Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an phu dao mon Hoa lop 10 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.94 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết </b>

<b>: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>


<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân
-Vỏ nguyên tử gồm các hạt e,hạt nhân gồm hạt P và hạt n


-me , mP , mn và qe ,qP ,qn .Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử


*Học sinh vận dụng : -Rút ra KL trong SGK; HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như:
u,đvđt,nm,A0<sub> và giải các BT qui định.</sub>


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…


*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra,Soạn bài trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: </b>


<b>*Tiết 3: (7 phút) : Trình bày khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử theo bảng 1, </b>


trang 8.


<b>:3.Bài mới: </b>

<b>LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>

<b> </b>


<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trị</b> <b>Nội Dung</b>



*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng.


<b>Bài 3/ Trang 9 (SGK)</b>


Cho biết: D=104<sub> d</sub>


D=6cm
Tìm: D=?
A.200m
B.300m
C.600m
D.1200m


1 HS lên bảng làm BT 3/
Trang 9 (SGK)


<b>Bài 3/ Trang 9 (SGK)</b>


Ta có: Đổi 6cm=0,06m


<i>D</i>


<i>d</i> =104


D=0,06*104<sub> = 600m</sub>



Chọn đáp án C


<b>Bài 4/ Trang 9 (SGK)</b>


Tìm tỉ số về khối lượng của
electron so với proton, so
với nơtron.


1 HS lên bảng làm BT 4 /
Trang 9 (SGK)


<b>Bài 4/ Trang 9 (SGK)</b>
<i>m<sub>e</sub></i>


<i>mp</i>


= <i>9 ,1094∗ 10</i>


<i>−31</i>


<i>1, 6726∗10−27</i> =


1
1836


<i>m<sub>e</sub></i>
<i>mn</i>


= <i>9 ,1094∗ 10</i>



<i>−31</i>


<i>1, 6748∗10− 27</i> =


1
1839


<b>Bài 5/ Trang 9 (SGK)</b>


Nguyên tử Zn có r=1,35*10


-1<sub>nm và mZn = 65u.</sub> <sub>2 HS lên bảng làm BT 5/ </sub>


<b>Bài 5/ Trang 9 (SGK)</b>


a)Đổi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Tính DZn=?


b) Cho r= 2*10-6<sub> nm. </sub>


Tính DZn=?


Cho biết:
Vhình cầu= 4


3 ∏r3


Trang 9 (SGK) = 1,35*10-8 <sub>cm </sub>



 mZn = 65u


=65*1,66*10-24

=107,9*10-24(g)


Theo CT:
Vhình cầu= 4


3 ∏r3 =
4
3


*3,1416*(1,35*10-8<sub>)</sub>


=10,30*10-24<sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


DZn =
<i>m</i><sub>Zn</sub>


<i>V</i> =


<i>107 , 9∗10− 24</i>


<i>10 ,30∗ 10−24</i>


= 10,48 g/cm3


b)Đổi:


r =2*10-6<sub>nm </sub>


= 2*10-13 <sub>cm </sub>


 mZn = 65u


=65*1,66*10-24

=107,9*10-24(g)


Theo CT:


Vhình cầu= 4<sub>3</sub> ∏r3 = 4<sub>3</sub>


*3,1416*(2*10-13<sub>)</sub>3


=33,49*10-39<sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


DZn =
<i>m</i><sub>Zn</sub>


<i>V</i> =


<i>107 , 9∗10− 24</i>


<i>33 , 49∗10− 39</i>


= 3,22*1015<sub>(g/cm</sub>3<sub>)</sub>


<b>4.Củng cố: - Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử;Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo của hạt </b>



nhân nguyên tử ; Kích thước và khối lượng của nguyên tử.


<b>5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ</b>


(1)Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử


(2) Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên
tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- </b>



<b> NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ</b>



<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử


-Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở
đthn số hiệu ngyên tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB


*Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, đồng vị,
nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 1


*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.



<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (7 phút) :Bài tập 3/ trang 14(SGK)</b>


<b>:3.Bài mới: </b>

<b>LUYỆN TẬP: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>



<b> - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỒNG VỊ </b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng.


<b>Bài 3/Trang 14</b>


Nguyên tố C có 2 đồng vị
bền :


6
12


C (chiếm 98,89%) và


6



13 <sub>C (chiếm 1,11%).</sub>


Tính nguyên tử TB của
nguyên tố C?


1HS:lên bảng làm BT 3/
Trang 14 (SGK)


<b>Bài 3/Trang 14</b>


_


AC= 12<i>∗ 99 , 89+13 ∗1 , 11</i>


100


= 12,011 (đvc)


<b>Bài 4/Trang 14</b>


Hãy xác định ĐTHN, số
proton, số nơtron, số
electron, nguyên tử khối của
các nguyên tử sau:


3
7


Li ; 9



19
<i>F</i> ;
12


24<sub>Mg</sub> <sub>; </sub>





20
40<sub>Ca</sub>


1HS:lên bảng làm BT 4/
Trang 14 (SGK)


<b>Bài 4/Trang 14</b>


Z+ P N e A


3
7


Li 3+ 3 4 3 7


9
19


<i>F</i> 9+ 9 10 9 19


12


24


Mg 12+ 12 12 12 24


20


40<sub>Ca</sub> <sub>20+</sub> <sub>20</sub> <sub>20</sub> <sub>20</sub> <sub>40</sub>


<b>Bài 5/Trang 14</b>


Nguyên tố Cu có 2 đồng vị
bền :


29
63


Cu và 29


65





Cu
.Nguyên tử TB của nguyên
tố Cu=63,54 .Tính thành
phần phần trăm số nguyên
tử của mỗi đồng vị?


1HS:lên bảng làm BT 5/


Trang 14 (SGK)


<b>Bài 5/Trang 14</b>


-Gọi a là % đồng vị thứ nhất
(100-a) là % đồng vị thứ 2
Ta có :


ACu= 63<i>∗a+65∗(100 − a)</i>


100


= 63,54 (đvc)
% 2963 Cu =73%


 2965❑


❑ <sub>Cu=27%</sub>


<b>Bài 6/Trang 14</b>


H có nguyên tử khối là:


1,008. Hỏi có bao nhiêu 1HS:lên bảng làm BT 6/


<b>Bài 6/Trang 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguyên tử của đồng vị 1H2


trong 1 ml nước (Trong


nước chỉ chứa đồng vị 1H2


và 1H1). Cho khối lượng


riêng của nước là 1g/cm3<sub>.</sub>


Trang 14 (SGK) -Gọi x là % của đồng vị 1H2


Ta có: 2<i>∗ x +1 ∗(100− x)</i>


100 =1,008


 x=0,8


Số nguyên tử của đồng vị 1H2 = n.N0


= m/M.N0 = 2.1*6,022*1023*0,8/18 *100


= 5,35*1020<sub> nguyên tử</sub>


<b>Bài 7/Trang 14</b>


Oxi trong tự nhiên là 1 hỗn
hợp các đồng vị là:


16<sub>O (chiếm 99,757%) ,</sub>
17<sub>O (chiếm 0,039%) , </sub>18<sub>O</sub>


(chiếm 0,204%) .



Tính số nguyên tử mỗi đồng
vị khi có 1 nguyên tử 17<sub>O.</sub>


1HS:lên bảng làm BT 7/
Trang 14 (SGK)


<b>Bài 7/Trang 14</b>


Số nguyên tử 16<sub>O =</sub> <i>99 , 757</i>


<i>0 ,039</i> =2558


Số nguyên tử 18<sub>O =</sub> <i>0 ,204</i>


<i>0 , 039</i> = 5


<b>Bài 8/Trang 14</b>


Ar tách ra từ khơng khí là
hỗn hợp của 3 đồng vị:


40<sub>Ar( chiếm 99,6%), </sub>38<sub>Ar</sub>


(chiếm 0,063%) , 36<sub>Ar</sub>


(chiếm 0,337%) . Tính V
của 10g Ar ở đktc


1HS:lên bảng làm BT 8/
Trang 14 (SGK)



<b>Bài 8/Trang 14</b>


_
AAr=


40<i>∗ 99 ,6 +38 ∗0 , 063+36 ∗ 0. 337</i>


100


= 39,98 (đvc)


nAr = 10


<i>39 , 98</i> (mol)


VAr = 10<i><sub>39 , 98</sub></i> *22,4= 5,6025 (l)


<b>4.Củng Cố: -ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z</b>


-Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử
-Kí hiệu nguyên tử : A <sub>X</sub>


Z


-KN: Đồng vị , Ngun tố hố học; Cách tính ngun tử khối TB


<b>5.Dặn Dò: -Đọc phần tư liệu Trang 14- 15</b>


*Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ



(1) Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên
tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB


(2)Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử
(3)Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>


<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hố học,
Số hiệu ngun tử,kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2


*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>


<b>2.Bài cũ: (7 phút):Trong tự nhiên, Ga có 2 đồng vị là </b>69<sub>Ga (chiếm 60,1%) và </sub>71<sub>Ga (chiếm </sub>


39,9%).Tính khối lượng trung bình của Ga?


<b>:3.Bài mới: </b>

<b>: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>

<b> </b>



<b> </b>


<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng.


<b>Bài 5/Trang 18(SGK):</b>


Tính R gần đúng của nguyên
tử Ca=?


Biết V của 1 mol Ca tinh thể
= 25,87cm3<sub>. </sub>


(Trong tinh thể , các nguyên
tử Ca chỉ chiếm 74%V, còn
lại là khe trống.)


-HS lên bảng làm BT theo hướng
dẫn của GV


<b>Bài 5/Trang 18(SBT):</b>


Trong tinh thể , các nguyên tử
Ca chỉ chiếm 74%V



V của 1 mol Ca tinh thể =


25,87*74/100 = 19,15cm3


Cứ 1 mol nguyên tử có No


nguyên tử
VCa = V/No


= 19,15/6,022*1023


= 3*1023<sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


-Nguyên tử cấu trúc rỗng
R =(3V/4∏)1/3


=1,96*10-8<sub> (cm)</sub>


<b>Bài 6/Trang 18(SGK):</b>


Viết CT của các loại phân tử
Cu(II) oxít , cho biết rằng Cu
và Oxi có 2 đồng vị sau:


63<sub>Cu, </sub>65<sub>Cu , </sub>16<sub>O, </sub>17<sub>O, </sub>18<sub>O</sub>


-HS lên bảng làm BT theo hướng
dẫn của GV



<b>Bài 6/Trang 18(SGK):</b>
<b>16<sub>O</sub></b> <b>17<sub>O</sub></b> <b>18<sub>O</sub></b>
<b>63<sub>Cu</sub></b> <b>63<sub>Cu</sub>16<sub>O</sub></b> <b>63<sub>Cu</sub>17<sub>O</sub></b> <b>63<sub>Cu</sub>18<sub>O</sub></b>
<b>65<sub>Cu</sub></b> <b>65<sub>Cu</sub>16<sub>O</sub></b> <b>65<sub>Cu</sub>17<sub>O</sub></b> <b>65<sub>Cu</sub>18<sub>O</sub></b>


<b>Bài 1/Thêm:</b>


Với 2 đồng vị 12<sub>C và</sub>13<sub>C , và </sub>


3 đồng vị 16<sub>O, </sub>17<sub>O, </sub>18<sub>O ; Có </sub>


thể tạo ra bao nhiêu loại CO2


khác nhau?


