Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề thi thử đại học năm học 2009 2010 đề thi thử đại học năm học 2009 2010 phần vô cơ thời gian 45 phút câu 1 đun sôi bốn dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau bahco32 cahco32 nahco3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2009 - 2010


PHẦN VÔ CƠ.



THỜI GIAN: 45 PHÚT



Câu 1: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể):


A. NH4HCO3 B. Ba(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2 D.NaHCO3


Câu 2: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là:


A. 3, 1, 2, 2. B. 1, 1, 2, 8. C. 1, 1, 0, 4. D.3,1,2,8.
Câu 3: Dung dịch Br2 màu vàng, chia làm 2 phần. Dẫn khí X khơng màu qua phần I thấy mất màu. Khí Y khơng màu qua phần II, thấy dd
sẫm màu hơn. X và Y là:


A. HI và SO2 B. H2S và SO2 C. SO2 và H2S D. SO2 và HI


Câu 3: Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước
vơi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là


A. V = (a +2 b)/p. B. V = (a + b)/2p. C. V = (a + b)/p. D. V = (a + b) p.


Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và
dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m:


A. 110,95 gam B. 81,55 gam C. 29,4 gam D. 115,85 gam


Câu 5: Trong các phản ứng sau: 1.dd Na2CO3 + H2SO4 2.ddNaHCO3 + FeC3.ddNa2CO3 + CaCl2 4.ddNaHCO3+Ba(OH)2
5.dd(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6.ddNa2S + AlCl3. Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:



A. 2, 5, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 6 D. 2, 5


Câu 6: Cho 232 gam hh A gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có số mol bằng nhau td với dd HCl dư tạo ra dd B. Cho NaOH dư vào dd B thu
được kết tủa. Lấy kết tủa nung trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến klg khơng đổi thu được chất rắn có khối lượng là


A. 240gam. B. 230gam. C. 24gam. D. 23gam


Câu 7: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng
40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cơ cạn dung dịch sau khi trung hồ thu được khối lượng muối khan là


A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.


Câu 8: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.Sau khi cân bằng pthh trên với hệ số của các chất là những số
nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D.23x–9y.


Câu 9: Hịa tan hồn tồn 12,42 g Al bằng dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X và 1,344 lít (ở đktc) hh khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ
khối của hh khí Y so với khí H2 là 18. Cơ cạn dd X, thu được m g chất rán khan. Giá trị của m là:


A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08


Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, dãy chuyển hố nào sau đây đúng với tính chất của X và các hợp chất của X ( X là nguyên tố C hoặc Si)
. A. X XO2 Na2XO3 H2XO3 XO2  X. B. XO2 Na2XO3 H2XO3 XO  NaHXO3.


C. X Na2XO3<sub> H</sub>2XO3<sub> XO</sub>2  X. D. X XH4 XO2 NaHXO3 Na2XO3 XO2


Câu 11: Điện phân 1 lít dd chứa 2 chất NaCl 0,2M và HCl 0.1M với điện cực trơ có vách ngăn. Sau một thời gian thu được tạo anot 4,48
lít khí (đktc). Thể tích khí ( lít) thu được ở catot là: A. 2,24 B. 1,12 C. 5,6 D. 0.112


Câu 12: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, NO3</sub>-<sub> thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo</sub>
thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?



A. 2M và 2M. B.1M và 1M. C.1M và 2M. D.2M và 2M.


Câu 13:Cho 15 gam dung dịch H3PO4 39,4% tác dụng với 66 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch X có chứa:


A. Na2HPO4 B.NaH2PO4 và H3PO4 C.Na2HPO4 và Na3PO4 D.NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng : P X1  H3PO4  X2  X3

vàng . Các chất X1, X2, X3 theo thứ tự lần lượt là:


A.P2O5, Na3PO4, Ag3PO4 B.P2O5,K3PO4, PbSO4 C.P2O5, Ag2S, S D.P2O5, Ca3(PO4)2, CaSO4


Câu 15:Cho 1,495 lít NH3(đktc) qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X. Thể tích (lít) dung dịch HCl 2M để tác dụng


hết với X là :A.0,1 B.0,2 C.1 D.0,01


Câu 16: Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:


