Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Vân Nham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT VÂN NHAM </b>


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 10 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào có ý nghĩa đánh dấu thắng lợi căn bản của cuộc đấu tranh giành độc lập của </b>
nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc?


<b>A. Lí Bí </b> <b>B. Khúc Thừa Dụ </b> <b>C. Hai Bà Trưng </b> <b>D. Ngô Quyền </b>
<b>Câu 2: Vì sao mặc dù bị đơ hộ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn khơng bị đồng hóa? </b>
<b>A. Người Việt có nền văn hóa riêng trước đó, tinh thần u nước, tự tơn dân tộc. </b>


<b>B. Nho giáo chỉ ảnh hưởng ở trung tâm Châu, Quận </b>


<b>C. Các cuộc khởi nghĩa của ta giành được chính quyền trong một thời gian </b>


<b>D. Các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trị nhưng không khống chế nổi các </b>
làng xóm của người Việt


<b>Câu 3: Dưới thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia thành </b>


<b>A. 2 Quận </b> <b>B. 3 Quận </b> <b>C. 4 Quận </b> <b>D. nhiều Châu </b>


<b>Câu 4: Quốc hiệu Đại Việt của nước ta có từ đời vua nào? </b>


<b>A. Lý Nhân Tông </b> <b>B. Lý Thái Tổ </b> <b>C. Lý Thái Tông </b> <b>D. Lý Thánh Tông </b>
<b>Câu 5: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa phong kiến là </b>



<b>A. phát triển toàn diện về kinh tế. </b>
<b>B. có sự trao đổi giữa các lãnh địa. </b>


<b>C. nơng nơ là lực lượng có vai trị quyết định về sản xuất. </b>
<b>D. mang tính chất đóng kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc. </b>


<b>Câu 6: Trong các thế kỷ XVI-XVIII nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta? </b>


<b>A. Nghề làm đường trắng, làm đồng hồ . </b> <b>B. Nghề làm giấy, làm đường trắng. </b>
<b>C. Nghề rèn sắt, làm đường trắng. </b> <b>D. Nghề làm giấy, làm đồng hồ. </b>
<b>Câu 7: Chính sách của nhà Nguyễn đối với kinh tế Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX là </b>
<b>A. trọng thương, ức nông. </b>


<b>B. hạn chế các ngành thủ công truyền thống. </b>
<b>C. trọng nông, ức thương. </b>


<b>D. coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp. </b>


<b>Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào đã lật đổ triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc? </b>


<b>A. Đường </b> <b>B. Nguyên </b> <b>C. Tống </b> <b>D. Tần </b>


<b>Câu 9: Sắp theo thứ tự thời gian các triều đại phong kiến ở Việt Nam </b>
1. Lý 2. Ngô 3. Đinh 4. Tiền Lê


<b>A. 2-4-3-1 </b> <b>B. 3-2-4-1 </b> <b>C. 3-1-2-4 </b> <b>D. 2-3-4-1 </b>


<b>Câu 10: Tên bức họa nổi tiếng của Lê-ô-na đơ Vanh-xi? </b>


<b>A. Chúa tạo ra A-đam </b> <b>B. Trường học A-ten </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>Câu 11: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII là </b>


<b>A. Phố Hiến </b> <b>B. Thăng Long </b> <b>C. Hội An </b> <b>D. Thanh Hà </b>


<b>Câu 12: Tập quán phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là </b>
<b>A. ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. </b>


<b>B. ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết. </b>
<b>C. ở nhà sàn, ca múa trong các ngày lễ hội. </b>
<b>D. ở nhà sàn, ăn trầu. </b>


<b>Câu 13: Nhà thám hiểm nào là người đầu tiên tìm ra con đường biển nối liền giữa Châu Âu và Ấn Độ? </b>
<b>A. Cô-lôm-bô </b> <b>B. Đi-a-xơ </b> <b>C. Va-xcô đơ Ga-ma </b> <b>D. Ma-gien-lăng </b>


<b>Câu 14: Các nhà khảo cổ học khẳng định cư dân Hịa Bình là chủ nhân của nền nơng nghiệp sơ khai vì </b>
<b>A. họ lấy săn bắt, hái lượm là nguồn sống chính. </b>


<b>B. họ biết chăn nuôi gia súc. </b>


<b>C. họ biết trồng các loại rau, củ, cây ăn quả. </b>


<b>D. họ biết sử dụng công cụ lao động bằng tre, gỗ, nứa. </b>


<b>Câu 15: Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây Âu là </b>


<b>A. lãnh chúa và nông nô </b> <b>B. lãnh chúa và nô lệ </b>
<b>C. chủ nô và nông nô </b> <b>D. địa chủ và nông dân </b>
<b>Câu 16: Vị vua đã xuất gia đầu phật và lập ra Thiền Phái Trúc Lâm Đại Việt là </b>



<b>A. Lí Huệ Tơng </b> <b>B. Trần Nhân Tơng </b> <b>C. Trần Thái Tông </b> <b>D. Trần Thánh Tông </b>


<b>Câu 17: Sau khi làm chủ vùng đất từ Quảng Nam trở vào, lịch sử đã đặt cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ </b>
<b>A. tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. </b>


<b>B. tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh. </b>
<b>C. tiêu diệt chúa Trịnh, lên ngơi Hồng đế. </b>


<b>D. tiến qn ra Bắc đánh đổ chính quyền vua Lê- chúa Trịnh để thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước. </b>
<b>Câu 18: Chính sách nào khơng phải là chính sách của vua A-cơ-ba (vương triều Mô-gôn - Ấn Độ)? </b>
<b>A. Xây dựng chính quyền mạnh, dựa trên sự liên kết tầng lớp q tộc, khơng phân biệt nguồn gốc. </b>
<b>B. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. </b>


<b>C. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí. </b>
<b>D. Phân biệt sắc tộc, tôn giáo. </b>


<b>Câu 19: Bộ luật nào được đánh giá là đầy đủ và tiến bộ nhất lịch sử phong kiến Việt Nam? </b>
<b>A. Gia Long </b> <b>B. Hồng Đức </b> <b>C. Hình Thư </b> <b>D. Hình Luật </b>
<b>Câu 20: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hóa nào? </b>


<b>A. Đơng Sơn </b> <b>B. Ĩc Eo </b> <b>C. Sa Huỳnh </b> <b>D. Hịa Bình </b>


<b>Câu 21: Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc từ… đến… </b>
<b>A. năm 179 TCN…năm 938 </b> <b>B. năm 179 TCN…năm 905 </b>
<b>C. năm 197 TCN…năm 938 </b> <b>D. năm 197 TCN…năm 905 </b>


<b>Câu 22: Di sản lớn nhất của văn hóa Chăm-pa được tổ chức văn hóa, giáo dục thế giới (UNESCO) cơng </b>
nhận là di sản văn hóa thế giới cần được bảo vệ là