A.6 loại C.12 loại


B.10 loại D.18 loại


-HS lên bảng làm BT theo hướng
dẫn của GV


<b>Bài 1/Thêm:</b>


12<sub>C</sub> 13<sub>C </sub>
16<sub>O</sub> 12<sub>C</sub>16<sub>O</sub>16<sub>O</sub> 13<sub>C</sub>16<sub>O</sub>16<sub>O</sub>


17<sub>O</sub> 12<sub>C</sub>17<sub>O</sub>17<sub>O</sub> 13<sub>C</sub>17<sub>O</sub>17<sub>O</sub>


18<sub>O </sub> 12<sub>C</sub>18<sub>O</sub>18<sub>O </sub> 13<sub>C</sub>18<sub>O</sub>18<sub>O </sub>



Mặt khác:


12<sub>C</sub>16<sub>O</sub>17<sub>O; </sub>12<sub>C</sub>16<sub>O</sub>18<sub>O</sub>
12<sub>C</sub>17<sub>O</sub>18<sub>O; </sub>13<sub>C</sub>16<sub>O</sub>18<sub>O</sub>
13<sub>C</sub>17<sub>O</sub>18<sub>O;</sub>13<sub>C</sub>16<sub>O</sub>17<sub>O </sub>
<b>Chọn đáp án C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nguyên tử X có tổng số hạt
là 58, số hạt nơtron nhiều
hơn proton là 1 hạt. Xác định
tên nguyên tố, viết kí hiệu
nguyên tử?


-HS lên bảng làm BT theo hướng


dẫn của GV Ta có: p=z=e <sub>P+e+n = 58 2z+n = 58</sub>


Biết : n=p+1 z-n= -1
 3z = 57z = 57/3 = 19
Vậy: z=p=19, n = 20
A = z+n = 19 + 20 = 39
Kí hiệu : 19K39


<b>Bài 3/Thêm:</b>


Ngun tử X có tổng số hạt
P, n,e là 52 và có số khối là
35 .ĐTHN của nguyên tử X
là bao nhiêu?



-HS lên bảng làm BT theo hướng
dẫn của GV


<b>Bài 3/Thêm:</b>


Ta có : p+e+n = 52
Mà z=p=e 2z +n = 52
A= z+n = 35


 z = 17 z+ = 17+


<b>4.Củng cố:</b>


-me , mP ,mn ; qe , qP , qn


- <i>A</i> <b>= </b> aX+bY


100


<b>- A<sub>X</sub></b>


<b>Z =>A = P +n = Z + n (P = e = Z) => n = A + Z</b>


<b>5.Dặn Dò:</b>


HS xem trước BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ


+Chuẩn bị câu hỏi: (1) e chuyển động như thế nào trong nguyên tử ?



(2) Cấu tạo vỏ nguyên tử ? Thế nào là lớp? phân lớp? Mỗi lớp tối đa bao nhiêu
e?


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP -</b>

<b>BÀI 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ</b>



<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Trong nguyên tử ,e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử
-Cấu tạo vỏ nguyên tử : lớp, phân lớp e.Số e trong lớp, phân lớp.


*Học sinh vận dụng để phân biệt: -Lớp e và phân lớp e ; Số e tối đa trong 1 lớp,1 phân lớp


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2


*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): </b>


-Xác định số lớp e của các nguyên tử : 14


7N, 12Mg24 , 13Al27, 15Cl35.5 và suy ra sự phân bố e trên các lớp


e



<b>:3.Bài mới: </b>

<b>LUYỆN TẬP -</b>

<b> </b>

<b>CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan


HS lên bảng làm BT 1/ Trang 22


<b>Bài 1 / Trang 22: (sgk)</b>


-Ta có : z=e=p


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trọng.


<b>Bài 1 / Trang 22 (sgk)</b>


1 nguyên tử M có 75e và 110
n. Kí hiệu của nguyên tử M?


Kí hiệu nguyên tử M là:


75
185<i><sub>M</sub></i>


<b>Bài 3/ Trang 22(sgk)</b>



Số đvđt hạt nhân của nguyên
tử F là 9. Trong nguyên tử F,
số e ở phân mức năng lượng
cao nhất là bao nhiêu?


HS lên bảng làm BT 3/ Trang 22


<b>Bài 3/ Trang 22(sgk)-Số đvđt</b>


hạt nhân của nguyên tử flo là 9
 F có 9 electron phân bố vào
các phân lớp sau:


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> . </sub>


-Vậy Flo có 5 e ở phân mức
năng lượng cao nhất.


<b>Bài 4/ Trang 22(sgk)</b>


Các e của nguyên tử nguyên
tố X được phân bố trên 3 lớp,
lớp thứ 3 có 6 e.Số đvđt hạt
nhân của nguyên tố X là bao
nhiêu?


HS lên bảng làm BT 4/ Trang 22 <b>Bài 4/ Trang 22(sgk)</b>-Các e của nguyên tử nguyên tố
X được phân bố trên 3 lớp, lớp
thứ 3 có 6 e.nghĩa là có sự phân
bố như sau:



1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


-Số đvđt hạt nhân của nguyên
tố X là 16


<b>Bài 6/ Trang 22(sgk)</b>


Ngun tử Ar có kí hiệu:


18
40


Ar


a)Hãy xác định số p, n, e của
nguyên tử


b) hãy xác định sự phân bố e
trên các lớp e


HS lên bảng làm BT 6/ Trang 22


<b>Bài 6/ Trang 22 (sgk)</b>


Z=18, suy ra trong hạt nâhn có
18p và 22n, lớp vỏ điện tử có
18 e phân bố như sau:


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6



<b>4.Củng cố: -Ngày nay, cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào?</b>


-Vỏ e cấu tạo thành lớp và phân lớp
-Số e tối đa trong 1 lớp và phân lớp.


<b>5.Dặn dò: </b>


-Chuẩn bị Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
(1) Sự sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử các nguyên tố như thế nào?
(2) Cấu hình e của nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình e của nguyên tử?
(3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng?


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP –$ 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ</b>





<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Qui luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố
*Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 4


*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>



<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): </b>


-Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố : Na, K, O, S, P, Cl, F
<b>:3.Bài mới: </b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP –$ 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ</b>



<b> </b>


<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 1/ Trang 27:</b>


Nguyên tố có Z = 11, thuộc
loại ngun tố gì?


-1HS lên bảng làm BT 1/ Trang 27


<b>Bài 1/ Trang 27:</b>


-Z = 11 Cấu hình e :
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1



Vậy nguyên tố thuộc loại s


<b>Bài 2,3/Trang 27,28</b>


-Viết Cấu hình e của nguyên
tố S ,Al ?


-1HS lên bảng làm BT 2,3/ Trang
28


<b>Bài 2,3/Trang 27,28</b>


-Cấu hình e:


S(z=16):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


Al(z=13): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


<b>Bài 4/ Trang 28:</b>


Tổng số hạt P, n, e trong
nguyên tử của 1 nguyên tố là
13


a)Xác định nguyên tử khối
b)Viết cấu hình e của nguyên
tử nguyên tố đó.


(cho biết: z =282,


1≤N/Z ≤1,5)


-1HS lên bảng làm BT 4/ Trang 28


<b>Bài 4/ Trang 28:</b>


-Ta có : Z = p =e
P+e+n = 13  2z + n= 13
 n = 2z -13


Mà 1≤N/Z ≤1,5
Nên 1≤ 2Z -13/Z ≤1,5
 Z≤4,33 và Z ≥3,7
 Chọn Z = 4  n = 13-4-4
= 5
a) A = Z + n = 4+5 =9
b)Cấu hình e của nguyên tử :
(Z = 9) : 1s2<sub>2s</sub>2


<b>Bài 5 / Trang 28</b>


Có bao nhiêu e ngồi cùng
trong ngun tử của các
nguyên tố có số hiệu nguyên
tử lần lượt là: 3,6,9,18


-1HS lên bảng làm BT 5/ Trang 28


Z 3 6 9 18



e
ngoài
cùng


1 4 7 8


<b>Bài 5 / Trang 28</b>


<b>Bài 6/ Trang 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

của các cặp nguyên tố mà hạt
nhân nguyên tử có số proton
là:


a)1,3
b)8,16
c)7,9


-Những nguyên tố nào là kim
loại, phi kim? Vì sao?


-1HS lên bảng làm BT 6/ Trang 28 lớp vỏ ngoài cùng


Z = 1: 1s1


b) Z =8: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> là phi kim vì</sub>


có 6 e lớp vỏ ngồi cùng
Z= 16: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4 <sub>là phi </sub>



kim vì có 6 e lớp vỏ ngồi
cùng


c)Z =7: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> là phi kim vì </sub>


có 5 e lớp vỏ ngoài cùng
Z= 9: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5 <sub>là phi kim vì </sub>


có 7 e lớp vỏ ngồi cùng


<b>4.Củng cố: -Cách viết cấu hình electron của nguyên tố</b>


-Biết được cấu hình electron thì có thể dự đốn được loại ngun tố.


<b>5.Dặn dị: Chuẩn bị Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ</b>


(1) Cấu tạo vỏ nguyên tử? Thế nào là lớp? Phân lớp?


(2) Các mức E của lớp và phânlớp?.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp?
(3) Viết cấu hình e của ngun tử?==> Tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố?


<b>Tiết : </b>

<b> LUYỆN TẬP BÀI 6:</b>



<b> CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ</b>





<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp?


- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.


-Viết cấu hình e của ngun tử==> Tính chất hố học đặc trưng của ngun tố?


*Học sinh vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.Từ cấu hình e  Tính chất hố
học tiêu biểu của ngun tố


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 5 và lam BT trang 30 trước
khi đến lớp.


*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): </b>


-Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố Fe, Cu , Na, O.Từ đó nêu tính chất hố học đặc trưng của
ngun tử các nguyên tố đó?


<b>:3.Bài mới: </b>

<b> LUYỆN TẬP </b>



<b> BÀI 6 : CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ</b>

<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.



-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm
quan trọng.


<b>Bài 1: Trong tự nhiên Br có </b>


2 đồng vị là Br79<sub> và Br</sub>81<sub> , </sub>


biết nguyên tử lượng TB
của Br là 79,91 thì % của 2
đồng vị này là bao nhiêu?


