Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Gián án HSG LÍ- HUYỆN HƯƠNG TRÀ 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.36 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯƠNG TRÀ
-----------------
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: VẬT LÝ 9.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 30 phút)
–––––––––––––––––––
Họ và tên thí sinh
...............................................................
Học sinh trường THCS
...................................
Số báo danh
......................
Đề số 1
Họ và tên, chữ kí giám thị 1
..............................................................
Họ và tên, chữ kí giám thị 2
...........................................
Mã phách
.........................
...................................................................................................................................................
Điểm
......................
Người chấm 1
.....................................
Người chấm 2
...................................
Đề số 1
Mã phách
.............
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
11 12 13 14 15 16 17 1
8
19 20
A
B
C
D
Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và đánh dấu X
vào ô tương ứng với phương án mà em lựa chọn.
Câu 1: Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 2 giờ và một bếp điện hoạt động với
công suất 1000W trong 1 giờ. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng lượng điện năng tổng cộng là bao nhiêu?
A. 1500kWh B. 1500kW C. 1500Wh D. 1500MWh
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của
vật không tăng?
A. Thể tích B. Nhiệt năng C. Nhiệt độ D. Khối lượng
Câu 3: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?
A. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây
B. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường
đó
C. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện
D. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm
Câu 4: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A. Q = UIt B. Q =I
2
Rt C. Q = 0,24I
2
Rt D. Q = 0,42I
2

Rt
Câu 5: Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 4mm
2
, dây thứ hai có tiết diện 10mm
2
.
Quan hệ giữa điện trở R
1
của dây thứ nhất với điện trở R
2
của dây thứ hai là:
A. R
2
> 2,5R
1
B. R
2
< 2,5R
1
C. R
1
= 2,5R
2
D. R
2
= 2,5R
1
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua?
A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc B. Đầu có đường sức đi vào là cực Bắc
C. Cả hai đầu của ống dây đều là cực bắc D. Cả hai đầu của ống dây đều là cực Nam

Câu 7: Trong một máy biến thế điện, nếu gọi n
1
, U
1
là số vòng dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp; n
2
, U
2
là số vòng dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp thì:
A. U
1
n
2
= U
2
n
1
B. U
1
n
1
= U
2
n
2
C. U
1
+ U
2

= n
1 +
n
2
D. U
1
- U
2
= n
1
– n
2
Câu 8: Chùm tia sáng Mặt Trời (được xem là chùm tia sáng song song) chiếu xiên đến mặt đất, hợp với
mặt đất một góc 45
0
. Một cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất, phần nằm trên mặt đất cao 2m. Bóng của
cái cọc trên mặt đất dài bao nhiêu?
A. 1m B. 2,5m C. 1,5m D. 2m
Câu 9: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong thời gian 10 giây. Tần số giao động của con lắc là:
A. 2s B. 0,5Hz C. 2Hz D. 0,5s
Câu 10: Một ô tô chạy 100km với lực kéo không đổi là 700N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Biết rằng năng
suất tỏa nhiệt của xăng là 4,6.10
7
J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m
3
. Hiệu suất của động cơ ô
tô là:
A. 16% B. 36% C. 46% D. 26%
Câu 11: Một dây dẫn bằng đồng dài 8m, tiết diện đều 0,17mm
2

nối vào hai cực của một nguồn điện
không đổi có hiệu điện thế U = 8V. Xác định cường độ dòng điện qua dây dẫn biết điện trở suất của đồng
là 1,7.10
-8

m.
A. 5A B. 10A C. 15A D. 20A
Câu 12: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng có tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc tới bằng:
A. 60
0
B. 30
0
C. 90
0
D. 45
0
Câu 13: Điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Cho điểm sáng S dịch chuyển lại gần gương phẳng theo
phương hợp với gương phẳng một góc 30
0
. Hỏi khi ảnh S’ (ảnh của điểm S) cách S một khoảng 80cm thì
điểm sáng S đã dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 60cm B. 30cm C. 40cm D. 20cm
Câu 14: Trong các trường hợp lực xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn
C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
D. Lực xuất hiện làm mòn đế giày
Câu 15: Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến tai chậm hơn với âm trực tiếp từ nguồn âm đến tai
ít nhất là bao nhiêu giây?
A.

