6 điểm):</b>


Một mạch điện như hình 2. Các điện trở như nhau và giá trị mỗi điện trở là r = 1Ω. Dòng điện qua
điện trở đầu tiên (kể từ phảo sang trái) có giá trị 1A.


a) Hãy xác định độ lớn của hiệu điện thế U và điện trở của cả đoạn mạch.


b) Xác định cường độ dòng điện qua điện trở gần điểm A nhất, nếu mạch bổ xung thêm hai điện trở
(thành mạch tuần hồn có 10 điện trở r).


c) Tính điện trở của đoạn mạch nếu nó được kéo dài vơ hạn, tuần hồn về phía bên phải.
<b>Câu 3 (5 điểm):</b>


Một chiếc thuyền máy có vận tốc khi nước đứng yên là v = 1,5m/s. Con sơng có hai bờ thẳng song
song cách nhau d = 200m. Người lái thuyền đã lái cho thuyền sang sông theo đường đi ngắn nhất.
Hãy xác định vận tốc sang sông và quãng đường mà thuyền đã sang sơng trong hai trường hợp vận
tốc của dịng nước là :


a) u = 1m/s. b) u = 2m/s.
<b>Câu 4 (2 điểm):</b>


Một hộp điện trở có 4 đầu ra như hình 3. Nếu dùng nguồn điện có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt
(1-2) thì vơn kế nối với hai chốt (3-4) chỉ U/2.



Nếu dùng nguồn điện có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt (3-4) thì vơn kế
nối với hai chốt (1-2) chỉ U. Hãy xác định cấu tạo trong của hộp điện trở.
Coi rằng U không đổi, cịn vơn kế có điện trở rất lớn.


<b>Câu 5 (1 điểm):</b>


Một bình nước hình trụ đặt trên mặt đất. Hình 4. Người ta mở vòi C cho nước chảy ra.
a) Năng lường nào đã chuyển thành động năng của dòng nước ?


b) Trình bày phương án xác định vận tốc của nước phun ra khỏi
vòi C bằng các dụng cụ sau: thước dây, thước kẹp, đồng hồ bấm giây.


Hết


---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
<b> THANH HOÁ Năm học 2008 – 2009</b>


<b> Môn thi: Vật lý. Lớp 9. THCS</b>
Ngày thi: 28/03/2009


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 10 câu, gồm 01 trang.



F
O


F’
(2)



(1)


Hình 1a




F O F’


(2)


(1)
Hình 1b


(1)


(2)


.

S


.

S’
Hình 1c


A



B



r r r r


r <sub>r</sub> <sub>r</sub> <sub>r</sub>

<sub>↓</sub>

<sub>1A</sub>



Hình 2


U


1


2



3


4
Hình 3


c



Hình 4


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>
Số báo danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 1 (2 điểm):</b></i><b> Một bình nhơm khối lượng m</b>0 = 260g, nhiệt độ ban đầu là t0 = 200C được bọc kín
bằng lốp xốp cách nhiệt. Cần cho bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1 = 500C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ
t2 = 00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5kg nước ở t3 = 100C ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm là c0 =
880 J/kg. độ, của nước là c1 = 4200 J/kg. độ.


<i><b>Câu 2 (2 điểm):</b></i> Trong bài thực hành “ Xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vơn kế ”,
dụng cụ gồm có: 01 sợi dây dẫn chưa biết điện trở R; 01 nguồn điện có giá trị từ 0 đến 6V; 01 vơn
kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V; 01 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất
0,01A; 01 công tắc và các đoạn dây nối. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện thực hành và xác định đoạn dây
dẫn có điện trở R dùng trong thí nghiệm chỉ có thể nằm trong khoảng nào ?



<i><b>Câu 3 (2 điểm):</b></i> Có ba điện trở mắc hỗn hợp (hai điện trở mắc song song, sau đó nối tiếp với điện
trở thứ ba). Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạ mạch không đổi U = 10V. Biết rằng R1 = 2R2 = 3R3 =
6. Hãy xác định cách mắc đoạn để có cơng suất tiêu thụ lớn nhất và tính cơng suất lớn nhất đó.


<i><b>Câu 4 (2 điểm):</b></i> Một ampe kế có điện trở 0,1, có 100 vạch chia và có giới hạn đo 10A. Cần mắc


thêm một điện trở như thế nào để giới hạn đo là 25A ? Sau khi mắc điện trở này thì sai số do ampe
kế mắc phải của mỗi lần đo cường độ dòng điện là bao nhiêu ?


<i><b>Câu 5 (2 điểm):</b></i> Vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một
khoảng bằng 5 lần tiêu cự. Dựng ảnh và xác định từ hình vẽ ảnh nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?