-1HS lên bảng làm Bài 1


<b>Bài 1: </b>


-Gọi a là % của Br79


 100-a là % của Br81


Ta có :


79,91 = 79<i>∗a+81(100− a)</i>


100


a= 54,5% = % Br79


 %Br81<sub> = 45,5%</sub>



<b>Bài 2: </b>


Nguyên tử X có tổng số hạt
p, n, e là 34 hạt.Biết số hạt n
nhiều hơn số hạt p là 1 hạt.
Tính số khối của nguyên tử
X= ?


-1HS lên bảng làm Bài 2


<b>Bài 2: </b>


-Ta có : p=e=Z


P+e+n = 342z + n = 34
Biết : n-p = 1 -Z+n = 1
 3Z = 33 Z = 11


N = 12
 A= 23


<b>Bài 3 : </b>


Tổng số proton trong khí
AB2 là 22.Xác định Khí AB2


có thể có ?


-1HS lên bảng làm Bài 3



<b>Bài 3 : </b>


-Gọi số P của A là x, số P của B là
y


 x+ y = 22 x= 22 –y


Từ AB2 A phải thuộc nhóm IIA


hoặc nhóm IVA


 B phải thuộc nhóm VIA


Lập bảng :


y 8 16 …. ….


x 14(loại) 6(nhận) …. …
Vậy A là C, B là Oxi CO2


<b>Bài 4:</b>


Hoà tan hết 19,5 gam K vào
261 gam H2O.Tính nồng độ


% của dd thu được ? -1HS lên bảng làm Bài 4


<b>Bài 4:</b>



Tính nK = 19,5/39 = 0,5 (mol)
Ptpư : 2K + 2 H2O  2KOH + H2


0,5 0,5 0,25
 mKOH = 0,5*56 = 28(g)


Theo ĐLBTKL:


mK+mH2O = mdd + mH2


mdd = mK+mH2O – mH2


= 19,5 +261 – 0.25*2
= 280 (g)


C% = 28*100 / 280 = 10%


<b>Bài 5 : </b>


-Cấu hình e của ion có lớp


<b>Bài 5 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vỏ ngồi cùng là 2s2<sub>2p</sub>6<sub>.Viết</sub>


Cấu hình e ngun tử tạo ra
ion đó ?


-1HS lên bảng làm Bài 5 ngồi cùng là 2s2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub>



- Cấu hình e nguyên tử tạo ra ion
là:1s 2 <sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


<b>4.Củng cố: :-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp?</b>


- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.


-Viết cấu hình e của ngun tử==> Tính chất hố học đặc trưng của ngun tố?
-Cách viết cấu hình electron của nguyên tố


-Biết được cấu hình electron thì có thể dự đốn được loại ngun tố.


<b>5.Dặn dị: HS tự ơn tập ở nhà ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết</b>


<b>Tiết : LUYỆN TẬP:</b>

<b> BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC </b>


<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH
-Cấu tạo của BTH


*Học sinh vận dụng : Dựa vào các dữ liệu ghi trong ơ và vị trí của ơ trong BTH.Suy ra được các
thong tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô.


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung
Men-đê-lê-ép


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp.



<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (5 phút): </b>


Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Cho VD về ô nguyên tố? (KL , PK , KH).Nêu
các dữ liệu ghi trong ô?


<b>3.Bài mới: </b>

<b>LUYỆN TẬP:</b>

<b> </b>

<b> BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC </b>

<b> </b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 1/Trang 35:</b>


Các nguyên tố xếp ở chu kì 6
có số lớp e trong ngun tử
là:


A.3 B.5
C.6 D.7


-1HS lên bảng làm Bài 1 <b>Bài 1/Trang 35:</b>



Các ngun tố xếp ở chu kì 6 có số
lớp e trong nguyên tử là: 6


<b>Bài 2/Trang 35:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chu kì nhỏ và số chu kì lớn
là:


A.3 và 3 B.3 và 4
C.4 và 4 D.4 và 3


Trong BTH các nguyên tố,số chu
kì nhỏ và số chu kì lớn là:3 và 4


<b>Bài 3/Trang 35:</b>


Số nguyên tố trong chu kì 3
và 5 là:


A.8 và 18 B.18 và 8
C.8 và 8 D.18 và 18


-1HS lên bảng làm Bài 3 <b>Bài 3/Trang 35:</b>Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5
là:8 và 18


<b>Bài 9/Trang 35:</b>


Hãy cho biết số e lớp ngoài
cùng của nguyên tử các


nguyên tố


Li,Be,B,C,N,O,F,Ne


-1HS lên bảng làm Bài 9 <b>Bài 9/Trang 35:</b>Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố :


Li: có 1e
Be: có 2e
B: có 3e
C: có 4e
N:có 5e
O: có 6e
F: có 7e
Ne:có 2e


<b>4.Củng cố: </b>


<b>-GV cũng cố toàn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A.</b>


-Nhóm IA: KL kiềm (Li  Fr)


-Nhóm IIA: KL kiềm thổ (Be  Ra)


-Nhóm IIIA: Từ (B  Te)


-Nhóm VA ,VIA,VIIA: Có tính oxi hố.


<b>5.Dặn dị: *Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN </b>



TỬ CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.


(1)Cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học có sự biến đổi tuần hồn khơng?
(2) Số e lớp ngồi cùng có quyết định tính chất hố học của các nguyên tố thuộc nhóm A ?


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP:</b>

<b>BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH </b>


<b>ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.</b>



<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học có sự biến đổi tuần hoàn .
- Số e lớp ngồi cùng quyết định tính chất hố học của các ngun tố thuộc
nhóm A .


*Học sinh vận dụng : -Nhìn vào vị trí của các ngun tố thuộc nhóm A -> Số e hố trị của nó.Từ đó,
dự đốn được tính chất của ngun tố.


->Giải thích sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố.


<b>II-Phương Pháp: Chia bài dạy thành 2 phần .trong mỗi phần ,dạy xen kẽ lí thuyết và sửa BT trên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị Bảng cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun
tử các ngun tố nhóm A (Bảng 5, sgk Trang 38)


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>



<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>


<b>2.Bài cũ: (5 phút): Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố : F, He, P. Từ đó, xác định cấu hình e </b>


lớp vỏ ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố trên.Xác định e ở lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên
tố đó.


<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUYỆN TẬP:</b>



<b>BÀI 8 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON</b>


<b>NGUN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 3/Trang 41:</b>


Những nguyên tố thuộc
nhóm A nào là nguyên tố s,
nguyên tố p? số e thuộc lớp
ngoài cùng trong nguyên tử
của nguyên tố s và p khác
nhau như thế nào?



-1HS lên bảng làm Bài 3


<b>Bài 3/Trang 41:</b>


Những nguyên tố thuộc nhóm IA
VIIIA là nguyên tố s, nguyên tố p.
- Số e thuộc lớp ngoài cùng trong
nguyên tử của nguyên tố s và p là
2 và 6


<b>Bài 4/Trang 41:</b>


Những nguyên tố nào đứng
đầu chu kì? Cấu hình e
ngun tử của các ngun tố
có đặc điểm chung gì?


-1HS lên bảng làm Bài 4


<b>Bài 4/Trang 41:</b>


Những nguyên tố Kl kiềm đứng
đầu chu kì.


Cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố có đặc điểm chung: có 1
e lớp vỏ ngồi cùng.


<b>Bài 5/Trang 41:</b>



Những ngun tố nào đứng
cuối chu kì? Cấu hình e
nguyên tử của các ngun tố
có đặc điểm chung gì?


-1HS lên bảng làm Bài 6 <b>Bài 5/Trang 41:</b>Những nguyên tố VIII A đứng
cuối chu kì.


Cấu hình e nguyên tử của các
nguyên tố có đặc điểm chung : có
8 e lớp vỏ ngồi cùng.


<b>Bài 6/Trang 41:</b>


Một ngun tố ở chu kì 3,
nhóm VIIA trong BTH các


nguyên tố hóa học.Hỏi:
a)Nguyên tử của các nguyên
tố có bao nhiêu e ở lớp ngồi


-1HS lên bảng làm Bài 6


<b>Bài 6/Trang 41:</b>


Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm
VIIA trong BTH các ngun tố hóa


học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cùng?


b)Các e ngoài cùng nằm ở
lớp e thứ mấy?


c)Viết cấu hình e nguyên tử
của nguyên tố trên.


b)Các e ngoài cùng nằm ở lớp e
thứ 3


c)Cấu hình e nguyên tử :
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5


<b>Bài 7/Trang 41:</b>


Một số nguyên tố có cấu hình
e của ngun tử như sau:
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3 <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


3s2<sub>3p</sub>1<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


a)hãy xđ số e hóa trị của từng
ngun tử.


b)hãy xác định vị trí của
chúng (chu kì, nhóm) trong
BTH các nguyên tố hóa học.


-1HS lên bảng làm Bài 7



<b>Bài 7/Trang 41:</b>


Một số nguyên tố có cấu hình e
của nguyên tử như sau:


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3 <sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


3s2<sub>3p</sub>1<sub>; 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


a)Số e hóa trị của từng nguyên tử:
b)hãy xác định vị trí của chúng
(chu kì, nhóm) trong BTH các
ngun tố hóa học.


-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>: 6e , chu kì 2, nhóm </sub>


VIA
-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


: 5 echu kì 2, nhóm VA
-<sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


: 3echu kì 3, nhóm


IIIA


-1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>: 7 echu kì 3, </sub>


nhóm VIIA



<b>4.Củng cố: -Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố:</b>


 Cấu hình e cũng được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì,do Z tăng-> Có sự biến đổi tuần hồn tính
chất.


-Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố nhóm A (Số TT của nhóm = Số e
ngồi cùng = Số e hố trị)


-1 số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA)


<b>5.Dặn dị: Chuẩn bị BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ </b>


HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN.


(1)Thế nào là tính KL,tính PK của các ngun tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL, tính PK?
(2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ?


(3) Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ?
(4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A?


<b>Tiết </b>

<b>: LUYỆN TẬP:</b>



<b>BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ</b>


<b>HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN</b>



<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK của các ngun tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL,
tính PK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ?
- Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A
*Học sinh vận dụng :


->Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất.Từ đó, học được qui
luật mới.


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (10 phút): </b>


-Thế nào là tính KL, tính PK của các nguyên tố?


-Trình bày sự biến đổi tính chất trong 1 chu kì và 1 nhóm A?
-Khái niệm về ĐAĐ?


<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUYỆN TẬP:</b>



<b>BÀI 9 - SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ</b>


<b>HỐ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN.</b>




<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 6/Trang 48: </b>


Oxit cao nhất của 1 nguyên
tố R ứng với CT RO2.Nguyên


tố đó là:


A.Mg B.N
C.C D.P


-1HS lên bảng làm Bài 6 <b>Bài 6/Trang 48: </b>


Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R
ứng với CT RO2.