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b>C. khu di tích thánh địa Mĩ Sơn. </b> <b>D. chữ Chăm. </b>


<b>Câu 23: Điều nào khơng đúng khi nói về vai trị của thành thị Trung Đại? </b>
<b>A. Góp phần duy trì chế độ phong kiến phân quyền. </b>


<b>B. Khơng khí tự do trong các thành thị góp phần mở mang tri thức, hình thành các trường đại học lớn. </b>
<b>C. Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. </b>


<b>D. Hình thành giai cấp mới – thị dân là tiền thân của giai cấp tư sản sau này. </b>


<b>Câu 24: Bộ phận dân cư có quyền tự do làm ăn sinh sống nhưng khơng có quyền cơng dân trong xã hội cổ </b>
đại phương Tây là


<b>A. bình dân thành thị </b> <b>B. nô lệ </b>


<b>C. kiều dân </b> <b>D. nông nô </b>


<b>Câu 25: Nguyên nhân nào dẫn đến xã hội cổ đại phương Đơng phân hóa thành 3 tầng lớp: Quý tộc, nông </b>
dân công xã, nô lệ?


<b>A. Thể chế chính trị của xã hội cổ đại phương Đông là dân chủ chủ nô. </b>
<b>B. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. </b>


<b>C. Thủ công nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. </b>


<b>D. Thể chế chính trị của xã hội cổ đại phương Đông là chuyên chế cổ đại. </b>
<b>Câu 26: Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của thời đá mới? </b>


<b>A. Con người không chỉ biết săn bắt, hái lượm mà đã biết trồng trọt và chăn nuôi. </b>


<b>B. Con người đã biết sử dụng đồ trang sức để làm đẹp. </b>


<b>C. Công cụ sản xuất bằng kim loại đã trở nên phổ biến. </b>


<b>D. Xuất hiện một số nhạc cụ như sáo bằng xương, đàn đá, trống bịt da… </b>
<b>Câu 27: “Đại Việt sử kí tồn thư” là của tác giả nào? </b>


<b>A. Ngô Thị Nhậm </b> <b>B. Nguyễn Trãi </b> <b>C. Lê Văn Hưu </b> <b>D. Ngô Sĩ Liên </b>
<b>Câu 28: Đóng góp lớn về tốn học mà cư dân cổ đại phương Tây để lại cho ngày nay là </b>
<b>A. tính được số pi = 3,16. </b> <b>B. tính diện tích hình tam giác. </b>
<b>C. tìm ra chữ số 0. </b> <b>D. định lí Pi-ta-go. </b>


<b>Câu 29: Địa danh nào là nơi diễn ra chiến thắng nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh? </b>


<b>A. Bạch Đằng </b> <b>B. Chi Lăng </b>


<b>C. Sông Như Nguyệt </b> <b>D. Đống Đa </b>


<b>Câu 30: Chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là </b>
của ai?


<b>A. Trần Hưng Đạo </b> <b>B. Trần Thủ Độ </b> <b>C. Trần Bình Trọng </b> <b>D. Lí Thường Kiệt </b>
<b>Câu 31: Chế độ quân điền – thời Đường (Trung Quốc) có nội dung cơ bản là </b>


<b>A. lấy ruộng đất công ban thưởng cho người có cơng </b>
<b>B. lấy đất cơng và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân. </b>
<b>C. chia ruộng đất hoang cho quan lại </b>


<b>D. chia ruộng đất đều cho quan lại và nông dân </b>



<b>Câu 32: Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b>Câu 33: Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII là giai đoạn phát triển của các quốc gia </b>
phong kiến Đơng Nam Á vì sao?


<b>A. Các nước phương Tây nhịm ngó xâm lược. </b>


<b>B. Trên lãnh thổ một nước hình thành nhiều quốc gia nhỏ, giữa các quốc gia này thường xuyên xảy ra </b>
tranh chấp.


<b>C. Các nước trong khu vực liên kết với nhau thành liên minh khu vực. </b>


<b>D. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, nhiều lái </b>
buôn nước ngồi đến đây bn bán…


<b>Câu 34: Ngun nhân nào dẫn đến tình trạng đất nước bị chia cắt trong các thế kỷ XVI-XVIII? </b>
<b>A. Triều Lê Sơ suy yếu, Nhà Mạc được thành lập dẫn tới các cuộc chiến tranh phong kiến diễn ra. </b>
<b>B. Nhà Mạc không được lịng nhân dân. </b>


<b>C. Phong trào nơng dân nổ ra ở nhiều nơi. </b>


<b>D. Do bị Nhà Thanh xâm chiếm, thực hiện chính sách chia để trị. </b>
<b>Câu 35: Xã hội Văn Lang – Âu Lạc phân hóa thành các tầng lớp nào? </b>
<b>A. Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ. </b>


<b>B. Vua, quý tộc; dân tự do; nơ tì. </b>
<b>C. Chủ nơ, nơng dân cơng xã, nơ lệ. </b>
<b>D. Q tộc, bình dân và nơ lệ. </b>



<b>Câu 36: Nhân vật chính trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần </b>


<b>A. Lưu Bị </b> <b>B. Tống Giang </b> <b>C. Giả Bảo Ngọc </b> <b>D. Huyền Trang </b>
<b>Câu 37: Công lao to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn là </b>


<b>A. đánh bại quân Nguyễn Ánh. </b>


<b>B. đánh tan 29 vạn quân Thanh bảo vệ nền độc lập của Tổ Quốc. </b>
<b>C. thống nhất đất nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ Quốc. </b>
<b>D. lật đổ tập đoàn phong kiến ở Đàng Ngồi. </b>


<b>Câu 38: Nền văn hóa nào được coi là mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam? </b>


<b>A. Hịa Bình </b> <b>B. Sa Huỳnh </b> <b>C. Phùng Nguyên </b> <b>D. Đông Sơn </b>
<b>Câu 39: Thời kỳ phát triển thịnh vượng nhất của vương quốc Lan Xang là </b>


<b>A. nửa đầu thế kỷ XIX </b> <b>B. thế kỷ XVI-XVIII </b>


<b>C. thế kỷ XI-XV </b> <b>D. thế kỷ XV-XVII </b>


<b>Câu 40: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời là </b>
<b>A. phong trào văn hóa Phục hưng. </b> <b>B. phong trào cải cách tơn giáo. </b>


<b>C. chiến tranh nông dân. </b> <b>D. cách mạng tư sản. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1: Vương triều Mô- gôn tiến bộ hơn vương triều Hồi giáo Đê-li ở điểm nào sau đây? </b>


<b>A. Xây dựng khối hịa hợp dân tộc, xóa bỏ sự kì thị về tơn giáo. </b>


<b>B. Mang văn hóa Hồi giáo truyền bá đến nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nan Á.. </b>
<b>C. Truyền bá văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ. </b>


<b>D. Xây dựng được nhiều cơng trình kiến trúc Hồi giáo. </b>


<b>Câu 2: Lực lượng sản xuất chủ yếu nhất trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là ai? </b>
<b>A. Lãnh chúa phong kiến </b> <b>B. Nông dân tự do </b>


<b>C. Nô lệ </b> <b>D. Nông nô </b>


<b>Câu 3: Cuộc cách mạng tư sản ở Anh (giữa thế kỉ XVII) điễn ra dưới hình thức nào sau đây? </b>


<b>A. Nội chiến. </b> <b>B. Giải phóng dân tộc. </b>


<b>C. Thống nhất đất nước. </b> <b>D. Cải cách. </b>


<b>Câu 4: Đặc điểm xã hội của Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là </b>
<b>A. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, nông dân và đẳng cấp thứ ba </b>
<b>B. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và nông dân. </b>


<b>C. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tư sản và đẳng cấp thứ ba. </b>
<b>D. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba. </b>


<b>Câu 5: Nội dung nào không phải điểm giống nhau của cư dân ở 3 quốc gia cổ đại: Văn Lang-Âu Lạc, </b>
Chăm-pa, Phù Nam?