<i><b>Câu 6 (2 điểm):</b></i> Hai bạn Nam và Hải ngồi trên bè trơi theo dịng sơng vào một đêm trăng sáng cùng
quan sát ảnh Mặt trăng dưới mặt sông. Nam cho rằng: ảnh mặt trăng chuyển động “trơi” theo bè,
cịn Hải lại cho rằng: mặt trăng có nhiều ảnh nên ở chỗ nào cũng nhìn thấy. Theo bạn, bạn sẽ giải
thích tại sao ảnh của mặt trăng luôn luôn ở bên cạnh Nam và Hải ?


<i><b>Câu 7 (2 điểm):</b></i> Một gương cầu lõm được tạo ra bằng cách mạ bạc một chỏm cầu có đỉnh O, tâm C.
Đặt một vật sáng AB phía trước gương và vng góc với đường thẳng đi qua OC. Căn cứ định luật
phản xạ ánh sáng, hãy dựng ảnh A’B’ của AB trong hai trường hợp: AB nằm ngoài khoảng OC và
AB nằm trong khoảng OC.


<i><b>Câu 8 (2 điểm):</b></i> Cho đồ thị biểu diễn vị trí của 2 vật chuyển động trên
phương trục x theo thời gian t (hình bên). Hãy vẽ và giải thích đồ thị
biểu diễn sự biến đổi khoảng cách l giữa hai vật nói trên theo thời gian t.


<i><b>Câu 9 (2 điểm):</b></i> Thời gian giữa hai lần gặp nhau của kim phút và kim
giây một đồng hồ chạy chính xác là bao lâu ?


<i><b>Câu 10 (2 điểm): </b></i>Hãy xác định tỉ số các khối lượng riêng của hai chất lỏng cho trước nhờ các dụng


cụ sau đây: Hai bình trụ chứa hai loại chất lỏng; địn bẩy có giá đỡ và khớp nối di động được; hai
quả nặng như nhau; thước thẳng.


---


Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
THANH HÓA


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>
<b>Năm học 2008-2009</b>


<b>Môn thi: Vật lý. Lớp 9.THCS</b>
Ngày thi: 28/03/2009


<i><b>Câu1 (2 điểm):</b></i>


+ Nhiệt lượng toả ra Qt = c0m0 (200 - 100) + c1m1(500 - 100) = 16800m1 + 4400 (1) <i><b>(0,5 đ)</b></i>
+ Nhiệt lượng nhận vào là Qn = c1m2(100 - 00) = 42000m2 (2) <i><b>(0,5 đ)</b></i>


x(km)
20


5


0 1 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Ngoài ra m1 + m2 = 1,5 (3) <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Từ (1), (2), (3) ta có khối lượng nước ở 500<sub>C là m</sub>


1 = 90,5g
và khối lượng nước ở 00<sub>C là m</sub>


2 = 1409,5g. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu2 (2 điểm):</b></i>


+ Sơ đồ mạch điện hình bên. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ 0,1V £ U £ 6V và 0,01A £ I £ 1,5A. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Do đó Rmin =
min


ax


<i>m</i>


<i>U</i>


<i>I</i> » 0,067 và Rmax=
max
min


<i>U</i>


<i>I</i> = 600. <i><b>(0,5 đ)</b></i>



+ Hay là 0,067£ R £ 600. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu3 (2 điểm): </b></i>


+ Công suất của đoạn mạch P =
2
<i>U</i>


<i>R</i> -> max khi R -> min. <i><b>(0,5 đ)</b></i>
+ Khi mắc hỗn hợp điện trở đoạn mạch là R = Rx +


<i>y</i> <i>z</i>
<i>y</i> <i>z</i>


<i>R R</i>
<i>R</i> <i>R</i> =


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>z</i>


<i>R R</i> <i>R R</i> <i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


 


 <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Tử số là hốn vị vịng quanh, khơng phụ thuộc vào cách mắc. Do đó Pmax khi (Ry + Rz)max .
Tức là Ry và Rz là các điện trở có giá trị lớn. (Rx = 2 ; Ry = 3 ; Rz = 6). <i><b>(0,5 đ)</b></i>



+ Khi đó R = 4 và P = 25W. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu4 (2 điểm): </b></i>


+ Phải mắc thêm cho Ampekế một điện trở phụ như hình bên. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Ta có


R


<i>X</i>


<i>I</i>
<i>R</i>


<i>X</i> <i>I</i> => X =


1


15 <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Sai số phép đo do ampekế bằng giá trị của 01 vạch chia nhỏ nhất. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Suy ra DI = ± 25


100


<i>I</i>



<i>N</i>  ± = ± 0,25A. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu5 (2 điểm):</b></i>


+ Hình bên. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Ta có <i>h</i> <i>x</i>


<i>H</i> <i>f</i> và 5


<i>h</i> <i>x f</i>


<i>H</i> <i>f</i>




 <i><b><sub>(0,5 đ)</sub></b></i>


+ Suy ra x = f/4. Thay trở lại ta có 1


4


<i>h</i>


<i>H</i>  <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu6 (2 điểm): </b></i>