Nguyên tố đó là:C


<b>Bài 8/Trang 48: </b>


Viết cấu hình e của nguyên
tử Mg (Z=12). Để đạt được


cấu hình e của ngun tử khí
hiếm gần nhất trong BTH,
nguyên tử Mg nhận hay
nhường bao nhiêu e? Mg thể
hiện tính chất KL hay PK?


-1HS lên bảng làm Bài 8


<b>Bài 8/Trang 48: </b>


-Mg (Z=12):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub>


Để đạt được cấu hình e của
ngun tử khí hiếm gần nhất trong
BTH, nguyên tử Mg nhường bao
2e.


- Mg thể hiện tính chất KL


<b>Bài 9/Trang 48:</b>


Viết cấu hình e của nguyên
tử S (Z=16). Để đạt được cấu
hình e của ngun tử khí
hiếm gần nhất trong BTH,
nguyên tử S nhận hay


-1HS lên bảng làm Bài 9


<b>Bài 9/Trang 48:</b>



-S (Z=16): [Ne]3s2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


- Để đạt được cấu hình e của
ngun tử khí hiếm gần nhất trong
BTH, nguyên tử S nhận 2 e


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhường bao nhiêu e? S thể
hiện tính chất KL hay PK?


<b>Bài 12/Trang 48:</b>


Cho dãy chất sau: Li2O, BeO,


B2O3, CO2, N2O5, CH4, NH3,


H2O, HF.


Xác định hóa trị của các
nguyên tố trong hợp chất với
Oxi và với hidro?


-1HS lên bảng làm Bài 12


<b>Bài 12/Trang 48:</b>


Cho dãy chất sau:
Li2O: Li có hóa trị 1


BeO: Be có hóa trị 2


B2O3: B có hóa trị 3


CO2: C có hóa trị 4


N2O5: Ncó hóa trị 5


CH4:C có hóa trị 4


NH3:Ncó hóa trị 3


H2O:H có hóa trị 2, O có hóa trị 1


HF:F có hóa trị 1


<b>4.Củng cố: </b>


-Tính KL, Tính PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử
-Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và trong nhóm.


: -Hố trị cả các ngun tố? Viết CT oxít cao nhất và hợp chất khí với hiđrơ của từng châấ khí.HS
nhận xét về sự biến đổi theo chiều tăng dần của ĐTHN.


-Oxít và hiđroxít của các ngun tố trong nhóm A.
-Định luật tuần hồn.


<b>5.Dặn dị: Chuẩn bị BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ </b>


HỌC.


(1) Quan hệ giữa vị trí của ngun tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH?


(2) Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố


(3) So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận.


<b>-Hs làm BT thêm:</b>


1.Oxít cao nhất của 1 nguyên tố X ứng với CT: X2O3.Nguyên tố đó là:


A.Mg B.Al C.K D.F


2.Cho các chất sau: K2O,BaO,SO2,CO2,N2O3,N2O5,CH4,NH3,H2O,HCl.


Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và hợp chất với hiđro?


<b>Tiết </b>

<b>: LUYỆN TẬP:</b>



<b>BÀI 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.</b>



<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố
trong BTH?


-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo
nguyên tử của các nguyên tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh
tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận )


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>


<b>2.Bài cũ: (5 phút): Cho ngun tố có số thứ tự là 16,thuộc chu kì 3, nhóm VI</b>A..Hãy cho biết:


-Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu Proton?bao nhiêu electron?
-Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e?bao nhiêu e lớp ngoài cùng?


<b>3.Bài mới:LUYỆN TẬP:</b>


<b>BÀI 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 4/Trang 51: </b>



Dựa vào nguyên tố Mg (Z
=12) trong BTH


a)Hãy nêu t/c sau của các
nguyên tố:


-Tính KL hay tính PK
-Hóa trị cao nhất trong hợp
chất với oxi


-CT oxit cao nhất, của
hidroxit tương ứng và tính
chất của nó.


b)So sánh tính chất hóa học
của nguyên tố Mg (Z=12) với
Na (Z=11) và Al (Z=13)


-1HS lên bảng làm Bài 4


<b>Bài 4/Trang 51: </b>


Dựa vào nguyên tố Mg (Z =12)
trong BTH


a)Hãy nêu t/c sau của các ngun
tố:


-Tính KL



-Hóa trị cao nhất trong hợp chất
với oxi : 2


-CT oxit cao nhất:MgO


-CT hidroxit tương ứng :Mg(OH)2


-Tính chất : Tính bazơ mạnh
b)So sánh tính chất hóa học của
nguyên tố Mg (Z=12) với Na
(Z=11) và Al (Z=13)


-Tính KL: Na>Mg>Al


<b>Bài 5/Trang 51: </b>


Dựa vào nguyên tố Br (Z
=35) trong BTH


a)Hãy nêu t/c sau của các
ngun tố:


-Tính KL hay tính PK
-Hóa trị cao nhất trong hợp
chất với oxi


-CT hợp chất khí của Brom
với hidro


-1HS lên bảng làm Bài 5



<b>Bài 5/Trang 51: </b>


Dựa vào nguyên tố Br (Z =35)
trong BTH


a)Hãy nêu t/c sau của các ngun
tố:


-Tính PK


-Hóa trị cao nhất trong hợp chất
với oxi: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b)So sánh tính chất hóa học
của ngun tố Br (Z=35) với
Cl (Z=17) và I (Z=53)


b)So sánh tính chất hóa học của
nguyên tố Br (Z=35) với Cl (Z=17)
và I (Z=53)


-Tính PK: Cl>Br>I


<b>Bài 6/Trang 51:</b>


Dựa vào qui luật biến đổi
tính KL, PK của các nguyên
tố trong BTH, hãy trả lời các
câu hỏi sau:



a)Nguyên tố nào là Kl mạnh
nhất? Nguyên tố nào là PK
mạnh nhất?


b)Các nguyên tố KL được
phân bố ở trong khu vực nào
trong BTH?


c)Các nguyên tố PK được
phân bố ở trong khu vực nào
trong BTH?


d)Nhóm nào gồm những
nguyên tố KL điển hình?
Nhóm nào gồm hầu hết các
ngun tố PK điển hình?
e) Các ngun tố khí hiếm
nằm ở khu vực nào trong
BTH?


-1HS lên bảng làm Bài 6


<b>Bài 6/Trang 51:</b>


Dựa vào qui luật biến đổi tính KL,
PK của các nguyên tố trong BTH,
hãy trả lời các câu hỏi sau:


a)Nguyên tố Cs là Kl mạnh nhất.


Nguyên tố F là PK mạnh nhất.
b)Các nguyên tố KL được phân bố
ở trong khu vực ngồi cùng phía
bên trái trong BTH.


c)Các nguyên tố PK được phân bố
ở trong khu vực bên phải gần
nhóm khí hiếm trong BTH.


d)Nhóm nàoIA gồm những ngun


tố KL điển hình.


Nhóm VIIA gồm hầu hết các


nguyên tố PK điển hình.


e) Các ngun tố khí hiếm nằm ở
khu vực ngoài cùng bên phải trong
BTH.


<b>Bài 7/Trang 51:</b>


Nguyên tố At(Z=85) thuộc
chu kì 6, nhóm VIIA.Hãy dự


đốn tính chất hóa học cơ
bản của nó và so sánh với các
nguyên tố khác trong nhóm.



-1HS lên bảng làm Bài 7


<b>Bài 7/Trang 51:</b>


Ngun tố At(Z=85) thuộc chu kì
6, nhóm VIIA.


-Tính chất hóa học cơ bản :tính oxi
hóa .


-Tính Oxi hóa(PK):
F>Cl>Br>I>At


<b>4.Củng cố: -Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.</b>


-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.


-So sánh tính chất hoá học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.


<b>5.Dặn dò: Chuẩn bị BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HỒN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN </b>


CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ
HỌC.


(1) Cấu tạo của BTH các ngun tố hố học?


(2) Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố hoá học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 19-20: </b>

<b>BÀI 11 -BẢNG TUẦN HOÀN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU</b>


<b>HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN</b>




<b>TỐ HỐ HỌC.</b>



<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững:-Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?


-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố hoá học?
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố ,tính kL, tính
PK, bán kính ngun tử,hố trị và định luật tuần hồn.


*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo
nguyên tử của các nguyên tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh
tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận )


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): Trình bày định luật tuần hồn.</b>


BT: Oxít cao nhất của 1 nguyên tố là R2O5 ,trong hợp chất của nó chứa hiđro có 17,647% về khối


lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó?



<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUYỆN TẬP:BẢNG TUẦN HỒN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU </b>



<b>HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN </b>


<b>TỐ HỐ HỌC.</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trị</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 7/Trang 54: </b>


Oxit cao nhất của 1 nguyên
tố là RO3, trong hợp chất của


nó với hidro có 5,88%H về
khối lượng. Xác định nguyên
tử khối của nguyên tố đó?


-1HS lên bảng làm Bài 7 <b>Bài 7/Trang 54:</b>


RO3RH2


-%R =100-%H = 94,12%
Ct: MR/%R = 2MH/%H



MR = 32 R là S


<b>Bài 8/Trang 54: </b>


Hợp chất khí với hidro của 1
nguyên tố là RH4.Oxit cao


nhất của nó chứa 53,3% oxi
về khối lượng.Tìm nguyên tử
khối của nguyên tố đó?


-1HS lên bảng làm Bài 8 <b>Bài 8/Trang 54: </b>


RH4RO2


-%R = 100-%O = 46,7%


CT: MR/%R = 2MO/%O


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 9/Trang 54:</b>


Khi cho 0,6g một KL hóa trị
II tác dụng với H2O tạo ra


0,336 lít khí hidro (đktc).
Xác đinh tên của KL đó?


-1HS lên bảng làm Bài 9 <b>Bài 9/Trang 54:</b>



M + 2HCl  MCl2 + H2


0,6/M 0,336/22,4=0,15
0,6/M = 0,15M = 40


Vậy M là Ca


<b>4.Củng cố: </b>


-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
-Đặc điểm chu kì, đặc điểm nhóm A


-Qui luật biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố hố học.
-HS phát bểu định luật tuần hoàn.


-Nhắc lại cách giải 1 số BT cơ bản.(BT 9/54)


<b>5.Dặn dị: -Về nhà ơn tập tồn chương II (tiết sau Kiểm tra 1 tíêt)</b>


-Tự ơn tập BT dạng: -CT oxít cao nhất


-Hợp chất khí với Hyđrơ
-Tìm Kim loại.


-So sánh nguyên tố Kim Loại ,Phi Kim, Khí Hiếm.,Oxít ,Axít.


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP:</b>



<b>BÀI 12 – LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>




<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững: -Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?


-Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion được ảnh hưởng như
thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion?


*Học sinh vận dụng : Liên kết ion được ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất Ion?


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): Cho Ca (Z = 20),Br (Z=35)</b>


*Hỏi: a.Viết cấu hình e của Ca,Br


b.K,Br dễ nhường hay nhận e,nhường hay nhận bao nhiêu e?
c.KL nhường e,PK nhận e tạo thành ion gì?


