Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài giảng Giáo án lớp 4 - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.88 KB, 24 trang )

GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
TUẦN 22
Thứ hai ngày 01 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG
I./MT
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu ND : Tả cấy sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được
các CH trong SGK )
II./ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh ảnh minh họa bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp (3
lượt).
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
-HS đọc bài theo trình tự
+ Đoạn1: Sầu riêng là loại …đến kì lạ
+ Đoạn 2: Hoa sầu riêng …tháng năm ta
+ Đoạn 3: Đứng ngắm cây sầu riêng … đến
đam mê.
b)Tìm hiểu bài
+Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào ?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2
trong SGK.
+Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả


sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
+Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì ?
+Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”,có thể
tìm những từ nào thay thế từ “quyến rũ”.
+Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất ? Vì sao ?
-GV yêu cầu: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm
của tác giả đối với cây sầu riêng.
-Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn.
-Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi,
tìm ý chính của bài.
-Gọi HS phát biểu ý chính của bài, GV nhận xét, kết
luận và ghi bảng.
c)Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 3 HS tếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
+GV đọc mẫu.
+Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
Ví dụ câu trả lời:
a) Hoa sầu riêng: b)Quả sầu riêng:.
c) Dáng cây sầu riêng:
”Quyến rũ” nghĩa là làm cho người khác phải
mê mẫn vì cái gì đó.
+các từ “hấp dẫn, lôi cuốn., làm say lòng
người”.
+Trong các từ trên, từ “quyến rũ “ dùng hay
nhất vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến
với hương vị của trái sầu riêng.
-Tiếp nối nhau đọc các câu văn. Mỗi HS chỉ
đọc 1 câu:
+Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
+Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.

+Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
-1 HS đọc thành tiếng. HS trao đổi tìm ý chính
của bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi, tìm giọng đọc (đã nêu ở phần luyện
đọc).
-HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay:
giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
-HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng.
+Lắng nghe.
1
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
+Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. +2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc.
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong
bài.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp
theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MT
- Rút gọn được phân số
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- BT 1,2,3(a,b,c)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1./Kiểm tra bài cũ
2./Dạy-Học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
-2.2/Hướng dẫn luyện tập
Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, HS có thể rút gọn dần qua nhiều
bước trung gian
Bài 2
-GV hỏi: Muốn biết phân số nào bằng phân số
9
2
, chúng ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân
số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.Bài 4:
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân
số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số
của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS
3./Củng cố, dặn dò
-HS lắng nghe
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
9
4
5:45
5:20
45
20
;
5

2
6:30
6:12
30
12
====
3
2
17:51
17:34
51
34
;
5
2
14:70
14:28
70
28
====
-Chúng ta cần rút gọn các phân số
+Phân số
18
5
là phân số tối giản
+Phân số
9
2
3:27
3:6

27
6
==
+Phân số
9
2
7:63
7:14
63
14
==
+Phân số
18
5
2:36
2:10
36
10
==
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập. Kết quả:
-Hình b đã tô màu vào
3
2
số sao.
-HS nêu. Ví dụ phần a; có tất cả 3 ngôi sao; 1 ngôi
sao đã tô màu. Vậy đã tô màu
3
1
số sao

2
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
CHÍNH TẢ
SẦU RIÊNG
I/ MT
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích
- Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2)a/b
II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
- Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b.
- Bài tập 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt dộng học
1. KTBC
2. DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
a/ Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
-Hỏi:
+Đoạn văn miêu tả gì ?
+Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc
sắc ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó…
c/ Viết chính tả
-Đọc cho HS viết theo qui định
d/Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
HS lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK.
+Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng

+Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc
sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi,
hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa
nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen
con, lác đác vài nhụy li ti.
Bài 2
a)Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Hỏi: +Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới òa
khóc ?
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng.
-Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm
bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài.
-2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ
…Nên bé nào thấy đau !
Bé òa lên nức nở …
+Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ
thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và òa lên
khóc nức nở.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 nhóm thi làm bài tiếp sức, HS dùng bút dạ
gạch bỏ từ không thích hợp. Mỗi HS chỉ làm 1
từ.
-1 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ :
nắng - trúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức.
3
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
Thứ ba ngày 02 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I./MT
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?( ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong
đó có câu kể Ai thế nào? ( BT 2)
* HSKG : Viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào?( BT2)
II./ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét ( viết riêng từng câu).
• Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 (viết riêng từng câu).
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.1 Giới thiệu bài
-2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh
dấu câu kể Ai thế nào ?
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2
-Gọi ớ đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng các kí hiệu
đã quy ước.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ?
Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành ?
-Kết luận: SGK
2.3/Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Yêu cầu HS đặt câu, phân tích ý nghĩa, cấu tạo của
chủ ngữ để minh họa cho ghi nhớ.
2.4/Luyện tập
Bài 1
-.
-.HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút
chì vào SGK.
-Nhận xét, chữa bài.
-1 HS đọc thành tiếng: Xác định CN của những
câu vừa tìm được.
-1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bằng
bút chì vào SGK.
--1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm SGK.

