Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Trình bày vấn đề: Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Trình bày vấn đề: Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay</b>
<b>Bài làm</b>


Trong bất kỳ thời kỳ nào của lịch sử, gia đình ln là chiếc nơi để hình thành,
giáo dục, ni dưỡng nhân cách của mỗi con người. Gia đình trong xã hội hiện
đại ngày nay càng có vai trị quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách
cũng như giáo dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành
những cơng dân có ích đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội.
Ðối với phần lớn người Việt Nam chúng ta, gia đình ln là mối quan tâm hàng
đầu, vì gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được yêu thương và
chia sẻ tình yêu thương. Xây dựng hạnh phúc gia đình cũng chính là xây dựng
tổ ấm gia đình, vun đắp và lan tỏa tình yêu thương cho tất cả mọi người. Gia
đình mang tính liên kết chặt chẽ, gắn bó, quan hệ máu thịt giữa các thành viên
trong gia đình. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam tồn tại và phát triển
với những chuẩn mực, giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt
Nam, gia đình truyền thống Việt Nam hịa thuận, hiếu thảo, khoan dung, chung
thủy. Quá trình đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế ngày nay tạo ra nhiều cơ
hội và điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, tuy nhiên vấn đề gia đình và
giáo dục gia đình cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức.


Nghị quyết của các kỳ Ðại hội Ðảng đều nhấn mạnh sự quan tâm đến gia đình,
từ Nghị quyết Ðại hội Ðảng lần thứ VII xác định gia đình với tư cách là "tế bào
của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan
trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách", đến Ðại hội Ðảng lần thứ
XII nêu rõ: "Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam... Phát huy giá
trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn
minh.", "tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ
và năng lực làm việc". Như vậy, gia đình có một vai trị rất quan trọng đối với
việc xây dựng mỗi người Việt Nam cũng như nguồn nhân lực cho xã hội mới.
Thể chế các chủ trương, nghị quyết của Ðảng, nhiều bộ luật đề cập chế định gia
đình với vị trí, vai trò rất quan trọng như Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân và Gia


đình; Luật Bình đẳng giới; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Luật Trẻ em;
Luật Người cao tuổi. Ðặc biệt, Chính phủ ban hành Chiến lược Phát triển gia
đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 và quyết định kể từ năm 2001,
ngày 28-6 hằng năm đã trở thành Ngày Gia đình Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nói đến việc làm; con cháu phải nghe lời khuyên bảo và định hình tính cách
theo nền nếp, gia phong của mỗi gia đình. Ðó chính là thành lũy kiên cố để bảo
vệ và giúp con em duy trì và phát huy được những giá trị chân, thiện, mỹ từ
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và khơi dậy cho con trẻ những ý
tưởng sáng tạo, hình thành lối sống lành mạnh và trở thành cơng dân có ích
trong xã hội.


</div>

<!--links-->

×