<b>A. Đều theo tôn giáo là Hinđu giáo và Phật giáo. </b> <b>B. Biết thờ cúng và sùng bái các vị thần. </b>
<b>C. Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng. </b> <b>D. Chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa nước. </b>



<b>Câu 6: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã đánh dấu sự thắng lợi về căn bản của cuộc đấu tranh giành độc lập </b>
của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc?


<b>A. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. </b> <b>B. Khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ. </b>
<b>C. Khởi nghĩa Lí Bí. </b> <b>D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền. </b>


<b>Câu 7: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào? </b>
<b>A. Quý tộc với nô lệ. </b> <b>B. Quý tộc với nông dân công xã. </b>


<b>C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh. </b> <b>D. Địa chủ với nông dân tự canh. </b>


<b>Câu 8: Ngun nhân nào khơng đúng về lí do chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền về muối </b>
và sắt dưới thời Bắc thuộc


<b>A. Ở Trung Quốc thiếu muối và sắt nên rất cần nguồn muối và sắt từ nước ta. </b>
<b>B. Đây là hai mặt hàng đem lợi nhuận cao cho chính quyền đơ hộ. </b>


<b>C. Muốn hạn chế phát triển sản xuất, duy trì sự nghèo nàn lạc hậu ở nước ta. </b>
<b>D. Để nhân dân ta khơng có sắt rèn vũ khí chống lại chính quyền đơ hộ. </b>


<b>Câu 9: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân mà thay cường bạo" là tinh thần của </b>
<b>A. cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. </b> <b>B. kháng chiến chống quân Minh thời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>B. Sự ra đời của giai cấp tư sản. </b>


<b>C. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. </b>
<b>D. Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật. </b>



<b>Câu 11: Đâu là nội dung chủ yếu nhất của cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng vào những năm 60 </b>
của thế kỉ XV ?


<b>A. Giúp việc cho vua có Tể tướng và chức Đại hành khiển. </b>


<b>B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện là hai cơ quan cao nhất thay vua quyết định mọi việc. </b>
<b>C. Vua là người trực tiếp quyết định mọi việc, quyền lực tập trung trong tay vua. </b>
<b>D. 6 bộ sẽ quyết định trực tiếp mọi việc. </b>


<b>Câu 12: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng? </b>


<b>A. Là một cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực, giúp ổn định tình hình đất nước và tạo thế mạnh cho </b>
chế độ phong kiến Nguyễn.


<b>B. Là một cuộc cải cách lớn về hành chính, đặt cơ sở cho việc xác định địa bạ danh giới sau này. </b>


<b>C. Là một cuộc cải cách với quy mô lớn hình thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, góp phần quản lí hành </b>
chính thuận lợi.


<b>D. Là cuộc cải cách lớn nhất về mặt hành chính của chế độ phong kiến Việt Nam, thúc đẩy sự hình thành </b>
các tỉnh, thành phố.


<b>Câu 13: Văn hóa của các nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa </b>
nước nào?


<b>A. Trung Quốc </b> <b>B. Nhật Bản </b> <b>C. Ấn Độ </b> <b>D. Triều Tiên </b>
<b>Câu 14: Hạn chế cơ bản về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX là gì? </b>
<b>A. Khơng giao lưu buôn bán với bất cứ nước nào. </b>


<b>B. Buôn bán phát triển chậm chạp và mang tính địa phương. </b>



<b>C. Thực hiện chính sách “cấm đạo”, “sát đạo” với các giáo sĩ phương Tây. </b>
<b>D. Không tạo được điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất. </b>
<b>Câu 15: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian: </b>


1. "Loạn 12 sứ quân" diễn ra.


2. Nhà nước quyết định dựng bia Tiến sĩ


3. Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) - được biên soạn


<b>A. 1, 2, 3 </b> <b>B. 3, 1, 2 </b> <b>C. 2, 3, 1 </b> <b>D. 1, 3, 2 </b>


<b>Câu 16: Người đề xuất chủ trương "Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn </b>
của giặc" là


<b>A. Hồ Quý Ly. </b> <b>B. Lý Thường Kiệt. </b> <b>C. Trần Quốc Tuấn. </b> <b>D. Lê Hoàn. </b>


<b>Câu 17: Từ những thành tựu khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây, có thể rút ra bài học gì cho Việt </b>
Nam để phát triển khoa học kĩ thuật?


<b>A. Thu hút nguồn nhân lực, vốn đầu tư từ các nước trên thế giới. </b>
<b>B. Chú trọng buôn bán và giao lưu đường biển . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b>Câu 18: Các triều đại Lí – Trần – Hồ, thi hành chính sách ngoại giao như thế nào với các triều đại phong </b>
kiến phương Bắc?


<b>A. Giữ quan hệ hòa hảo với các triều đại phong kiến phương Bắc. </b>
<b>B. Giữ quan hệ thần phục với các triều đại phong kiến phương Bắc. </b>


<b>C. Giữ thái độ mềm dẻo để bảo vệ danh giới vùng biên cương. </b>
<b>D. Giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. </b>


<b>Câu 19: Đâu là điểm thể hiện rõ nhất sự tiến bộ của thể chế chính trị phương Tây cổ đại so với thể chế chính </b>
trị phương Đông cổ đại ?


<b>A. Tạo điều kiện cho công dân hàng năm được phát biểu và biểu quyết những vấn đề lớn của quốc gia. </b>
<b>B. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi cơng việc của quốc gia. </b>


<b>C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước. </b>
<b>D. Vua đứng đầu nhà nước, thực hiện quyền chuyên chế. </b>


<b>Câu 20: Nhận xét nào sau đây khơng đúng về phong trào Văn hóa Phục hưng? </b>
<b>A. Đưa văn hóa thốt khỏi tơn giáo, thần học. </b>


<b>B. Tuyên truyền lối sống khổ hạnh, hạnh phúc sẽ đạt được nơi Thiên Đàng. </b>
<i><b>C. Đề cao con người, coi con người là “vàng ngọc của vũ trụ”. </b></i>


<b>D. Chống giáo hội, quý tộc phong kiến với những tư tưởng của nó. </b>
<b>Câu 21: Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến phương Tây là ai? </b>


<b>A. Địa chủ và nông dân </b> <b>B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô </b>
<b>C. Lãnh chúa phong kiến và nông dân </b> <b>D. Chủ nô và nô lệ </b>


<b>Câu 22: Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến sự phát triển kinh tế của nước ta ở thế kỉ XVI- XVIII là </b>
gì?