15
1
s B.
5
1
s C.
5
2
s D.
15
2
s
Câu 16: Nam châm điện không được sử dụng trong thiết bị nào sau đây?
A. Loa điện B. Rơle điện
C. Chuông báo động D. Cả ba loại thiết bị đã nêu
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc nối tiếp một hiệu điện thế U. Gọi U
1
và U
2
là hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R
1
, R
2
. Nếu R
1
= 2R

2
thì thông tin nào sau đây đúng?
A. U
1
= U
2
- 2 B. U
1
= 2U
2
C. U
1
= U
2
+ 2 D. U
1
= U
2
Câu 18: Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m, người ta đã sử dụng
một lực kéo bằng 125N (bỏ qua lực ma sát). Chiều dài của mặt phẳng nghiêng bằng bao nhiêu?
A. 4m B. 24m C. 16m D. 8m
Câu 19: Trên một biến trở con chạy có ghi 100

– 4A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai
đầu dây cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. 225V B. 125V C. 350V D. 400V
Câu 20: Khi cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840KJ thì 10kg nước đó nóng thêm bao nhiêu
độ?
A. 25
0

C B. 10
0
C C. 15
0
C D. 20
0
C
----------- HẾT ----------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯƠNG TRÀ
-----------------
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: VẬT LÝ 9. PHẦN TỰ LUẬN
(Thời gian làm bài: 90 phút)
–––––––––––––––––––
Bài 1:
Một người đạp xe đi liên tục trên đoạn đường từ A đến B. Tính vận tốc trung
bình theo v
1
, v
2
, v
3
trên cả đoạn đường AB của người đó, biết rằng: Ở nửa đoạn
đường đầu người ấy đi với vận tốc v
1
, tiếp theo trong nửa (đầu) thời gian còn lại
người ấy đi với vận tốc v
2
và cuối cùng người ấy đi với vận tốc v

3
.
Bài 2:
Bỏ một viên sỏi vào một cái ly thủy tinh rồi đặt ly đó vào một bình chứa nước
thì thấy ly nổi. Mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào khi vẫn để ly thủy tinh
nổi trong bình nhưng lấy viên sỏi ra khỏi ly và thả viên sỏi vào bình nước?
Bài 3:
Thả đồng thời 300g sắt ở nhiệt độ 10
0
C và 400g đồng ở nhiệt độ 25
0
C vào
một bình cách nhiệt trong đó có chứa 200g nước ở nhiệt độ 20
0
C. Cho biết nhiệt
dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt là 460J/kg.K, 400J/kg.K, 4200J/kg.K và sự
hao phí nhiệt vì môi trường bên ngoài là không đáng kể. Hãy tính nhiệt độ của hỗn
hợp khi cân bằng nhiệt được thiết lập.
Bài 4:
Có hai gương phẳng G
1
, G
2
đặt vuông góc với nhau sao
cho hai gương có mặt phản xạ hướng vào nhau. A là điểm
sáng ở giữa hai gương (hình bên). Hãy xác định số ảnh của
A qua hệ hai gương.

G
1


. A
I .

O G
2
Bài 5:
Một ampe kế có điện trở R

0 được mắc nối tiếp với một điện trở R
0
= 20


vào hai điểm M, N có hiệu điện thế không đổi U
MN
thì số chỉ của nó là I
1
= 0,6A.
Mắc song song thêm vào ampe kế một điện trở r = 0,25

thì số chỉ của ampe kế là
I
2
= 0,125A. Hãy xác định cường độ dòng điện qua R
0
khi bỏ ampe kế đi.
............... Hết ...............
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯƠNG TRÀ

-----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: VẬT LÝ 9.
–––––––––––––––––––
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) : Mỗi phương án trả lời đúng, chấm 0,25 điểm.
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A X X X X
B X X X X X
C X X X X X
D X X X X X X
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỀ 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A X X X X X
B X X X X X
C X X X X X
D X X X X X
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỀ 3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A X X X X X
B X X X X X
C X X X X X
D X X X X X
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỀ 4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A X X X X X
B X X X X X
C X X X X X
D X X X X X

II. PHẦN TỰ LUẬN (15 ĐIỂM)
Bài 1: (2,5 điểm)
Gọi s là chiều dài đoạn đường AB, t
1
là thời gian đi nửa đoạn đường đầu, t
2
là thời
gian đi nửa đoạn đường còn lại. Khi đó
1
1
s
t
2v
=
; thời gian người đó đi với vân tốc v
2

