Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.1 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG</b>
<b></b>
<b>----*----TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>
<i>Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm</i>
<b>Mã đề 387</b>
Họ tên:...Số báo danh:...
<b>---Câu 1: Độ dâng lên hay hạ xuống của cột chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng trong bình </b>
được xác định bằng công thức: (với <i><sub> là hệ số căng bề mặt, g là gia tốc trọng trường, d là đường</sub></i>
kính trong của ống mao dẫn, là khối lượng riêng của chất lỏng )
<b>A.</b> 4
<i>h</i>
<i>dg</i>
<b>B.</b> <i>h</i> 4
<i>dg</i>
<b>C.</b> <i>h</i> <i>4d</i>
<i>g</i>
<b>D.</b> <i>h</i> <i>4g</i>
<i>d</i>
<b>Câu 2: Một thanh đồng dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi kéo dây với một lực 25N thì dây dãn một </b>
đoạn 1,0mm. Suất Iang của đồng là:
<b>A. 9.10</b>11<sub> Pa</sub> <b><sub>B. 18.10</sub></b>10<sub> Pa</sub> <b><sub>C. 9.10</sub></b>10<sub> Pa</sub> <b><sub>D. 9.10</sub></b>9<sub> Pa</sub>
<b>Câu 3: Chất lỏng có đặc điểm:</b>
<b>A. có thể tích khơng xác định cịn hình dạng của bình chứa.</b>
<b>B. có thể tích và hình dạng hồn tồn xác định.</b>
<b>C. có thể tích xác định và hình dạng của bình chứa.</b>
<b>D. khơng có thể tích và hình dạng xác định.</b>
<i><b>Câu 4: Độ cứng k của một thanh đàn hồi dạng hình trụ tiết diện đều S, chiều dài ban đầu l</b>0</i> và có suất
<i>Iang E là:</i>
<b>A.</b>
0
1
ES
<i>k</i>
<i>l</i>
<b>B.</b>
0
E
S
<i>k</i>
<i>l</i>
<b>C.</b>
0
E
<i>l</i>
<b>D.</b>
0
S
E
<i>k</i>
<i>l</i>
<b>Câu 5: Chất rắn kết tinh gồm 2 loại là</b>
<b>A. chất đa tinh thể và vơ định hình</b> <b>B. chất đơn tinh thể và vơ định hình</b>
<b>C. chất đơn tinh thể và đa tinh thể</b> <b>D. chất tinh thể và vơ định hình</b>
<b>Câu 6: Ngun nhân gây ra áp suất của chất khí lên thành bình là do</b>
<b>A.</b> chất khí được đựng trong bình kín.
<b>B.</b> các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.
<b>C.</b> chất khí chiếm tồn bộ thể tích của bình chứa.
<b>D.</b> các phân tử khí chuyển động nhiệt và va chạm vào thành bình.
<b>Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?</b>
<b>A.</b>
onst
<i>pV</i>
<i>c</i>
<i>t</i>
<b>B.</b> 1 1 2 2
1 2
<i>p V</i> <i>p V</i>
<i>T</i> <i>T</i>
<b>C.</b> V/T = hằng số <b>D.</b> p1V2 = p2V1
<b>Câu 8: Khi kéo một sợi dây đồng có tiết diện ngang là 1,5mm</b>2<sub>, người ta thấy dây bắt đầu bị biến dạng </sub>
dẻo khi lực kéo có giá trị từ 45N trở lên. Giới hạn đàn hồi của đồng là
<b>A. 3.10</b>6<sub> Pa</sub> <b><sub>B. 6.10</sub></b>7<sub> Pa</sub> <b><sub>C. 3.10</sub></b>8<sub> Pa</sub> <b><sub>D. 3.10</sub></b>7<sub> Pa</sub>
<b>Câu 9: Vật rắn đơn tinh thể có tính chất:</b>
<b>A. có tính dị hướng</b> <b>B. có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định</b>
<b>C. có hình dạng khơng xác định</b> <b>D. có tính đẳng hướng</b>
<b>Câu 10: Mạng tinh thể là:</b>
<b>A. sự sắp xếp của các electron trong nguyên tử</b>
<b>B. sự sắp xếp có trật tự và tuần hồn trong khơng gian của các hạt vi mô cấu tạo nên tinh thể</b>
<b>C. sự sắp xếp của các phân tử cấu tạo nên vật chất.</b>
<b>D. sự sắp xếp có trật tự và khơng tuần hồn của các hạt vi mơ.</b>