<b>A. Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đơng - Tây, hình </b>
thành nên chữ Quốc ngữ.



<b>B. Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp, bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta. </b>
<b>C. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta. </b>
<b>D. Bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển. </b>


<b>Câu 23: Tôn giáo nào được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI? </b>


<b>A. Ấn Độ giáo. </b> <b>B. Thiên chúa giáo. </b> <b>C. Nho giáo. </b> <b>D. Hồi giáo. </b>


<b>Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược </b>
Mông Nguyên thời Trần là


<b>A. Do có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta mà nịng cốt là qn đội nhà Trần. </b>
<b>B. Do có sức mạnh đại đồn kết dân tộc. </b>


<b>C. Do có sự lãnh đạo của một bộ chỉ huy với tài thao lược. </b>


<b>D. Do thời kì này nước ta có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn nhiều so với kẻ thù xâm lược. </b>


<b>Câu 25: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp ở các quốc gia cổ đại phương Đông </b>
là do đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 26: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian. </b>


(1) Quần chúng nhân dân tự vũ trang, tấn công các trụ sở, cơ quan quan trọng và chiếm ngục Ba-xti.


(2) Quốc hội thơng qua sắc lệnh “Tổng động viên tồn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân chống thù
trong giặc ngồi.


(3) Bản Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.



<b>A. 1-3-2 </b> <b>B. 2-3-1 </b> <b>C. 1-2-3 </b> <b>D. 3-2-1 </b>


<b>Câu 27: Vì sao trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta khơng ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong </b>
kiến phương Bắc?


<b>A. Vì bị mất đi bản sắc dân tộc. </b>
<b>B. Vì bị mất ruộng đất khá nhiều. </b>


<b>C. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù. </b>
<b>D. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong kiến. </b>


<b>Câu 28: Loại hình nghệ thuật đặc sắc nào phát triển từ thời Lý? </b>


<b>A. Cải lương. </b> <b>B. Chèo. </b> <b>C. Tuồng. </b> <b>D. Múa rối nước. </b>


<b>Câu 29: Chính sách giáo dục của vua Quang Trung có điểm gì khác so với các triều đại phong kiến trước </b>
đó?


<b>A. Sử dụng chữ Quốc ngữ trong giáo dục thi cử. </b> <b>B. Coi trọng khoa học tự nhiên </b>


<b>C. Phát triển giáo dục Nho học </b> <b>D. Sử dụng chữ Nôm trong giáo dục, thi cử. </b>


<b>Câu 30: Công việc quan trọng làm cư dân liên kết, gắn bó trong cơng xã- tổ chức xã hội của các quốc gia </b>
cổ đại phương Đông là


<b>A. Làm nghề nông. </b> <b>B. Chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công. </b>


<b>C. Chống ngoại xâm. </b> <b>D. Trị thủy. </b>



<b>Câu 31: Những cuộc kháng chiến nào đều có những trận đánh quan trọng diễn ra trên sông Bạch Đằng? </b>
<b>A. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Lý; chống Mông-Nguyên thời Trần. </b>


<b>B. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần. </b>
<b>C. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Mông-Nguyên thời Trần. </b>


<b>D. Chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần. </b>


<b>Câu 32: Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng ở thời gian nào? </b>


<b>A. Thế kỉ XIV - XV </b> <b>B. Thế kỉ XV - XVIII </b> <b>C. Thế kỉ XIII - XVIII D. Thế kỉ XV - XVII </b>
<b>Câu 33: Trong các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XVI- XVIII, cuộc cách mạng nào là triệt để nhất? </b>
<b>A. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. </b>


<b>B. Cách mạng tư sản Pháp. </b>
<b>C. Cách mạng tư sản Anh. </b>
<b>D. Cách mạng Hà Lan. </b>


<b>Câu 34: Tính chất điển hình của chế độ chiếm nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây được thể hiện ở đâu? </b>
<b>A. Sự giàu có của tầng lớp chủ nơ, chủ xưởng, nhà bn. </b>


<b>B. Sự bóc lột và khinh rẻ của chủ nô đối với nô lệ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>Câu 35: Hoàng đế nhà Đường (Trung Quốc) giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để </b>
<b>A. chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác. </b>


<b>B. huy động nhân dân đi khai hoang lập đồn điền. </b>
<b>C. đi sứ sang nước ngoài. </b>



<b>D. trấn ải các miền biên cương. </b>


<b>Câu 36: Đặc điểm khác biệt của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với các cuộc kháng chiến, khởi </b>
nghĩa thời phong kiến là


<b>A. là cuộc kháng chiến đầu tiên kết thúc chiến tranh bằng trận quyết chiến chiến lược </b>
<b>B. sử dụng biện pháp giảng hòa để kết thúc chiến tranh </b>


<b>C. có giai đoạn kháng chiến diễn ra ngồi lãnh thổ </b>
<b>D. có kết hợp giữa đấu tranh quân sự và địch vận </b>


<b>Câu 37: Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ vì </b>
sao?


<b>A. Văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. </b>


<b>B. Những thành tựu văn hóa dưới thời Gúp-ta đặt cơ sở cho sự hình thành và phát triển văn hóa Ấn Độ. </b>
<b>C. Thời Gúp-ta, nhiều tơn giáo lớn được ra đời ở Ấn Độ. </b>


<b>D. Thời Gúp- ta, văn hóa Ấn Độ đạt nhiều thành tựu đặc sắc. </b>


<b>Câu 38: Đâu là thứ tự đúng về thời gian khi nói tới các chiến thắng chống ngoại xâm của quân dân ta từ thế </b>
kỷ X đến thế kỷ XVIII?