2
t
2
, đoạn đường tương ứng với thời gian này là
2 2
2
v t
s
2
=
, đoạn đường tương ứng với vận
tốc v
3


3 2
3
v t
s
2
=
. Vì
32
232
...
2 vv
s
t
s
ss
+
=⇒⇒=+
Thời gian đi hết đoạn đường AB là
1 2 3
1 2
1 2 3
2v v v
t t t ... s.
2v (v v )
+ +
= + = =
+
Vậy vân tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là
1 2 3

tb
1 2 3
2v (v v )
s
v ...
t 2v v v
+
= = =
+ +
Bài 2: (2,5 điểm). Gọi h
1
là độ cao của mực nước trong bình lúc đầu, h
2
là mực nước trong
bình lúc lấy viên sỏi ra khỏi ly thủy tinh và thả vào bình; S là diện tích đáy bình, d
n
là trọng
lượng riêng của nước.
Lúc đầu, áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là
1 n 1
F d .S.h=
Khi lấy viên sỏi ra khỏi ly thủy tinh và thả vào bình thì áp lực tác dụng lên đáy bình
lúc này là
2 n 2
F d .S.h=
+ F
sỏi
. Vì trọng lượng riêng của nước, ly thủy tinh, viên sỏi không
thay đổi nên
1 n 1

F d .S.h=
=
2 n 2
F d .S.h=
+ F
sỏi
. Do F
sỏi
> 0 nên suy ra h
1
> h
2
vậy lúc này mực
nước trong bình giảm.
Bài 3: (3 điểm) Gọi m
1
, m
2
, m
3
là khối lượng và t
1
, t
2
, t
3
lần lượt là nhiệt độ ban đầu của sắt,
đồng, nước; t là nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt xảy ra.
+ Lập luận, chứng tỏ được rằng trước khi có cân bằng nhiệt thì sắt là vật thu nhiệt
còn đồng và nước là vật tỏa nhiệt.

+ Từ kết quả của lập luận trên suy ra khi hệ có sự cân bằng nhiệt thì c
1
m
1
(t – t
1
) =
c
2
m
2
(t
2
– t) + c
3
m
3
(t
3
– t)
+ Thay số và tính được nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt xảy ra:
Ct
0
5,19

Bài 4: (3 điểm)
+ Điểm sáng A nằm giữa hai gương nên có ảnh là A
1
qua gương G
1

và có ảnh là
điểm A
2
qua gương G
2
; trong đó A và A
1
đối xứng nhau qua G
1
, A và A
2
đối xứng nhau qua
G
2
.
+ A
1
nằm trước G
2
nên cho ảnh A
3
đối xứng với A
1
qua G
2
; tương tự A
2
cho ảnh A
4
đối xứng với A

2
qua G
1
.
+ Dễ thấy rằng các ảnh A
3
và A
4
trùng nhau và cùng nằm sau cả hai gương nên
không tiếp tục cho ảnh.
+ Vậy qua hệ hai gương, điểm sáng A có 3 ảnh là A
1
, A
2
và A
3
trong đó các điểm A,
A
1
, A
2
, A
3
lập thành một hình chữ nhật.
Bài 5: (4 điểm)
+ Ban đầu, điện trở của đoạn mạch MN là R
0
+ R và hiệu điện thế U
MN
là: U = I

1
(R
0
+ R) = 0,6(20 + R). (1)
+ Khi mắc r song song với R thì điện trở của đoạn mạch là: R’MN =
25,0
525,20
...
0
+
+
==+
+
R
R
R
rR
Rr
. Hiệu điện thế ở hai đầu ampe kế là I
2
.R = I.
rR
Rr
+
với I
là cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Do đó I = ... + I2.
r
rR
+
= 0,125.

25,0
25,0
+
R
và hiệu
điện thế của đoạn mạch MN là U = IR’
MN
= ... = 0,125.
25,0
525,20
+
R
(2)
+ Từ (1) và (2) tính được R

1

; U

12,6V
+ Suy ra, khi bỏ ampe kế đi thì cường độ dòng điện qua đoan mạch là I

0,63A.
* Chú ý:
+ Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày
sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của toàn bài không làm tròn.
+ Biểu điểm chi tiết cho từng câu, từng phần tổ chấm thảo luận để thống nhất.
––––––––––––

×