<b>Câu 11: Đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí.</b>
<b>A. Khối lượng</b> <b>B. Áp suất</b> <b>C. Nhiệt độ</b> <b>D. Thể tích </b>
<b>Câu 12: Nhúng thẳng 2 ống mao dẫn thủy tinh có đường kính trong lần lượt là 1mm và 2mm vào thủy </b>
ngân. Biết hệ số căng mặt ngoài của thủy ngân là 0,47N/m, = 13,6g/cm3<sub>. Độ chênh lệch giữa </sub>
hai mực thủy ngân ở bên trong 2 ống mao dẫn là
<b>A. 0,007m</b> <b>B. 0,007mm</b> <b>C. 0,007cm</b> <b>D. 0,007dm</b>
<b>Câu 13: Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 20</b>0 C và áp suất 1,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở
400<sub>C thì áp suất trong bình sẽ là </sub>
<b>A.</b> 2,00 . 105<sub> Pa</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>0,94 . 10</sub>5<sub> Pa</sub> <b><sub>C.</sub></b> <sub>1,07 . 10</sub>5<sub> Pa</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>0,50 . 105 Pa</sub>
<b>Câu 14: Một bọt khí nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Coi nhiệt độ không thay đổi theo độ sâu. Thể tích của </b>
bọt khí ở trên mặt hồ gấp 1,5 lần khi ở đáy hồ, áp suất khí quyển là 75cmHg. Độ sâu của hồ là:
<b>A. 2,55m</b> <b>B. 10,2m</b> <b>C. 7,65m</b> <b>D. 5,1m</b>
<b>Câu 15: Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp </b>
suất lớn nhất?
<b>A. Bình 3 đựng 7gam khí Nito</b> <b>B. Bình 4 đựng 4gam khí Oxi</b>
<b>C. Bình 2 đựng 22gam khí Cacbonic</b> <b>D. Bình 1 đựng 4gam khí Hidro</b>
<b>Câu 16: Cho các chất sau:</b>
(I): chất rắn; (II): chất khí; (III): chất lỏng
Hỏi chất nào ln có hình dạng của tồn bình chứa?
<b>A. II và III</b> <b>B. III</b> <b>C. I</b> <b>D. II</b>
<i><b>Câu 17: Điều nào sau đây đúng với khí lí tưởng?</b></i>
<b>A.</b> Các chất khí đều được coi là khí lí tưởng.
<b>B.</b> Lực liên kết giữa các phân tử khí là rất lớn.
<b>C.</b> Các phân tử khí lí tưởng khơng tương tác với nhau.
<b>D.</b> Các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
<b>Câu 18: Một bể bằng bê tơng có dung tích 2m</b>3<sub> ở 0</sub>0<sub>C. Khi ở 30</sub>0<sub>C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. </sub>
Hệ số dãn nở của bê tơng là:
<b>A. 2.10</b>-5<sub> K</sub>-1 <b><sub>B. 2,4.10</sub></b>-5<sub> K</sub>-1 <b><sub>C. 1,2.10</sub></b>-5<sub> K</sub>-1 <b><sub>D. 1,5.10</sub></b>-5<sub> K</sub>-1
<b>Câu 19: Tính thể tích của một mol khí ở điều kiện áp suất là 1,2atm và nhiệt độ 27</b>0<sub>C. Biết một mol khí </sub>
trên ở điều kiện tiêu chuẩn có áp suất 1atm và nhiệt độ là 00<sub>C thì có thể tích là 22,4(Lít)</sub>
<b>A. 2,24 lít</b> <b>B. 25,5 lít</b> <b>C. 20,5 lít</b> <b>D. 22,4 lít</b>
<b>Câu 20: Sợi dây đàn ghita khi ta lên dây đàn và khi ta chơi đàn chịu biến dạng</b>
<b>A. uốn</b> <b>B. lệch</b> <b>C. kéo</b> <b>D. nén </b>
<b>Câu 21: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi lơ - Mariốt?</b>
<b>A.</b> p1V1 = p2V2 <b>B.</b> V/T = hằng số <b>C.</b> p1V2 = p2V1 <b>D.</b> p/T = hằng số
<b>Câu 22: Áp suất khí trơ trong bóng đèn khi ở nhiệt độ 27</b>0<sub>C là 0,6atm. Khi đèn sáng nhiệt độ khí trong </sub>
bóng đèn bằng 2770<sub>C thì áp suất trong bóng bằng bao nhiêu?Coi dung tích của bóng đèn là </sub>
khơng thay đổi.