<b>A. Bạch Đằng, Như Nguyệt, Ngọc Hồi-Đống Đa, Chi Lăng-Xương Giang. </b>
<b>B. Chi Lăng-Xương Giang, Bạch Đằng, Ngọc Hồi-Đống Đa, Như Nguyệt. </b>
<b>C. Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi- Đống Đa. </b>
<b>D. Chi Lăng-Xương Giang, Ngọc Hồi- Đống Đa, Như Nguyệt Bạch Đằng. </b>


<b>Câu 39: Điểm khác biệt nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn so với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là </b>


<b>A. Chống lại kẻ thù hung hãn, có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần. </b>


<b>B. Diễn ra trong hoàn cảnh đất nước bị mất độc lập, chủ quyền. </b>
<b>C. Cuộc khởi nghĩa sử dụng kế sách đặc biệt “tiên phát chế nhân” </b>
<b>D. Giành được thắng lợi vẻ vang, gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc. </b>


<b>Câu 40: Người Khơ-me sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình vào thời gian nào? </b>
<b>A. Từ thế kỉ VII </b> <b>B. Từ thế kỉ VI </b> <b>C. Từ thế kỉ V </b> <b>D. Từ thế kỉ IV </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


1 A 11 C 21 B 31 C


2 D 12 B 22 C 32 D


3 A 13 C 23 B 33 B


4 D 14 D 24 B 34 C


5 A 15 D 25 A 35 D


6 A 16 B 26 A 36 C


7 C 17 C 27 C 37 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10


9 A 19 A 29 D 39 B


10 B 20 B 30 D 40 A



<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1: Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là tín ngưỡng gì? </b>


<b>A. Thờ thần Mặt trời. </b> <b>B. Sùng bái tự nhiên. </b> <b>C. Thờ Thánh Mẫu </b> <b>D. Thờ thần Núi. </b>


<b>Câu 2: Nhân tố khách quan quan trọng nhất dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam </b>
Á?


<b>A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng. </b>
<b>B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân. </b>


<b>C. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á. </b>
<b>D. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. </b>


<b>Câu 3: Bộ luật được đánh giá là đầy đủ và tiến bộ nhất lịch sử phong kiến Việt Nam là </b>
<b>A. Gia Long </b> <b>B. Hồng Đức </b> <b>C. Hình Thư </b> <b>D. Hình Luật </b>
<b>Câu 4: Cho các phát biểu sau: </b>


1. Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến tập quyền ở Tây Âu.
2. Cuối thế kỉ V, chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải.


3. Nền kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.


4. Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu, nông nô không bị gắn chặt vào ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai ?


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>



<b>Câu 5: Cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng vào những năm 60 của thế kỉ XV đã qui định </b>
<b>A. Vua là người trực tiếp quyết định mọi việc. </b>


<b>B. giúp việc cho vua có Tể tướng và chức Đại hành khiển. </b>
<b>C. 6 bộ sẽ quyết định trực tiếp mọi việc. </b>


<b>D. Ngự sử đài và Hàn lâm viện là hai cơ quan cao nhất thay vua quyết định mọi việc. </b>


<b>Câu 6: Vào thời gian đầu của văn hóa Đông Sơn, công cụ lao động phổ biến của cư dân nước ta là </b>


<b>A. sắt. </b> <b>B. đá. </b> <b>C. đồng. </b> <b>D. kim loại. </b>


<b>Câu 7: So với quá trình hình thành, phát triển của chế độ phong kiến phương Đông, chế độ phong kiến </b>
phương Tây


<b>A. Hình thành sớm, tan rã sớm. </b> <b>B. Hình thành muộn, tan rã muộn. </b>
<b>C. Hình thành sớm, tan rã muộn. </b> <b>D. Hình thành muộn, tan rã sớm. </b>


<b>Câu 8: Trong các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV, ai là người đã đặt tên cho điểm cực Nam châu Phi? </b>
<b>A. Hen-ri. </b> <b>B. B-đi-a-xơ. </b> <b>C. Cô-lôm-bô. </b> <b>D. Va-xco đơ Ga-ma. </b>
<b>Câu 9: Chính sách nào khơng phải là chính sách của vua A-cơ-ba (vương triều Mô-gôn - Ấn Độ)? </b>
<b>A. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. </b>


<b>B. Phân biệt sắc tộc, tôn giáo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
<b>Câu 10: Nhà nước Vạn Xuân ra đời trong cuộc khởi nghĩa Lí Bí là nhà nước </b>


<b>A. độc lập dân tộc. </b> <b>B. độc lập, tự chủ. </b> <b>C. độc lập, tự do. </b> <b>D. độc lập, dân chủ. </b>



<b>Câu 11: Trong các thế kỉ X-XV, từ triều đại nào ở vùng biên giới Việt – Trung nước ta đã hình thành một </b>
số địa điểm trao đổi hàng hóa?


<b>A. Tiền Lê. </b> <b>B. Nhà Trần. </b> <b>C. Nhà Đinh. </b> <b>D. Nhà Lý. </b>
<b>Câu 12: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trong khoảng thời gian nào? </b>


<b>A. Khoảng thế kỉ II. </b> <b>B. Khoảng thế kỉ IV. </b> <b>C. Khoảng thế kỉ III. </b> <b>D. Khoảng thế kỉ I. </b>


<b>Câu 13: Từ ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, hãy </b>
<i>chỉ ra đâu không phải là công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến này? </i>


<b>A. Trừ khử tên phản động Kiều Công Tiễn, thủ tiêu nội ứng lợi hại của quân Nam Hán. </b>


<b>B. Thiết kế và chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng, đập tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán. </b>


<b>C. Cuộc kháng chiến của Ngô Quyền thắng lợi đã đánh dấu sự thắng lợi về cơ bản của cuộc đấu tranh vũ </b>
trang trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc.


<b>D. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền đã kết thúc vĩnh viễn ách đô hộ của Trung </b>
Quốc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trên đất nước ta.


<b>Câu 14: Người dân Chăm-pa thời cổ đại nổi tiếng với </b>


<b>A. Kĩ thuật xây tháp. </b> <b>B. Nghệ thuật múa. </b> <b>C. Kĩ thuật đóng gạch. D. Kĩ thuật xây thành. </b>
<b>Câu 15: Trong thời kì Bắc thuộc, quan hệ xã hội nào là quan hệ bao trùm nhất? </b>


<b>A. Quan hệ giữa nhân dân ta với chính quyền đơ hộ phương Bắc. </b>
<b>B. Quan hệ giữa nơng dân với chính quyền phong kiến phương Bắc. </b>
<b>C. Quan hệ giữa quí tộc phong kiến với chính quyền đơ hộ phương Bắc. </b>
<b>D. Quan hệ giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. </b>



<b>Câu 16: Những nét tương đồng của các quốc gia Chăm-pa cổ, Phù Nam cổ và Văn Lang-Âu Lạc cổ là </b>
<b>A. có nền kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước là ngành chính. </b>


<b>B. cùng theo Phật giáo và Hindu giáo. </b>
<b>C. cùng có tục ở nhà sàn, trồng lúa nước. </b>


<b>D. có một nền kinh tế, văn hóa đa dạng trong thống nhất. </b>


<b>Câu 17: Ý nào sau đây là điểm khác nhau giữa vương triều Mô-gôn so với vương triều Đê-li ở Ấn Độ thời </b>
phong kiến ?