-2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và thảo luận để rút
ra câu trả lời.
+Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có
đặc điểm được nêu ở vị ngữ.
+Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc
cụm danh từ tạo thành.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp,
HS cả lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ ngay tại
lớp.
-Lời giải đúng là:
-Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
+Là câu cảm.
+Câu Ai làm gì ?
-Lắng nghe.
4
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã qui định.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.
-3 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp viết
vào vở.
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.
-Lắng nghe.
-3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo
dõi và nhận xét bài làm của bạn.

3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. MT
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
- BT : 1, 2 a,b( 3 ý đầu)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
-Hình vẽ như phần bài học SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1./Kiểm tra bài cũ
-2./Dạy-Học bài mới
a) Ví dụ
-GV vẽ đoạn thắng AB như phần bài học SGK
lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC=
5
2
AB và AD =
5
3
AB.
-GV hỏi: Độ dài đoạn thẳng AC bằng maấy
phần đoạn thẳng AB ?
-Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn
thẳng AB ?
-Hãy so sánh độ dài
5
2

AB và
5
3
AB.
-Hãy so sánh
5
2

5
3
?
b) Nhận xét
-Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai
phân số
5
2

5
3
?
-HS quan sát hình vẽ.
-Đoạn thẳng AC bằng
5
2
độ dài đoạn thẳng AB.
-Đoạn thẳng AD bằng
5
3
độ dài đoạn thẳng AB.
-Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng

AD.
-
5
2
Ab <
5
3
AB
-
5
2
<
5
3
-Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số
5
2

tử số bé hơn, phân số
5
3
có tử số lớn hơn.
-Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau.
Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử
số bé hơn thì bé hơn.
5
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
-Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta
chỉ việc làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân

số cùng mẫu số.
2.3/Luyện tập, thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tựaso sánh các cặp phân số,
sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
-GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách
so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao
7
3
<
7
5
?
Bài 2
-GV: Hãy so sánh hai phân số
5
2

5
5

-Hỏi:
5
5
bằng mấy ?
-GV nêu:
5
2
<
5

5

5
5
= 1 nên
5
2
< 1.
-Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
5
2
.
-Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
như thế nào so với 1 ?
-GV tiến hành tương tự với cặp phân số
5
8

5
5
.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.
-GV cho HS đọc bài làm trước lớp.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
3./Củng cố, dặn dò
-Một vài HS nêu trước lớp.
-HS làm bài:
11

9
11
2
;
8
5
8
7
;
3
2
3
4
;
7
5
7
3
<>><
-Vì hai phan số có cùng mẫu số là 7; so sánh hai tử
số ta có 3< 5 nên
7
5
7
3
<
-HS so sánh
5
2
<

5
5
-HS :
5
5
= 1.
-HS nhắc lại.
-Phân số
5
2
có tử số nhỏ hơn mẫu số.
-Thì nhỏ hơn.
-HS rút ra:
+
5
5
5
8
>

5
5
= 1 nên
5
8
> 1
+Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn
hơn 1.
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.

1
7
12
;1
9
9
;1
5
6
;1
3
7
;1
5
4
;1
2
1
>=>><<
-Các phân số bé hơn 1, có mấu số là 5, tử số lớn
hơn 0 là :
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I. MỤC TIÊU:
+ Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,
học tậph , lao động , giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Chuẩn bị theo nhóm:
-5 chai hoặc cốc giống nhau.
6

GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
-Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
-Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
-Mang đến một số đĩa, băng cát xét
+ Chuẩn bị chung: Đài cát - xét và băng để ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
I. Bài cũ:.
II. Bài mới:
♦ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm
thanh trong đời sống
Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình
trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
♦ Hoạt động 2: Nói về những âm thanh
ưa thích và những âm thanh không khí
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm
thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của
mình.
+ Yêu cầu HS nêu lí do thích hoặc không thích.
♦ Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc
ghi lại được âm thanh
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có
thái độ trân trọng
+ H: Các em thích hát bài hát nào? Do ai trình bày?
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nêu các lợi ích của
việc ghi lại âm thanh.

+ Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh
hiện nay.
♦ Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao,
thấp khác nhau.
+ Cho các nhóm làm dụng cụ: Đổ nước vào các chai từ
vơi đến gần đầy.
+ Yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
♦ Hoạt động nối tiếp:
+ Nhận xét tiết học.
+ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong
cuộc sống (tt).
- HS làm việc theo nhóm và quan sát hình
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận
xét bổ sung
- HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến.
- HS nêu lí do
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm dụng cụ
- HSso sánh
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ
sung.
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
I./MT
7
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK); bước đầu kể lại được
từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính , đúng diễn biến

- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện : Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người
khác , không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác .
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Cho HS quan sát các tranh minh họa truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
-GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe, thong thả, chậm rãi. : xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm,
chành chọe, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cung sung sướng, cứng cáp,
lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, xấu hổ , ân hận …
-GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
-Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để HS nắm
được cốt truyện.
+Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào ?
+Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt ?
Vì sao nó lại có cảm giác như vậy ?
+Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ
đến đón ?
+Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
2.3 Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa
-Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời
đúng.
+Thiên nga ở lại cùng đàn vịt vì nó còn quá nhỏ và
yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam
tránh rét được.
+Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở cùng đàn vịt.
Vì nó không có ai làm bạn. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm
ăn, đàn vịt con thì chành chọc, bắt nạt, hất hủi nó.
Trong mắt của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô
tích sự.
+Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng vui sướng.
Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua. Nó cảm ơn

vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt con.
+Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố
mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình
2.4 Hướng dẫn kể từng đoạn
-GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS,
yêu HS dựa vào tranh minh họa, nội dung ghi dưới
từng bức tranh để kể lại từng đoạn truyện
-Kể trước lớp; Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày.
+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
2.5.Kể toàn bộ câu chuyện
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe và hỏi lại bạn những
câu hỏi về nội dung truyện.

Lần 1: Mỗi HS chỉ kể 1 tranh.
Lần 2: Mỗi HS kể 2 tranh.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: kể có
đúng nội dung không, đúng trình tự không lời kể đã
tự nhiên chưa ?
+Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu
thương, giúp đỡ mọi người, không nên bắt nạt, hắt
hủi người khác.
-2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.
ĐẠO ĐỨC
Lịch sự với mọi người ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Như tiết 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ SGK, giấy nháp ép, thẻ Đ/S

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
I. Bài cũ:
+ HS1: Qua câu chuyện “chuyện ở tiệm may” em rút - 2 HS lên bảng trả lời
8
GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én
ra bài học gì?
+ HS2: Thế nào là lịch sự với mọi người?
II. Bài mới:
♦ Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập
2/SGK/33) - HS giơ thẻ Đ/S.
Mục tiêu: Giúp HS cư xử lịch sự với mọi người xung
quanh.
GV nhận xét
Kết luận: Cần phải lịch sự với mọi người ở mọi lúc,
mọi nơi, không phân biệt già trẻ, trai gái...
♦ Hoạt động 2: Đóng vai bài tập
4/SGK/33
Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện hành vi lịch sự
N 1, 2, 3: Thảo luận đóng vai tình huống (a) bài tập 4
SGK
N 4, 5, 6: Thảo luận đóng vai tình huống (b) bài tập 4
SGK
GV nhận xét chung
Kết luận chung: GV đọc câu ca dao và giải thích ý
nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
♦ Hoạt động nối tiếp:
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò:

- HS đánh giá + ý c, d là Đ
+ ý a, b, e là S
HS thảo luận đóng vai theo nhóm 5
Các nhóm thảo luận và đóng vai
Lần lượt các nhóm lên đóng vai
HS lớp theo dõi - bổ sung và đánh giá giải
quyết
Thứ tư ngày 03 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
CHỢ TẾT
I./MT
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- Hiểu nội dung : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm đềm
của người dân quê. ( trả lời được các CH; thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II./ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh họa bài tập đọc trang 38, SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1./KIỂM TRA BÀI CŨ
a)Luyện đọc
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Mỗi HS đọc
4 dòng thơ (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới
thiệu ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
GV đọc mẫu.
-HS đọc bài theo trình tự.

+HS 1: Dải mây trắng … ra chợ tết.
+HS 2: Họ vui vẻ kéo hàng … cười lặng lẽ.
+HS 3: Trằng em bé … như giọt sữa.
+HS 4: Tia nắng tía … đầy cổng chợ
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối.
Mỗi HS đọc 4 dòng thơ.
9

×