<b>3.Bài mới:</b> <b>L</b>

<b>UYỆN TẬP: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo


luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích


<b>Bài 3/Trang 60: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 3/Trang 60: </b>


a)Viết cấu hình e của ion Li+


và ion O


2-b)Nguyên tử khí hiếm nào có
cấu hình e giống ion Li+<sub> và </sub>


ngun tử khí hiếm giống O


2-c)Những điện tích ở cation Li
và anion O do đâu mà có.
d)Vì sao 1 ngun tử O kết
hợp được với 2 nguyên tử Li


-1HS lên bảng làm Bài 3


-ion O2-<sub>: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


b)Ngun tử khí hiếm nào có cấu


hình e giống ion Li+<sub> : He và </sub>


nguyên tử khí hiếm giống O
là Ne


c)Những điện tích ở cation Li do
Li ở nhóm I A dễ cho 1e


-Anion O2-<sub>: do O ở nhóm VI </sub>
A dễ


nhận 2e.


d)1 nguyên tử O kết hợp được với
2 ngun tử Li vì Li ở nhóm I A dễ


cho 1e


O ở nhóm VI A dễ nhận 2e.


<b>Bài 4/Trang 60:</b>


Xác định số P, n, e trong các
nguyên tử và ion sau:


a) 12 H+, 1840 Ar, 1735 Cl-,
26


56 <sub>Fe</sub>2+



b) 20
40


Ca2+<sub>, </sub>


16
32


S2-<sub>, </sub>


13
27


Al3+


-1HS lên bảng làm Bài 4 Bài 4/Trang 60:P e N


1
2


H


+


1 0 1


18
40


Ar



18 18 22


17
35


C
l


-17 18 18


26
56


F
e2+


26 24 30


20
40 <sub>C</sub>


a2+


20 18 20


16
32


S





2-16 18 16


13
27


Al3+


13 10 14


<b>Bài 6/Trang 60:</b>


Trong các hợp chất sau, chất
nào chứa ion đa nguyên tử?
Kể tên các ion đa nguyên tử
đó?


a)H3PO4


b)NH4NO3


c)KCl
d)K2SO4


e)NH4Cl


g)Ca(OH)2



-1HS lên bảng làm Bài 6


<b>Bài 6/Trang 60:</b>


Trong các hợp chất sau, chất chứa
ion đa nguyên tử:


a)H3PO4PO43-: anion photphat


b)NH4NO3NH4+: Cation amoni và


Aniom nitrat


d)K2SO4Anion photphat


e)NH4Cl Cation amoni


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4.Củng cố: </b>


-Sự tạo thành Cation, Anion, Ion.


-Sự tạo thành liên kết ion?tinh thể ion? Tính chất hợp chất ion?


<b>5.Dặn dị: Chuẩn bị BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ</b>


(1) Viết CT e,CTCT của phân tử H2,N2,HCl,CO2


(2) Tính chất của các hợp chất liên kết cộng hoá trị?


(3) Phân biệt liên kết ion với liên kết cộng hố trị (có phân cực,khơng phân cực).



(4) Tìm hợp chất phân cực và hợp chất khơng phân cực; Khái niệm liên kết cộng hoá trị.


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP – LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ</b>



<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững: -Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất
-Khái niệm về liên kết cộng hố trị


-Tính chất của các chất có liên kết cộng hố trị.


*Học sinh vận dụng :-Dựa vào ΔA để phân loại 1 cách tương đối: LK CHT khơng cực, LKCHT có
cực,LK ion.


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH,bảng ĐAĐ
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp .Viết thành thạo cấu hình e.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>


<b>2.Bài cũ: (5 phút): Viết cấu hình e ngun tử của nguyên tố: Br, S, O, N, F, Na. Xác định e ở lớp </b>


ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố.


<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUYỆN TẬP– LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ</b>




<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 5/Trang 64 : Dựa vào </b>


hiệu độ âm điện của các
nguyên tố, hãy cho biết loại
liên kết trong các chất sau:
AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3.


-1HS lên bảng làm Bài 5


<b>Bài 5/Trang 64 : </b>


∆ AlCl3 = 1,55Lk cộng hóa trị có


cực


∆ CaS = 1,58Lk cộng hóa trị có
cực


∆ Al2S3 = 0,97Lk cộng hóa trị có



cực


∆ CaCl2 = 2,16LK ion


<b>Bài 6/Trang 64: </b>


Viết CTe và CTCT của các
phân tử sau: Cl2, CH4, C2H4,


C2H2, NH3.


-1HS lên bảng làm Bài 6


<b>Bài 6/Trang 64: </b>


CTe CTCT


Cl2 Cl:Cl Cl-Cl


CH4 H


H : C :
H


H
H-C- H


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H


C2H4 <b>H:C :: </b>



C:H


 


H
H


H2 C=CH2


C2H2 H:CC:H H-CC-H


NH3 H:N:H



H


H-N-N
l
H


<b>Bài 7/Trang 64: </b>


X,A,Z là những nguyên tố có
đthn là 9,19,8


a)Viết cấu hình e nguyên t ử
của các nguyên tố đó.


b)Dự đốn liên kết hóa học


có thể có của các cặp X và A,
A và Z, X và Z.


-1HS lên bảng làm Bài 7


<b>Bài 7/Trang 64: </b>


a)Viết cấu hình e nguyên t ử của
các nguyên tố :


X(Z = 9) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> F</sub>


A(Z =19) : [Ar] 3s1<sub> K</sub>


Z (Z = 8) : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> O</sub>


b)Cặp X và A: LK Ion
Cặp A và Z: LK Ion


Cặp X và Z: LK cộng hóa trị có
cực


<b>4.Củng cố: </b>


-ĐN LK CHT ,LK đơn ,LK đôi, LK ba; CTe, CTCT của phân tử H2 , N2, CO2 , HCl Kiểu LK hố


học. Tính chất của LK CHT;ΔA và LK hố học.Mối liên hệ giữa LK CHT không cực, LK CHT có
cực, LK Ion


<b>5.Dặn dị: -Chuẩn bị BÀI 14 : TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ</b>



(1) Thế nào là tinh thể nguyên tử? tinh thể phân tử?


(2) Tính chất chung của tính thể nguyên tử, tinh thể phân tử?


<b>Tiết 26: </b>

<b>LUYỆN TẬP : HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ</b>



<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững: -Hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT ,số oxi hoá.
*Học sinh vận dụng : -Xác định đúng ĐHT,CHT, số oxi hoá


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Hướng dẫn HS ôn tập bài 12,13,Chuẩn bị BTH
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Na2O, MgCl2, Al2O3, NH3, H2O


<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUYỆN TẬP: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trị</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo


luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích
,nhấn mạnh những điểm quan
trọng.


<b>Bài 3/74:Hãy cho biết ĐHT </b>


của các nguyên tố trong hợp
chất:


CsCl, Na2O, BaO, BaCl2,


Al2O3.


-1HS lên bảng làm Bài 3


<b>Bài 3/74:Hãy cho biết ĐHT của </b>


các nguyên tố trong hợp chất:
CsCl : Cs có ĐHT =1+
Cl có ĐHT = 1-
Na2O : Na có ĐHT = 1+


O có ĐHT =
2-BaO : Ba có ĐHT = 2+
Ocó ĐHT
=2-BaCl2: Ba có ĐHT = 2+


Cl có ĐHT


Al2O3: Al có ĐHT = 3+


O có ĐHT


<b>=2-Bài 4/74:Hãy cho biết CHT </b>


của các nguyên tố trong hợp
chất:


H2O, CH4, HCl, NH3


-1HS lên bảng làm Bài 4 <b>Bài 4/74:Hãy cho biết CHT của </b>các nguyên tố trong hợp chất:


H2O: H có CHT =1


O có CHT = 2
CH4: C có CHT = 4


H có CHT = 1
HCl: H có CHT = 1
Cl có CHT = 1
NH3 : N có CHT = 3


<b> H có CHT = 1</b>
<b>Bài 5/74:Xác định số oxi hóa</b>


của các nguyên tố trong các
phân tử và ion sau:


CO2, H2O, SO2, NH3,



NO,NO2, Na+, Cu2+, Fe2+,


Fe3+<sub>, Al</sub>3+<sub>.</sub>


-1HS lên bảng làm Bài 5


<b>Bài 5/74:Xác định số oxi hóa của </b>


các nguyên tố trong các phân tử và
ion sau:


+4 -2 + -2 +4 -2 -3 + +2 -2 +4 -2
CO2, H2O, SO2, NH3, NO,NO2, Na+


có số oxi hóa là +1
Cu2+<sub>có số oxi hóa là +2</sub>


Fe2+<sub>có số oxi hóa là +2</sub>


Fe3+<sub>có số oxi hóa là +3</sub>


Al3+<sub>có số oxi hóa là +3</sub>


<b>Bài 6/74:Viết CTPT của </b>


những chất, trong đó S lần
lượt có số oxi hóa: -2,0,+4,+6


-1HS lên bảng làm Bài 6



<b>Bài 6/74:Viết CTPT của những </b>


chất, trong đó S lần lượt có số oxi
hóa: -2, 0, +4, +6


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.Củng cố: Viết ĐHT ,số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất : NaCl, CaCl</b>2.


<b>5.Dặn dò: -Chuẩn bị BÀI 16 : LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC </b>


(1) Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trị?VD?


(2) Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hoá và hoá trị?
(3) Dựa vào ĐAĐ  Xác định kiểu LK hoá học.


(4) Dựa vào kiểu LK  Xác định hoá trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hoá?


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HỐ HỌC</b>



<b>I-Mục Đích – u Cầu:</b>


* Học sinh nắm vững: -Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trị?VD?


-Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hoá và hoá trị?
*Học sinh vận dụng : -Dựa vào ĐAĐ  Xác định kiểu LK hoá học.


-Dựa vào kiểu LK  Xác định hoá trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số
oxi hoá?


<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn – HS thảo luận BT</b>


<b>III- Chuẩn Bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…


*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.


<b>IV- Nội Dung : </b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (10 phút): </b>


- Khái niệm LK Ion? LK CHT ? bản chất? đặc điểm? VD?


-So sánh LK ion và LK CHT? Tinh thể ion? Tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử?
-Xác định ĐHT của nguyên tố trong hợp chất: NaCl, MgO, K2O, CaF2, CaCl2.


- Xác định CHT của nguyên tố trong hợp chất : CH4, NH3,H3PO4, H2SO4, H2S


<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC</b>



<b>Hoạt Động Của Thầy</b> <b>Hoạt Động Của Trò</b> <b>Nội Dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS
thảo luận nhóm và làm.
-GV: sửa lại và giải
thích ,nhấn mạnh những
điểm quan trọng.