<b>A. Là vương triều ngoại tộc. </b>
<b>B. Theo đạo Hồi. </b>


<b>C. Củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hố”. </b>
<b>D. Đóng đơ ở Đê - li. </b>


<b>Câu 18: Điểm giống nhau cơ bản của các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí, khởi nghĩa Khúc </b>
Thừa Dụ trong thời kì Bắc thuộc là


<b>A. xây dựng được chính quyền độc lập, tự chủ trong một thời gian. </b>
<b>B. kết thúc thắng lợi hoàn toàn thuộc về quân ta. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
<b>Câu 19: Phong trào Văn hóa phục hưng là phong trào nhằm </b>


<b>A. phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi Lạp và Rơ-ma, xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. </b>
<b>B. khơi phục lại những gì đã mất của văn hóa. </b>



<b>C. phục hưng lại nền văn hóa phong kiến thời trung đại. </b>
<b>D. khơi phục lại tồn bộ nền văn hóa cổ đại </b>


<b>Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nào đánh dấu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc </b>
thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản?


<b>A. Chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. </b>
<b>B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. </b>


<b>C. Khởi nghĩa Lí Bí. </b>


<b>D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. </b>


<b>Câu 21: Xã hội Văn Lang - Âu Lạc tồn tại những tầng lớp nào? </b>


<b>A. Vua, q tộc; địa chủ; dân tự do; nơ tì. </b> <b>B. Vua, địa chủ, dân tự do, nơ tì. </b>
<b>C. Vua, q tộc; dân tự do; nơ tì. </b> <b>D. Vua, q tộc, nơ lệ. </b>


<b>Câu 22: Thời ngun thủy, trên các vùng miền của đất nước ta, các bộ lạc đã bước vào thời đại kim khí </b>
trong khoảng thời gian nào?


<b>A. Cách ngày nay 2000-3000 năm. </b> <b>B. Cách ngày nay 4500- 5000 năm. </b>
<b>C. Cách ngày nay 3000-4000 năm. </b> <b>D. Cách ngày nay 4000-5000 năm. </b>


<b>Câu 23: Dưới thời Lí – Trần – Hồ, nước ta thi hành chính sách gì trong quan hệ đối ngoại với các triều đại </b>
phong kiến phương Bắc?


<b>A. Giữ lệ thần phục, thực hiện lệ triều cống nhưng giữ vững tư thế độc lập tự chủ. </b>
<b>B. Giữ lệ thần phục, giữ vững tư thế tự chủ. </b>



<b>C. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương. </b>


<b>D. Giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ trước phong kiến phương Bắc. </b>
<b>Câu 24: Cho các dữ liệu sau về Trung Quốc thời phong kiến: </b>


1. Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường.
2. Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.
3. Nhà Thanh thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”.


4. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc.
Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo thứ tự thời gian?


<b>A. 1,3,4,2. </b> <b>B. 2,1,4,3. </b> <b>C. 2,1,3,4. </b> <b>D. 2,3,4,1. </b>


<b>Câu 25: Từ thời đại nào ở nước ta, giáo dục thi cử chính thức trở thành nguồn tuyển chọn quan lại chủ yếu? </b>
<b>A. Thời Trần. </b> <b>B. Thời Lê (sơ) </b> <b>C. Thời Hồ. </b> <b>D. Thời Lý. </b>


<b>Câu 26: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã xưng vương vào năm nào? </b>
Đóng đơ ở đâu?


<b>A. Năm 939, đóng đơ ở Hoa Lư. </b> <b>B. Năm 938, đóng đơ ở Cổ Loa. </b>
<b>C. Năm 938, đóng đơ ở Hoa Lư. </b> <b>D. Năm 939, đóng đơ ở Cổ Loa. </b>
<b>Câu 27: Cho các sự kiện sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
(2). Quốc gia cổ Phù Nam ra đời.


(3). Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm.


Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian?



<b>A. 2),(1),(3). </b> <b>B. (2),(3),(1). </b> <b>C. (1),(3),(2). </b> <b>D. (1),(3),(2). </b>
<b>Câu 28: Điều nào không đúng khi nói về vai trị của thành thị Trung Đại? </b>


<b>A. Khơng khí tự do trong các thành thị góp phần mở mang tri thức, hình thành các trường đại học lớn. </b>
<b>B. Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển </b>


<b>C. Hình thành giai cấp mới – thị dân là tiền thân của giai cấp tư sản sau này. </b>
<b>D. Góp phần duy trì chế độ phong kiến phân quyền </b>


<b>Câu 29: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời nhà Minh là </b>


<b>A. Nơng nghiệp phân tán, manh mún, đất đai hoang hóa nhiều do chiến tranh liên miên. </b>


<b>B. Xuất hiện nhiều thương nhân Phương Tây đến buôn bán, nền kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển. </b>
<b>C. Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. </b>


<b>D. Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn, phồn thịnh . </b>


<b>Câu 30: Đặc điểm tình hình chính trị, kinh tế nước ta thời Lý – Trần? </b>


<b>A. Chính trị ổn định, kinh tế phát triển. </b> <b>B. Chính trị chưa ổn định, kinh tế cịn khó khăn. </b>
<b>C. Chính trị ổn định, kinh tế chậm phát triển. </b> <b>D. Chính trị chưa ổn định, kinh tế phát triển. </b>


<b>Câu 31: Yếu tố nào sau đây không phải là điều kiện đưa đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu </b>
Lạc?


<b>A. Yêu cầu chống giặc ngoại xâm. </b> <b>B. Nhu cầu trị thủy. </b>


<b>C. Nhu cầu về thủy lợi. </b> <b>D. Nhu cầu về quản lý đất nước. </b>



<b>Câu 32: Chính sách nào sau đây khơng phải là chính sách mở rộng và phát triển nông nghiệp nước ta trong </b>
các thế kỉ X-XV?


<b>A. Làm lễ cày ruộng. </b> <b>B. Giảm thuế trong nông nghiệp </b>
<b>C. Khai phá đất hoang. </b> <b>D. Xây dựng đê điều. </b>


<b>Câu 33: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân đưa đến sự phát triển cao văn hóa của các </b>
quốc gia cổ đại phương Tây?