+ Do mặt trăng ở rất xa nên chùm A'S' do mặt trăng chiếu tới mặt đất là chùm song song. Do vậy



chùm phản xạ cũng song song. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Ảnh của mặt trăng trên gương phẳng "Mặt nước" là duy nhất. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Người đứng ở các vị trí khác nhau thì thấy ảnh mặt trăng là do các chùm
tia sáng hẹp khác nhau phản xạ tới mắt. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Vì vậy khơng phải nhiều ảnh, cũng không phải ảnh di chuyển mà là do trong quá trình di chuyển
của người quan sát thì các chùm tia sáng chiếu tới mắt là các chùm tia phản xạ tại các vị trí khác


nhau mà thơi. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu7 (2 điểm): </b></i>


+ Dựng ảnh nhờ 2 tia đặc biệt sau:


R


V <sub>A</sub>


k E


R<sub>A</sub>10A


X 15A
25A


5f f x


H H



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tia tới đỉnh gương -> tia phản xạ đối xứng qua trục (vì trục đi qua tâm C nên là pháp tuyến tại
điểm tới).


- Tia đi qua tâm C -> tia phản xạ ngược trở lại (góc tới bằng 0). <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Khi AB nằm ngồi khoảng OC: Hình a. ảnh thật. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Khi AB nằm trong khoảng OC có hai trường hợp xảy ra:


AB nằm ngồi trung điểm I. Hình b. ảnh thật <i><b>(0,5 đ)</b></i>


AB nằm trong trung điểm I. Hình c. ảnh ảo. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu8 (2 điểm): </b></i>


+ Đồ thị của hai chuyển động tương ứng với hai phương trình là:
x1 = 5 + 20 5


3




t = 5 + 5t (km,h). với t  0.


x2 = 20


3 1 (t - 1) = 10(t - 1) (km,h). với t  1h. <i><b>(0,5 đ)</b></i>
+ Khoảng cách giữa hai vật là l(t) = |(x2 - x1)| = |5t - 15| (km,h) <i><b>(0,5 đ)</b></i>
+ Nhận xét : trong 3 giờ đầu vật II đi trước, cuối giờ thứ ba hai vật



gặp nhau, sau giờ thứ 3 vật I đi trước. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Ngoài ra l(0) = |-15 | km và l(3) = 0 km.


Ta suy ra đồ thị l(t) hình bên. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu9 (2 điểm): </b></i>


+ Gọi j là góc quay được của kim phút trong khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau, thì kim giây


quay được góc (2p + j) <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Tốc độ quay của kim phút là 2p/60 phút = 2


3600


p


rad/s ; của kim giây là 2p/1 phút = 2


60


p


rad/s.


<i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Thời gian cần thiết để gặp nhau là t = .3600



2
j
p =
(2 ).60
2
p j
p

<i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Suy ra j = 2


59


p


rad Vậy t » 61,017 s. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


<i><b>Câu10 (1 điểm): </b></i>


+ Lần lượt nhúng một quả nặng vào hai bình chất lỏng. Sau khi địn bẩy cân bằng thì dùng thước
thẳng đo l1 và l2. Ta có: (P - F1A)l1A = Pl2A và (P - F2A)l1B = Pl2B <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Suy ra 2 1 1


1


1



<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>A</i>


<i>l</i> <i>P F</i> <i>F</i>


<i>l</i> <i>P</i> <i>P</i>




   <sub> và </sub> 2 1 1


1


1


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>l</i> <i>P F</i> <i>F</i>


<i>l</i> <i>P</i> <i>P</i>




   <sub> </sub><i><b><sub>(0,5 đ)</sub></b></i>


+ Hay 1 2
1



1


<i>A</i> <i>A</i>


<i>A</i>


<i>F</i> <i>l</i>


<i>P</i>   <i>l</i> và


1 2
1
1
<i>B</i> <i>B</i>
<i>B</i>
<i>F</i> <i>l</i>


<i>P</i>   <i>l</i> suy ra




1 1 2
1


1 1 1 2


<i>B</i> <i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i>



<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>
<i>F</i>


<i>F</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>





 <i><b>(0,5 đ)</b></i>


+ Mặt khác do 1
1


<i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i> <i>B</i>


<i>F</i> <i>VgD</i>


<i>F</i> <i>VgD</i> nên




1 1 2
1 1 2


<i>B</i> <i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i>



<i>B</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>
<i>D</i>


<i>D</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>





 . Tức là đo các chiều dài tay địn ta có được tỉ
số khối lượng riêng của hai chất lóng. <i><b>(0,5 đ)</b></i>


B'
A'
C
B
A
O
A


B C O


A'
B'
B'
A'
C
B


A
O
x(km)
t(h)
20
5


0 1 3


I
II
l(km)
t(h)
15
-15


0 3 6


l<sub>1</sub> l<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×