<b>Bài 1/76: a)Viết pt biểu </b>



diễn sự hình thành các ion
sau đây từ các nguyên tử
tương ứng:


NaNa+


Mg Mg2+


AlAl3+


ClCl


-SS


2-OO


2--1HS lên bảng làm Bài 1


<b>Bài 1/76: a) và b)Viết pt biểu diễn sự </b>


hình thành các ion sau đây từ các nguyên
tử tương ứng:b)Viết cấu hình e của các
nguyên tử và ion.Nhận xét về cấu hình e
lớp ngồi cùng của các ion được tạo thành
Na Na+<sub>+1e</sub>


[Ne]3s1<sub> [Ne]</sub>


Mg  Mg2+
+2e



[Ne]3s2<sub> [Ne]</sub>


Al Al3+<sub> +3e</sub>


[Ne]3s2<sub>3p</sub>1<sub> [Ne]</sub>


Cl+1e Cl


-[Ne]3s2<sub>3p</sub>5<sub> [Ar]</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2-b)Viết cấu hình e của các
ngun tử và ion.Nhận xét
về cấu hình e lớp ngồi
cùng của các ion được tạo
thành.


[Ne]3s2<sub>3p</sub>4<sub> [Ne]</sub>


O +2e O


2-[He]2s2<sub>2p</sub>4<sub> [Ne]</sub>


<b>Bài 3/76:Cho dãy oxit sau</b>


đây: Na2O, MgO, Al2O3,


SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.


Dựa vào giá trị hiệu ĐAĐ


của 2 nguyên tử trogn
phân tử, hãy xđ loại LK
trong từng phân tử oxit.


-1HS lên bảng làm Bài 3


<b>Bài 3/76:</b>


Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7


<b>Bài 4/76:Dựa vào giá trị </b>


ĐAĐ , hãy xét xem tính
PK thay đổi như thế nào
trong các nguyên tố sau:
F, O, N, Cl


b) Viết CTCT cảu các
phân tử sau đây: N2, CH4,


H2O, NH3.Xét xem phân


tử nào có LK CHT khơng
cực, LK CHT phân cực
mạnh nhất.


-1HS lên bảng làm Bài 4


<b>Bài 4/76:a)Dựa vào giá trị ĐAĐ , tính </b>



PK : F> O>Cl>N


b) Viết CTCT cảu các phân tử sau đây:
N2: NN H


l
CH4 H-C-H


l
H
H2O : H-O-H


NH3. H


l
H- N -H


-phân tử H2O có LK CHT phân cực mạnh


nhất.


<b>Bài 5/76: Một ngun tử </b>


có cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


a)Xác định vị trí của
nguyên tố trong BTH, Suy
ra CTPT hợp chất khí với
hydro



b)Viết Cte và CTCT của
phân tử đó?


-1HS lên bảng làm Bài 5


<b>Bài 5/76: Một ngun tử có cấu hình e: </b>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


a)Xác định vị trí của nguyên tố trong


BTH: chu ki2 2, nhom1 VA


- Suy ra CTPT hợp chất khí với hydro:
NH3


b)Viết Cte và CTCT của phân tử đó:
:NN: NN


<b>4.Củng cố: </b>


-So sánh liên kết Ion, liên kết CHT


-So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử?
-Xác định hoá trị của ngun tố trong hợp chất , số oxi hố.


<b>5.Dặn dị: </b>


-Chuẩn bị BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ.


(1) Sự oxi hố, sự khử? chất oxi hoá, chất khử?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết : </b>

<b>CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HỐ – KHỬ</b>



<b>LUYỆN TẬP: Phản ứng oxi hố – Khử</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :


-Sự oxi hoá,sự khử,chất oxi hoá,chất khử, phản ứng oxi hoá – khử.


-Cách lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng (e)
*Học sinh vận dụng được: Cân bằng được phản ứng oxi hoá- khử.


<b>II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhóm.</b>
<b>III.Chuẩn bị:</b>


-Giáo viên : Soạn bài từ sgk,sbt,stk….


-Học sinh : -Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp.
-Soạn bài phản ứng oxi hoá- khử.


<b>IV. Noäi dung:</b>
<b>1.</b>


<b> Ổn định lớp : Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu gv dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.</b>


<b> Bài cũ:(8 phút) </b>



- Nêu định nghĩa sự oxi hố, sự khử , chất khử và chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
-Có mấy bước để lập pthh của pư oxi hố – khử? Nêu rõ ví dụ?


<b> 3.Bài mới : </b>

<b>LUYỆN TẬP: Phản ứng oxi hoá – Khử</b>



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


*GV: ra bài tập cho HS thảo
luận nhóm và làm.


-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn
mạnh những điểm quan trọng.


<b>Bài 1/82: Cho các pư sau đây:</b>


A.2HgO2Hg + O2


B.CaCO3CaO + CO2


C.2Al(OH)3Al2O3 + 3H2O


D.2NaHCO3Na2CO3+CO2+H2O


Phản ứng nào là pư oxi hóa- khử?


-1HS lên bảng làm Bài 1 <b>Bài 1/82: </b>


Phản ứng pư oxi hóa- khử:



2HgO2Hg + O2


-chọn A


<b>Bài 2/82: Cho các pư sau đây:</b>


A.4NH3+5 O2 4NO + 6H2O


B.2NH3 +3Cl2N2+6HCl


C.2NH3+3CuO3Cu+N2+3H2O


D.2NH3+H2O2+MnSO4MnO2+


(NH4)2SO4


Ở pư nào NH3 khơng đóng vai


trị là chất khử?


-1HS lên bảng làm Bài 2


<b>Bài 2/82: Cho các pư sau đây:</b>


A.4NH3+5 O2 4NO + 6H2O


B.2NH3 +3Cl2N2+6HCl


C.2NH3+3CuO3Cu+N2+3H2O



D.2NH3+H2O2+MnSO4MnO2+


(NH4)2SO4


Ở pư nàoD NH3 khơng đóng vai


trò là chất khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A.HNO3+NaOHNaNO3+H2O


B.N2O5+H2O2HNO3


C.2HNO3+3H2S3S+2NO+4H2O


D.2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O


Phản ứng nào là pư oxhi hóa- khử?


-1HS lên bảng làm Bài 3 <b>Bài 3/83: Trong số các pư sau:</b>


2HNO3+3H2S3S+2NO+4H2O


Phản ứng C là pư oxhi hóa- khử.


<b>Bài 4/83: Trong phản ứng: </b>


3NO2+H2O2HNO3+NO, NO2


đóng vai trị là chất :
A.chất oxi hóa


B.Chất khử


C.chất oxi hóa , đồng thời là chất
khử


D.Khơng là chất oxi hóa cũng
không là chất khử.


-1HS lên bảng làm Bài 4 <b>Bài 4/83: Trong phản ứng: </b>3NO2+H2O2HNO3+NO


NO2 đóng vai trị là chất :.Chất


khử.


<b>Bài 8/83: Cần bao nhiêu gam Cu</b>


để khử hồn tồn lượng Ag có


trong 85ml ddAgNO3 0,15M?


-1HS lên bảng làm Bài 8


<b>Bài 8/83: </b>


nAgNO3=0,85*0,15=0,1275mol


Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag


0,06375 0,1275
mCu=0,06375*64=4,08g



<b>4.Cũng cố:</b>


-ĐN chất khử, chất oxi hố, sự khử, sự oxi hoá
-ĐN phản ứn goxi hoá – khử? Vd?


- Để lập pthh của pứ oxi hoá – khử có mấy bước?


- Cân bằng pứ oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e) :
Zn + HNO3 -> ZN(NO3)2 + NO + H2


<b>5.Dặên dò: </b>


*Chuẩn bị bài 18 : phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ


<b> </b>


<b>Tieát : LUYỆN TẬP : </b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Nhóm X2 gồm những ngun tố nào?đứng ở vị trí nào trong BTH?


-Lớp (e) ngồi cùng của ngun tố X2 có đặc điểm gì giống nhau?các phân tử X2 có cấu


tạo như thế nào?


-Tính chất hố học cơ bản của X2



- So sánh tính chất của các nguyên tố nhóm halogen
-Viết được ptpứ minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III.Chuẩn bò:</b>


-Giáo viên: Soạn bài từ sgk,stk, sbt…..


-Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp


<b>IV. Noäi dung:</b>


<b> 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu cĩ)</b>


<b>2.Bài cũ: (0 phuùt)</b>


<b>3.Bài mới:</b> <b>LUY N T PỆ</b> <b>Ậ :</b>

<b>KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bài 1/96:</b>


Kim loại nào sau đây tác dụng
với ddHCl lõang và tác dụng
với khí Cl2 cho cùng 1 loại


muối clorua Kl?
A.Fe


B.Zn
C.Cu
D.Ag



-1HS lên bảng làm Bài 1
Kim loại Zn tác dụng với
ddHCl lõang và tác dụng với
khí Cl2 cho cùng 1 loại muối


clorua Kl


Pt: Zn+Cl2ZnCl2


Zn+2HClZnCl2+H2


<b>Bài 1:</b>


Kim loại Zn tác dụng với
ddHCl lõang và tác dụng với
khí Cl2 cho cùng 1 loại muối


clorua Kl


Pt: Zn+Cl2ZnCl2


Zn+2HClZnCl2+H2


Chọn B


<b>Bài 2/96:</b>


Đặc điểm nào dưới đây không
phải là đặc điểm chung của các


nguyên tố nhóm halogen?
A.Nguyên tử chỉ có khả năng
thu thêm 1 e


B.Tạo ra H/c liên kết CHT với
hidro


C.Có số oxi hóa -1 trong mọi
hợp chất


D.Lớp e ngồi cùng của nguyên
tử có 7 e


-1HS lên bảng làm Bài 2
Đặc điểm dưới đây không phải
là đặc điểm chung của các
nguyên tố nhóm halogen là:
Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp
chất.


<b>Bài 2:</b>


Đặc điểm dưới đây không phải
là đặc điểm chung của các
nguyên tố nhóm halogen là:
Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp
chất.


Chọn C



<b>Bài 3/96:</b>


Đặc điểm nào dưới đây là đặc
điểm chung của các đơn chất
nhóm halogen?


A.Ở đkt là chất khí
B.Có tính oxi hóa mạnh
C.Vừa có tính oxi hóa, vừa có
tính khử


D.Tác dụng mạnh với nước.