<b>A. Do sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. </b>
<b>B. Do sự phát triển cao của nền kinh tế công thương. </b>


<b>C. Do giao lưu và tiếp thu thành tựu văn hóa của phương Đơng. </b>


<b>D. Do việc bóc lột sức lao động nơ lệ đã giải phóng chủ nô khỏi lao động chân tay. </b>


<b>Câu 34: Đặc điểm chung nhất về phong tục tập quán của ba quốc gia Văn Lang-Âu Lạc, Phù Nam, </b>
Chăm-pa thời cổ đại là


<b>A. sùng bái tự nhiên. </b> <b>B. tục ăn trầu. </b> <b>C. ở nhà sàn. </b> <b>D. sùng bái Phật giáo. </b>
<b>Câu 35: Từ thế kỷ IV, dân tộc nào ở nước ta đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ? </b>
<b>A. Dân tộc Thái. </b> <b>B. Dân tộc Mường. </b> <b>C. Dân tộc Kinh. </b> <b>D. Dân tộc Chăm. </b>
<b>Câu 36: Thời Lý – Trần, phần lớn các quan chức cao cấp chủ yếu được tuyển chọn từ đâu? </b>
<b>A. Từ quí tộc vương hầu . </b> <b>B. Từ con em quí tộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
<b>Câu 37: Trong xã hội Việt Nam thời Đơng Sơn đã có sự phân cơng lao động giữa </b>


<b>A. ngành nông nghiệp và thương nghiệp. </b> <b>B. ngành nông nghiệp và thủ công nghiệp. </b>


<b>C. ngành trồng trọt và chăn nuôi. </b> <b>D. ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. </b>
<b>Câu 38: Quốc gia đầu tiên của người Việt Nam được hình thành dựa trên cơ sở nền văn hóa nào? </b>
<b>A. Văn hóa Phùng Nguyên. </b> <b>B. Văn hóa Đồng Đậu. </b>


<b>C. Văn hóa Đơng Sơn. </b> <b>D. Văn hóa Gị Mun. </b>


<b>Câu 39: Vì sao mặc dù bị đô hộ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn khơng bị đồng hóa? </b>
<b>A. Người Việt có nền văn hóa riêng trước đó, tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc. </b>


<b>B. Nho giáo chỉ ảnh hưởng ở trung tâm châu, quận </b>


<b>C. Các cuộc khởi nghĩa của ta giành được chính quyền trong một thời gian </b>


<b>D. Các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trị nhưng không khống chế nổi các </b>
làng xóm của người Việt


<b>Câu 40: Cho các dữ kiện sau về Việt Nam thời nguyên thủy: </b>
1. Văn hóa Phùng Nguyên.


2. Văn hóa Sơn Vi.


3. Văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn.
4. Tìm thấy dấu tích Người tối cổ.


Sắp xếp các dữ kiện trên theo trình tự thời gian.


<b>A. 2,4,3,1. </b> <b>B. 4,2,1,3. </b> <b>C. 4,2,3,1. </b> <b>D. 2,3,1,4. </b>
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) </b>



<b>Câu 1. Dưới thời Tần - Hán, Trung Quốc đã phát động các cuộc chiến tranh xâm lược nào? </b>
<b>A. Việt Nam, Ấn Độ. </b>


<b>B. Triều Tiên, Ấn Độ, Việt Nam. </b>
<b>C. Mông Cổ, Cham-pa. </b>


<b>D. Bán đảo Triều Tiên, các nước phương Nam và Nam Việt. </b>


<b>Câu 2. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn dưới thời nào ở Trung Quốc? </b>
<b>A. Thời nhà Đường. </b>


<b>B. Thời nhà Hán. </b>
<b>C. Thời nhà Tần. </b>
<b>D. Thời nhà Tống. </b>


<b>Câu 3. Ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì nào? Do ai sáng lập? </b>
<b>A. Thời phong kiến Tần - Hán, do Khổng Tử sáng lập </b>


<b>B. Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập. </b>


<b>C. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập </b>
<b>D. Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập. </b>


<b>Câu 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời nhà nào? </b>
<b>A. Thời nhà Tống B. Thời nhà Đường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
<b>Câu 5. Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào? </b>



<b>A. Nhà Hạ. B. Nhà Tần. </b>
<b>C. Nhà Hán. D. Nhà Chu. </b>


<b>Câu 6. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam là </b>
<b>A. Lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh. </b>


<b>B. Bế quan tỏa cảng. </b>
<b>C. Bành trướng, xâm lược. </b>
<b>D. Hòa hảo, mềm dẻo. </b>


<b>Câu 7. Người đầu tiên khởi xướng tư tưởng Nho học ở Trung Quốc là </b>
<b>A. Tuân Tử B. Mạnh Tử </b>


<b>C. Lão Tử D. Khổng Tử. </b>


<b>Câu 8. Dưới thời nhà Đường, tôn giáo phát triển thịnh hành nhất là </b>
<b>A. Phật giáo B. Nho giáo </b>


<b>C. Hin đu D. Bà la môn. </b>
<b>Câu 9. Nhà Thanh ở Trung Quốc là </b>
<b>A. Triều đại ngoại tộc </b>


<b>B. Triều đại phong kiến dân tộc </b>


<b>C. Triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao </b>


<b>D. Triều đại được thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn </b>


<b>Câu 10. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là </b>
<b>A. quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng </b>



<b>B. mở rộng quan hệ sang phương Tây </b>
<b>C. thần phục các nước phương Tây </b>


<b>D. gây chiến tranh xâm lược, thơn tính đất đai các nước xung quanh. </b>
<b>Câu 11. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là </b>
<b>A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. </b>


<b>B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. </b>
<b>C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. </b>
<b>D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. </b>


<b>Câu 12. Các triều đại Tần - Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam? </b>
<b>A. Nhà nước Văn Lang. </b>


<b>B. Cuối thời Văn Lang và thời Âu Lạc. </b>
<b>C. Thời Bắc thuộc. </b>


<b>D. Tiền Văn Lang. </b>


<b>Câu 13. Dưới tiều Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận chính nào? </b>
<b>A. giai cấp địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
<b>Câu 14. Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới triều Tần bao gồm </b>


<b>A. Thừa tướng và Thái úy </b>
<b>B. Tể tướng và Thái úy </b>
<b>C. Tể tưởng và Thừa tướng </b>
<b>D. Thái úy và Thái thú </b>



<b>Câu 15. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là </b>
<b>A. Chế độ quân điền </b>


<b>B. Chế độ tỉnh điển </b>
<b>C. Chế độ tô, dung, điệu </b>
<b>D. Chế độ lộc điền </b>


<b>Câu 16. Thời nhà Minh bỏ các chức Thừa tướng, Thái uý và thay vào đó bằng chức gì? </b>
<b>A. Các quan thượng thư phụ trách các bộ </b>


<b>B. Tiết độ sứ </b>


<b>C. Quan văn, quan võ </b>
<b>D. Không thay thế chức nào </b>


<b>Câu 17. Chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán có tác động như thế nào đến xã hội phong kiến Trung </b>
Quốc?