<b>A. 1 atm</b> <b>B. 1,5 atm</b> <b>C. 1,4 atm</b> <b>D. 1,1 atm</b>
<b>Câu 23: Hệ thức nào sau đây là của định luật Sáclơ?</b>
<b>A.</b> p.T = hằng số <b><sub>B.</sub></b> <sub>1</sub> <sub>2</sub>
1 2
<i>p</i> <i>p</i>
<i>T</i> <i>T</i>
<b>C.</b> p1T1 = p2T2 <b>D.</b> <sub>1</sub> <sub>2</sub>
2 1
<i>p</i> <i>p</i>
<i>T</i> <i>T</i>
<b>Câu 24: Số phân tử nước có trong một cái cốc đựng 0,4 lít nước là:</b>
<b>A. 13,2.10</b>24<sub> phân tử</sub> <b><sub>B. 13,2.10</sub></b>25<sub> phân tử</sub> <b><sub>C. 12,3.10</sub></b>24<sub> phân tử</sub> <b><sub>D. 12,2.10</sub></b>24<sub> phân tử</sub>
<b>Câu 25: Định luật Saclơ nói về quá trình nào?</b>
<b>A. Q trình đẳng tích</b> <b>B. Q trình đẳng nhiệt</b>
<b>C. Quá trình đẳng áp</b> <b>D. Biến đổi trạng thái bất kì</b>
<i><b>Câu 26: Chọn câu đúng khi nói về đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (pOV).</b></i>
<b>A.</b> Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ.
<b>B.</b> Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
<b>C.</b> Là một đường cong hyperbol biểu diễn mối quan hệ của áp suất vào thể tích của một lượng khí xác định
khi nhiệt độ khơng đổi.
<b>D.</b> Là đường thẳng song song với trục OV biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích.
<b>Câu 27: Theo thuyết động học phân tử, các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này </b>
được áp dụng cho các chất nào kể sau?
<b>A. chất khí và chất lỏng</b> <b>B. chỉ áp dụng cho chất khí</b>
<b>Câu 28: Ở 0</b>0<sub>C một thước thép có chiều dài chuẩn là 1m. Dùng thước này đo chiều dài của một thanh </sub>
nhôm ở 00<sub>C thì chiều dài của thanh nhơm là 2,5m. Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần lượt là </sub>
24,5.10-6<sub> K</sub>-1<sub>; 11,0.10</sub>-6 <sub>K</sub>-1<sub>. Hỏi ở 30</sub>0<sub>C thì chiều dài của thanh nhôm là bao nhiêu nếu dùng thước </sub>
thép nói trên?
<b>A. 2,5015m</b> <b>B. 2,5010m</b> <b>C. 2,5005m</b> <b>D. 2,5020m</b>
<b>Câu 29:</b> Cho chất khí có biến đổi trạng thái như hình vẽ.
Khối khí có sự biến đổi trạng thái 1 2 3 1 như sau:
O
T(K)
V
2
250
3
1
500
V1
V3
<b>A. Đẳng tích đẳng nhiệt đẳng áp </b> <b>B. Đẳng tích đẳng áp đẳng nhiệt</b>
<b>Câu 30:</b> Xét một lượng khí xác định trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt, khi áp suất của khí <sub>tăng gấp 3 lần thì</sub>
<b>A. Thể tích khí giảm và nhiệt độ khí tăng. </b> <b>B. Nhiệt độ của khí tăng lên 3 lần.</b>
<b>C. Thể tích khí giảm đi 3 lần</b> <b>D. Thể tích khí cũng tăng gấp 3 lần</b>