-1HS lên bảng làm Bài 3
Đặc điểm dưới đây là đặc
điểm chung của các đơn chất
nhóm halogen:Có tính oxi hóa
mạnh


<b>Bài 3:</b>


Đặc điểm dưới đây là đặc
điểm chung của các đơn chất
nhóm halogen:Có tính oxi hóa
mạnh


Chọn B


<b>Bài 8/96:</b>



Cho 1 lượng đơn chất halogen
tác dụng hết với Mg thu được


19 gam MgX2. Cũng lượng đơn


chất nói trên cho tác dụng với


-1HS lên bảng làm Bài 8
Mg+X2MgX2


amolamol
2Al+3X22AlX3


<b>Bài 8:</b>


Mg+X2MgX2


amolamol
2Al+3X22AlX3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Al tạo ra 17,8g AlX3


.Xác định tên và khối lượng của
đơn chất halogen trên?


amol2a/3mol
Ta có:


(24+2X)a=19a=19/24+2X
(27+3X)2ª/3=17,8



a=17,8*3/(27+3X)*2
X=35,5


Đó là Clo


a=19/24+35.5*2=0,2
mCl2=71*0.2=14.2(g)


Ta có:


(24+2X)a=19a=19/24+2X
(27+3X)2ª/3=17,8


a=17,8*3/(27+3X)*2
X=35,5


Đó là Clo


a=19/24+35.5*2=0,2
mCl2=71*0.2=14.2(g)


<b>4.Củng cố:Gv </b>


-Nhóm X2 gồm những ngun tố nào?đứng ở vị trí nào trong BTH?


-Lớp (e) ngoài cùng của nguyên tố X2 có đặc điểm gì giống nhau?các phân tử X2 có cấu


tạo như thế nào?



-Tính chất hố học cơ bản của X2


<b>5.Dặn dò : VN : -Soạn bài mới Clo:</b>


(1): Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất. Clo có tính chất hố học cơ bản là gì?
ứng dụng của clo?


(2): Điều chế Clo trong CN và trong PTN bằng phản ứng hoá học nào? Viết ptpư và cân bằng.


<b> Tiết : LUYỆN TẬP: </b>

<b>CLO </b>


<b>I/ </b>


<b> Mục đích – yêu cầu:</b>


 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong
phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.


 Tính chất hố học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh, tính oxi hố mạnh, clo cịn thể
hiện tính khử.


 Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của clo
 Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét
 Viết pthh minh họa tính chất hố học và điều chế clo


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP: -Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại</b>
<b>III/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên</b>


 Điều chế sẵn bình khí clo



 Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm


<b>2.Học sinh</b>


 Nắm được tính chất oxi hồ mạnh của các halogen


 Củng cố và phát triển khả năng xác định số oxi hoá.


<b>IV/ NỘI DUNG:</b>


<b>1.Ỏn định lớp: kiểm tra sĩ số,đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.Bài mới: LUYỆN TẬP: </b>

<b>CLO</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trò</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Bài 3/101:</b>


Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện
tượng vật lí hay hóa học? Giải
thích?


-1HS lên bảng
làm Bài 1


<b>Bài 3/101:</b>



Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật
lí và hóa học.


*Giải thích:


-Hiện tượng vật lí:Cl2 hịa tan vào nước


-Hiện tượng hóa học:Cl2 tác dụng với nước


tạo dd HCl và HClO.


<b>Bài 5/101:</b>


Cân bằng pthh của pư oxi hóa-
khử sau bằng phương pháp thăng
bằng e:


a)KMnO4+HClKCl+MnCl2+Cl2+H2O


b)HNO3+HClNO2+Cl2+H2O


c)HClO3+HClCl2+H2O


d)PbO2+HClPbCl2+Cl2+H2O


-1HS lên bảng
làm Bài 2


<b>Bài 5:</b>



a)2KMnO4+16HCl2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O


b)2HNO3+2HCl2NO2+Cl2+2H2O


c)HClO3+5HCl3Cl2+3H2O


d)PbO2+4HClPbCl2+Cl2+2H2O


<b>Bài 6/101:</b>


Tại sao trong CN người ta dùng
pp điện phân dd NaCl bão hịa
chứ khơng dùng sự tương tác hóa
chất trong các pư oxihoa- khư để
sản xuất khí Cl2?


-1HS lên bảng
làm Bài 3


<b>Bài 6:</b>


Trong CN, người ta dùng phương pháp điện
phân để sản xuất khí clo vì đây là phương
pháp kinh tế nhất.


<b>Bài 7/101:</b>


Cần bao nhiêu gam KMnO4 và



bao nhiêu mililit dung dịch HCl
1M để đ/chế đủ khí clo tác dụng
với Fe tạo nên 16,25g FeCl3?


-1HS lên bảng
làm Bài 4


<b>Bài 7:</b>


Các pthh:


2KMnO4+16HCl2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O


3Cl2+2Fe2FeCl3


nFeCl3=16,25/162,5=0,1 mol


nCl2=0,1*3/2=0,15 mol


nKMnO4=0,15*2/5=0,06 mol


mKMnO4=158*0,06=9,48 g


nHCl=0,15*16/5=0,48 mol
VHCl=0,48/1=0,48 lít hay 480ml


<b>4.Củng cố:Gv :-Sử dụng bài tập 2,3 SGK,Tính chất hố học cơ bản của clo là :Tính oxi hóa mạnh</b>


- Khí clo độc nên khi điều chế các em phải cẩn thận.



<b>5.Dặn dò : VN soạn bài mới Hợp chất chứa oxi của clo:</b>


 Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo,Viết pthh


minh họa tính chất hóa học và điều chế nước Gia- Ven và clorua vôi
+ Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất chứa oxi của clo


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tieát : LUYỆN TẬP</b>



HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA



<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-HClkhí ,HCllỏng ,tính chất hố học chung của axít


-Nhận biết Ion Cl-<sub> dựa vào thuốc thử gì? </sub>


-Làm các BT trong sgk


<b>II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn</b>
<b>III.Chuẩn bị:</b>


*Giáo viên: Soạn bài từ sgk, sbt, stk…..


*Hoïc sinh: Làm Bt trong sgk trang 101, Chuẩn bị câu hỏi GV cho về nhà.


<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (10 phút) </b>



*Viết ptpư đặc trưng của dung dịch HCl? Dung dịch HCl có nay đủ tính chất hố học của
1 axít khơng? Nêu phương pháp điều chế HCl trong PTN và trong CN?


<b>3.Bài mới: </b>


LUY N T P: HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA-


LUYỆN TẬP



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Bài 1/106:</b>


Cho 20g hỗn hợp bột
Mg và Fe tác dụng với
ddHCl dư thấy có 1g khí
H2 bay ra.Khối lượng


muối clorua tạo ra trong
dd là bao nhiêu gam?
A.40,5g


B.45,5g
C.55,5g
D.65,5g


-1HS lên bảng làm Bài 1
-Gọi Mg và Fe là M
nH2=1/2=0,5g



M+2HClMCl2+H2


0,5*2=1mol


mHCl=1*36,5=36,5g
đlbtkh :


mMCl2=mM+mHCl-mH2


= 20+36,5-1=55,5g
Chọn C


<b>Bài 1/106:</b>


-Gọi Mg và Fe là M
nH2=1/2=0,5g


M+2HClMCl2+H2


0,5*2=1mol


mHCl=1*36,5=36,5g
đlbtkh :


mMCl2=mM+mHCl-mH2


= 20+36,5-1=55,5g
Chọn C


<b>Bài 3/106:</b>



Có các chất sau:


H2SO4đ, H2O, KCl.Viết


pthh của các pư để đ/chế
HCl.


-1HS lên bảng làm Bài 2 <b>Bài 3/106:</b>


đpddcómn


*2KCl+2H2O2KOH+H2+Cl2


as
H2+Cl22HCl


*KCl+H2SO4đKHSO4+HCl


<b>Bài 6/106:</b>


Sục khí Cl2 qua


ddNa2CO3 thấy có khí


CO2 thoát ra.Hãy viết


-1HS lên bảng làm Bài 3


Cl2+H2O=HCl+HClO



Na2CO3+HCl2NaCl+CO2+H2O


<b>Bài 6/106:</b>


Cl2+H2O=HCl+HClO


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

pthh của các pư xảy ra.


<b>Bài 7/106:</b>


Tính nồng độ của 2dd
HCl trong các trường
hợp sau:


a)Cần phải dùng 150ml
ddHCl để kết tủa hoàn


toàn 200g dd AgNO3


8,5%.


b)Khi cho 50g dung
dịch HCl vào 1 cốc
đựng NaHCO3 dư thì


thu được 2,24 lít khí ở
đktc.


-1HS lên bảng làm Bài 4



a)nAgNO3=200*8.5/100*170


=0,1mol


HCl+AgNO3AgCl+HNO3


CM=0,1/0,15=0,67M


b)HCl+NaHCO3NaCl+CO2+H2O


0,1mol 2,24/22,4=0,1mol


%HCl=36,5*0,1*100/50=7,3 %


<b>Bài 7/106:</b>


a)nAgNO3=200*8.5/100*170


=0,1mol


HCl+AgNO3AgCl+HNO3


CM=0,1/0,15=0,67M


b)HCl+NaHCO3NaCl+CO2+H2O


0,1mol 2,24/22,4=0,1mol


%HCl=36,5*0,1*100/50=7,3 %



<b>4.Cũng cố:-Cấu tạo, tính chất của hiđro clorua; Tính chất vật lí, tính chất hố học của </b>


hiđro clorua.


<b>5.Dặn dò:Chuẩn bị Bài 24:SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO</b>


(1) Thành phần và cấu tạo của nước Javen và clorua vôi
(2) Ứng dụng của chúng trong đời sống?


<b>Tiết : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

:

<b>SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO</b>



<b>I.Muïc đích yêu cầu:</b>


-Các oxit và axit của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hóa của các axit có
oxi của clo


-Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo
Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất chứa oxi của clo


*Vận dụng:


 Viết pthh minh họa tính chất hóa học và điều chế nước Gia- Ven và clorua vôi
 Sử dụng hiệu quả, an tồn nước Gia ven, clorua vơi trong thực tế


 Giải được một số bài tập có liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế


<b>II . Phương pháp: Thảo luận, phát vấn , diễn giảng.</b>
<b>III.Chuẩn bị:</b>



*Giáo viên:


 Chai đựng nước Gia ven, bình điện phân dung dịch muối ăn khơng màng ngăn.


 Mẫu clorua vơi, giấy màu, ống nghiệm


*Học sinh:Học bài cũ: Clo, Hiđroclorua- axit clohiđric


<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (5 phút) Nhận biết 4 dung dịch sau bằng thuốc thử thích hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3.Bài mới: LUY</b>

<b> ỆN TẬP:</b>

<b> </b>

<b> SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA </b>


<b>CLO</b>



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bài 3/108:</b>


Trong PTN có các hóa chất:
NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4đ,


ta có thể đ/c được nước javen
không? Viết ptpu?


-1HS lên bảng làm Bài 3


<b>Bài 3:</b>


NaCl+H2SO4NaHSO4+HCl



MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O


NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O


<b>Bài 4/108:</b>


Có những sơ đồ pư hóa học
sau:


a)Cl2+H2OHCl+HClO


b)CaOCl2+HClCaCl2+Cl2+H2O


c)Cl2+KOHKCl+KClO3+H2O


d)HCl+KClO3KCl+Cl2+H2O


e)NaClO+CO2+H2ONaHCO3+HClO


g)CaOCl2CaCl2+O2


Cho biết pư nào là pư oxi hóa
– khử và vai trị của các chất
tham gia pư oxi hóa- khử.
Hồn thành các pthh của các
pư.