<b>A. Xã hội phong kiến phát triển, đạt đến đỉnh cao. </b>
<b>B. Gia tăng mâu thuẫn giữa các dân tộc trong xã hội. </b>
<b>C. Xã hội ổn định, thế nước vững vàng. </b>


<b>D. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi. </b>


<b>Câu 18. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là </b>
<b>A. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. </b>


<b>B. Quan hệ bóc lột của chủ nơ đối với nơ lệ. </b>
<b>C. Quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nơng nơ. </b>



<b>D. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh. </b>


<i><b>Câu 19. Ý nào không phải biểu hiện sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh? </b></i>
<b>A. Bao chiếm và tập trung ruộng đất vào tay giai cấp quý tộc. </b>


<b>B. Nông dân phải chịu nhiều loại tô thuế cao, lao dịch nặng nề. </b>
<b>C. Các công xưởng thủ công xuất hiện trong thủ công nghiệp. </b>
<b>D. Nông dân đứng lên khởi nghĩa ở nhiều nơi. </b>


<b>Câu 20. Sắp xếp theo thứ tự cho đúng với thuyết “ngũ thường” của nho giáo: </b>
<b>A. Nhân - Nghĩa - Lễ - Tín - Trí </b>


<b>B. Nhân - Nghĩa - Tín - Trí - Lễ </b>
<b>C. Nhân - Trí - Lễ - Nghĩa - Tín </b>
<b>D. Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín </b>
<b>II. TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>


<b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>II. TỰ LUẬN </b>



<b>* Sự thành lập nhà Tần - Hán: </b>
- Nhà Tần:


+ Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hồng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc xung đột, thơn tính lẫn nhau.


+ Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà
Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ.


+ Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.


- Nhà Hán: Nhà Tần tồn tại được 15 năm, rồi bị cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng lãnh đạo làm
cho suy sụp. Lưu Bang, một địa chủ phong kiến lên ngôi, lập ra nhà Hán (206 TCN - 220).


<b>* Bộ máy nhà nước thời Tần - Hán: </b>
- Thời Tần:


+ Ở trung ương: vua Tần tự xưng là Hoàng đế, tự coi mình là đấng tối cao, có quyền hành tuyệt đối, quyết
định mọi vấn đề của đất nước. Dưới vua là hệ thống qua văn (Thừa tướng đứng đầu), quan võ (Thái úy đứng
đầu). Ngoài ra cịn có các quan coi giữ tài chính, lương thực,…


+ Ở địa phương: chia đất nước thành quận (Thái thú đứng đầu), huyện (Huyện lệnh đứng đầu). Các quan lại
phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và pháp luật của nhà nước.


- Thời Hán: bộ máy nhà nước giống thời Tần, nhưng được củng cố hơn, mở rộng hình thức tiến cử cả con
em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) </b>


<b>Câu 1. Bộ luật nào được ban hành dưới thời Lê sơ? </b>
<b>A. Hình luật. </b>


<b>B. Quốc triều Hình luật. </b>
<b>C. Luật Lê Thánh Tơng. </b>
<b>D. Hồng triều Luật lệ. </b>


<b>Câu 2. Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào? </b>
<b>A. Ngơ, Đinh. </b>


<b>B. Hồ, Lê Sơ. </b>
<b>C. Lý, Trần. </b>
<b>D. Đinh, Tiền Lê. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 18
<b>A. Góp phần kiện tồn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương. </b>


<b>B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hồn thiện. </b>
<b>C. Thúc đẩy q trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ. </b>


<b>D. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa. </b>


<i><b>Câu 4. Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) đã viết: “Nhân tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh </b></i>


<i>thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu </i>


nói này thể hiện điều gì?



<b>A. Chính sách coi trọng nhân tài, loại bỏ hồn tồn hình thức tiến cử. </b>
<b>B. Chính sách coi trọng nhân tài, đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê. </b>
<b>C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử. </b>


<b>D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước. </b>


<b>Câu 5. “Phép quân điền”– chính sách phân chia ruộng đất công ở các làng xã được thực hiện dưới triều đại </b>
nào?


<b>A. Nhà Lý. </b>
<b>B. Nhà Tiền Lê. </b>
<b>C. Nhà Trần. </b>
<b>D. Nhà Lê sơ. </b>


<b>Câu 6. Đâu là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV? </b>
<b>A. Sự hoàn thiện của các phường, hội và chợ làng. </b>


<b>B. Các đô thị lớn đang phát triển ngày càng hưng thịnh. </b>
<b>C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ cơng nghiệp. </b>
<b>D. Chính sách tích cực của các nhà nước phong kiến. </b>


<i><b>Câu 7. Sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV không xuất phát từ nguyên nhân nào </b></i>
sau đây?


<b>A. Sự phát triển của nông nghiệp. </b>


<b>B. Sự phổ biến của hệ thống tàu thuyền hiện đại. </b>
<b>C. Sự phát triển của thủ công nghiệp. </b>


<b>D. Sự thống nhất về tiền tệ, đo lường. </b>



<i><b>Câu 8. Nội dung nào không phải điều kiện để nền kinh tế nước ta phát triển vượt bậc trong các thế kỉ X – </b></i>
XV?


<b>A. Đất nước độc lập, thống nhất. </b>


<b>B. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất. </b>
<b>C. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào Nam. </b>


<b>D. Nhân dân ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất. </b>
<b>Câu 9. Cho câu thơ sau: </b>


<i>“…nhất trận hỏa công </i>


<i>Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 19
<b>A. Hàm Tử. </b>


<b>B. Chương Dương. </b>
<b>C. Bạch Đằng. </b>
<b>D. Vạn Kiếp. </b>


<b>Câu 10. Quân Mông - Nguyên cùng thời gian tiến hành xâm lược Đại Việt cịn dong thuyền tấn cơng quốc </b>
gia nào?


<b>A. Chiêm Thành. B. Phù Nam. </b>
<b>C. Chân Lạp. D. Champa. </b>
<b>II. TỰ LUẬN (6 điểm) </b>



<b>Câu 1: (2 điểm) Chính sách đồn kết với các dân tộc ít người được thể hiện như thế nào trong hoạt động đối </b>
nội của các triều đại phong kiến Việt Nam thế kỉ XI - XV?


<b>Câu 2: (4 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược trong </b>
lịch sử dân tộc?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: Thực hiện chính sách nhằm đồn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các </b>
triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như:


- Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.


- Quan tâm đến đời sống nhân dân: đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp.
- Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.


<b>Câu 2: </b>


<i><b>* Hai cuộc kháng chiến chống Tống trong lịch sử dân tộc là : Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê </b></i>


(981) và Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077).


<i><b>* Giống nhau: Đều chung kẻ thù là quân Tống và đều giành thắng lợi. </b></i>


<i><b>* Khác nhau: </b></i>


<i>- Về nguyên nhân: </i>


+ Thời Tiền Lê: Nhà Tống thấy Đại Việt suy yếu nên tổ chức chiến tranh hòng xâm lược.


+ Thời Lý: Nhà Tống tổ chức xâm lược để dùng chiến thắng bên ngoài. Tạo uy danh trong nước, giải quyết
khó khăn trong nước.


<i>- Về lãnh đạo: </i>


+ Thời Tiền Lê: Lê Hoàn
+ Thời Lý: Lý Thường Kiệt


<i>- Về nghệ thuật quân sự: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 21
<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung </b>
<b>bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến </b>
<b>thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng. </b>
<b>I.Luyện Thi On </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường </b>
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS </b>
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

De thi HSG Dia 12 cua Hau Giang nam 2009(Co dap an)
  • 5
  • 378
  • 3
  • ×