A. Fe3+<sub> > Cu</sub>2+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Al</sub>3+<sub> > Mg</sub>2+ <sub> </sub> <sub>B. Mg</sub>2+<sub> > Al</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Cu</sub>2+
C. Al3+<sub> > Mg</sub>2+<sub> > Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Cu</sub>2+<sub> </sub> <sub>D. Fe</sub>3+<sub> > Fe</sub> 2+<sub> > Cu</sub> 2+<sub> > Al</sub>3+<sub> > Mg</sub>2+


Câu 17: Từ 300 tấn quặng pirit sắt (có lẫn 20% tạp chất trơ) người ta có thể điều chế được bao nhiêu tấn H2SO4 80% (biết sự hao hụt
trong quá trình điều chế là 10%): A. 320 tấn B. 360 tấn C. 420 tấn D. 441 tấn


Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: S

ắắ

đ

(A)

ắắ

đ

(B)

ắắ ắ ắđ

+<i>dd NaOH</i> (C)

ắắ

đ

(A)

ắắ ắắ

+<i>O</i>2,<i>t</i>0

đ



S
Vaọy (A), (B), (C) coự theồ laứ caực chaỏt sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 19: Một loại quặng bơxit có chứa 60% Al2O3. Người ta sản xuất nhôm từ 2,125 tấn quặng bơxit đó bằng phương pháp điện phân nóng
chảy Al oxit thu được 0,54 tấn nhôm. Vậy h% của quá trình sản xuất Al là:



A. 80% B. 70% C. 85% D. 90%


Câu 20 Cho phản ứng:


KNO3 + FeS → KNO2 + Fe2O3 + SO3


Số mol electron cần dùng để khử 0,5 mol KNO3 là:A. 1,0 B. 3 C. 4,5 D. 2
Câu 21: Cho phản ứng hóa học sau:


MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O


Tổng hệ số các chất phản ứng của phản ứng trên là


A. 3 + nx – 2y B. 6 + 2nx – y C. 2 + 3nx – 3y D. 3 + 4nx – 2y


<i>Câu 22: Hiện tượng nào sau đây đã mô tả không đúng?</i>


A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu vàng thành màu da cam.


B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan
D. Thêm từ từ dd HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan.


Câu 23: Nung x gam Fe trong khơng khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan A trong dung dịch
HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với heli là 10,167. Khối lượng x gam là


A. 74,8 gam B. 87,4 gam C. 47,8 gam D. 78,4 gam


Câu 24: X là hỗn hợp CuO và FeO. Nung 4g X với cacbon ở nhiệt độ cao, khơng có khơng khí tới khi phản ứng hồn tồn được 1,12 lit
khí Y (đkc) gồm CO và CO2. Hấp thụ hết khí này vào bình đựng Ca(OH)2 dư thấy 0,5 gam kết tủa. % theo khối lượng của CuO trong X là:



A. 40% B. 50% C. 10% D. 20%


Câu 25: Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI thì thấy:
A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa.


B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và một dung dịch không tạo ra kết tủa.


C. Có hai dung dịch tạo ra kết tủa và hai dung dịch không tạo ra kết tủa.
D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.


Câu 26: Nung hỗn hợp gồm a gam bột sắt và b gam bột lưu huỳnh ở nhiệt độ cao (khơng có oxi) thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào dung


dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D (dD/H2=9). Sục từ từ qua dung dịch Cu(NO3)2 dư, tạo thành 14,4 gam kết


tủa màu đen. a, b có giá trị là


A. a: 16,8 gam; b: 5,2 gam B. a: 5,2 gam; b: 16,8 gam


C. a: 18,6 gam; b: 2,5 gam D. a: 17,8 gam; b: 6,2 gam


Câu 27: Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt


khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol


CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp như nhau.


A. Al B. Mg C. Zn D. Fe


Câu 28: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.



Thanh (1) nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3


Thanh (2) nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2


Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra sấy khơ và cân lại thì:


A. Khối lượng hai thanh sau khi nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.


B. Khối lượng thanh (2) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng.


C. Khối lượng thanh (1) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng.


D. Khối lượng 2 thanh vẫn không đổi, vẫn như trước khi nhúng.


Câu 29: Ngâm một lá Ni trong dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?


A. 2 phản ứng B. 3 phản ứng C. 4 phản ứng D. 5 phản ứng


Câu 30: Cho X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z.
Nung nóng Y ở nhiệt độ cao được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho ra Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần
lượt là


A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2


C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.


Câu 31: Có các lọ mất nhãn trong các lọ sau đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng


NaOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch:



</div>

<!--links-->

×