-1HS lên bảng làm Bài 4



a)Cl2+H2OHCl+HClO


b)CaOCl2+2HClCaCl2+Cl2+H2O


c)Cl2+6KOH5KCl+KClO3+3H2O


d)12HCl+2KClO32KCl+6Cl2+6H2O


e)NaClO+CO2+H2ONaHCO3+HClO


g)CaOCl2CaCl2+O2


Pư oxi hóa – khử là pư a,b,c,d,g


<b>Bài 4:</b>


a)Cl2+H2OHCl+HClO


b)CaOCl2+2HClCaCl2+Cl2+H2O


c)Cl2+6KOH5KCl+KClO3+3H2O


d)12HCl+2KClO32KCl+6Cl2+6H2O


e)NaClO+CO2+H2ONaHCO3+HClO


g)CaOCl2CaCl2+O2


Pư oxi hóa – khử là pư a,b,c,d,g



<b>Bài 5/108:</b>


Trong PTN có CaO, H2O,


MnO2, H2SO470%


(D=1,61g/cm3<sub>) và NaCl.Hỏi </sub>


cần phải dùng những chất gì và
với lượng chất là bao nhiêu để
đ/chế 254g clorua vôi?


-1HS lên bảng làm Bài 5


CaO+H2OCa(OH)2


to


NaCl+H2SO4NaHSO4+HCl


MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O


Cl2+Ca(OH)2CaOCl2+H2O


nCaOCl2=254/127=2 mol


nH2SO4=8mol


nNaCl=8mol
nCaO=2mol



<b>Bài 5:</b>


CaO+H2OCa(OH)2


to


NaCl+H2SO4NaHSO4+HCl


MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O


Cl2+Ca(OH)2CaOCl2+H2O


nCaOCl2=254/127=2 mol


nH2SO4=8mol


nNaCl=8mol
nCaO=2mol


<b>4.Cũng cố:</b>


-Thành phần ,cấu tạo ,tính chất, của nước javen và clorua vơi
=>trình bày mối liên hệ giữa chúng


<b>5.Dặn dò:</b>


-Soạn câu hỏi: Nguyên tố X2 (F2 , Br2 , I2) có những tính chất hố học nào giống và khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tieát 43-44: </b>

<b>BÀI 25: FLO – BROM – IOT</b>

<b>.</b>




<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và đđiều chế flo, clo, iot và một số hợp chất của chúng.
-Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hố học của flo, brom, iot và clo.


-Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2.Vì sao tính oxi hố giảm dần từ F2->Cl2


-Tính axit tăng theo chiều HF < HCl < HBr < HI.=>Viết phương trình phản ứng minh họa
cho t/c hố học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt đđộng hố học của chúng


<b>II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn – kết nhóm.</b>
<b>III.Chuẩn bị:</b>




-Giáo viên: Do không thể làm TN về flo neân sưu tầm tranh ảnh, phim video, phần mềm dạy
học về flo.


-Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp


<b>IV. Noäi dung:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút)</b>


* Viết ptpư dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng ,nếu có)
MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> AgCl


<b>3.Bài mới:</b>

<b>LUY N T P: FLO – BROM – IOT</b>

<b>Ệ</b>

<b>Ậ</b>

<b>.</b>




<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bài 1/113:</b>


Dung dịch axit nào sau đây
khơng thể chứa trong bình thủy
tinh?


AHCl
B.H2SO4


C.HNO3


D.HF


-1HS lên bảng làm Bài 1
Dung dịch axit HF không thể
chứa trong bình thủy tinh
Chọn D.


<b>Bài 1/113:</b>


Dung dịch axit HF khơng thể
chứa trong bình thủy tinh
Chọn D.


<b>Bài 2/113:</b>


Đổ dd chứa 1g HBr vào dd
chứa 1 g NaOH.Nhúng giấy q


tím vào dd thu được thì giấy q
tím chuyển sang màu gì?


A.Màu đỏ
B.Màu xanh
C.Ko đổi màu


D.Khơng xác định được


-1HS lên bảng làm Bài 2
nHBr=1/81


nNaOH=1/40
nHBr<nNaOH


HBr+NaOHNaBr+H2O


dd cịn dư NaOH


Q tím chuyển màu xanh
Chọn B


<b>Bài 2/113:</b>


nHBr=1/81
nNaOH=1/40
nHBr<nNaOH


HBr+NaOHNaBr+H2O



dd cịn dư NaOH


Q tím chuyển màu xanh
Chọn B


<b>Bài 3/113:</b>


So sánh tính oxi hóa của các
đơn chất halogen .Dẫn ra những
pư minh họa?


-1HS lên bảng làm Bài 3
Tính oxi hóa:F2>Cl2>Br2>I2


-pt:Cl2+NaBrNaCl+Br2


<b>Bài 3/113:</b>


Tính oxi hóa:F2>Cl2>Br2>I2


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 4/113:</b>


Phản ứng của các đơn chất
halogen với nước xảy ra như
thế nào? Viết pthh của pư, nếu
có?


-1HS lên bảng làm Bài 4
Pư:



Cl2+H2O=HCl+HClO


…………


<b>Bài 4/113:</b>


Pư:


Cl2+H2O=HCl+HClO


…………


<b>4.Cũng cố:</b>


-Tính chất vật lí, t/c hố học của Flo và Brom,cách điều chế chúng, ứng dụng
-Tính chất vật lí, tính chất hố học của Iot,cách điều chế chúng, ứng dụng.


<b> 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài Luyện tập: NHÓM HALOGEN (Đặc điểm, cấu tạo lớp e ngoài cùng của</b>


các halogen;Cấu tạo phân tử đơn chất X2 ;Sự biến thiên tính chất của các đơn chất X2 khi đi từ F2


->I2 ;nguyên tắc chung của phương pháp điều chế nhóm Halogen)


<b>Tiết : </b>

LUYỆN TẬP : NHÓM HALOGEN


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Đặc đđiểm cấu tạo lớp electron ngồi cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử các đđơn chất của
các nguyên tố halogen.


-Vì sao các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, nguyn nhân sự biến thin tính chất của


các đđơn chất và hợp chất HX của chúng khi đđi từ flo đđến iot


 Nguyn nhân tính sát trùng và tẩy mầu của nước Gia ven, clorua vôi và cách đđiều chế.
 Phương pháp đđ/c cácđđơn chất và h/chất HX của các halogen, nhận biết ion


Cl<i>−, Br−, I−</i>


-Giải các BT nhận biết và đ/chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.Giải 1số BT tính tốn.


<b>II . Phương pháp: Diễn giảng – phát vấn- ôn luyện – kết nhóm.</b>
<b>III.Chuẩn bị:</b>


-Giáo viên: -Chuẩn bị dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3,Soạn bài từ SGK,SBT,STK


-Học sinh: - Học bài cũ và làm BT trước khi đến lớp


<b>IV. Noäi dung:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục HS, giới thiệu giáo viên dự giờ, nếu có.</b>
<b>2.Bài cũ: (5 phút)</b>


Nhận biết 5dung dịch sau bằng thuốc thử thích hợp:
NaCl, NaI , NaBr , NaOH


<b>3.Bài mới: - </b>

LUYỆN TẬP : NHĨM HALOGEN



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Bài 11/119:</b>


Cho 300ml một dd có hịa


tan 5,85g NaCl tác dụng
với 200ml có hịa tan 34g
AgNO3, người ta thu được


-1HS lên bảng làm Bài 1
nNaCl=5,85/58,5=0,1mol


nAgNO3=34/170=0,2mol


a)NaCl+AgNO3AgCl+NaNO3


<b>Bài 11/119:</b>


nNaCl=5,85/58,5=0,1mol


nAgNO3=34/170=0,2mol


a)NaCl+AgNO3AgCl+NaNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1 kết tủa và nước lọc.
a)Tính mkết tủa thu được?
b)Tính nồng độ mol của
chất cịn lại trong nước
lọc.Cho rằng thể tích nước
lọc thu được thay đổi
không đáng kể.


0,1 ...0,1...0,1...0,1
mAgCl=143,5*0,1=14,35g
b)Vdd=300+200=500ml



CM, NaNO3=CM,AgNO3


=0,1/0,5=0,2M


mAgCl=143,5*0,1=14,35g
b)Vdd=300+200=500ml


CM, NaNO3=CM,AgNO3


=0,1/0,5=0,2M


<b>Bài 12/119:</b>


Cho 6,96g MnO2 tác dụng


với dung dịch HCl đặc, dư.
Dẫn khí thốt ra đi vào
500ml dung dịch NaOH
4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy
ra.


b) Xác định nồng độ mol
của những chất có trong
dung dịch sau phản ứng.
Biết rằng thể tích của dung
dịch sau phản ứng thay đổi
không đáng kể.



-1HS lên bảng làm Bài 2


nMnO2=69,6/87=0,8mol


nNaOH=0,5*4=2mol


MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O


0,8...0,8mol


Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O


0,8....1,6...0,8...0,8mol
nNaOH dư=2-1,6=0,4 mol
CM=0,4/0,5=0,8M


CM,NaClO=CM,NaCl=0,8/0,5
=1,6M


<b>Bài 12/112:</b>


nMnO2=69,6/87=0,8mol


nNaOH=0,5*4=2mol


MnO2+4HClMnCl2+Cl2+2H2O


0,8...0,8mol



Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O


0,8....1,6...0,8...0,8mol
nNaOH dư=2-1,6=0,4 mol
CM=0,4/0,5=0,8M


CM,NaClO=CM,NaCl=0,8/0,5
=1,6M


<b>Bài 13/119:</b>


Khí oxi có lẫn tạp chất là
khí clo, làm thế nào để loại
bỏ tạp chất đó.


-1HS lên bảng làm Bài 3


Dẫn khí oxi có lẫn tạp chất là khí
Cl2 đi qua dd kiềm, chỉ có khí Cl2


tác dụng tạo ra muối tan trong
dd.Khí đi ra là O2 tinh khiết.


Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O


<b>Bài 13/119:</b>


Dẫn khí oxi có lẫn tạp chất là khí
Cl2 đi qua dd kiềm, chỉ có khí Cl2



tác dụng tạo ra muối tan trong
dd.Khí đi ra là O2 tinh khiết.


Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O


<b>4.Cũng cố: Cấu tạo nguyên tử và phân tử X</b>2 ;tính chất hố học , điều chế và nhận biết


X2,nêu Vd và viết ptpư


-Làm 1 số BT nhận biết dung dịch.


<b>5.Dặn dị:-Soạn bài mới :OXi- OZON</b>


(1) Tính chất hố học cơ bản của khí oxi , ozon?


(2)Điều chế : oxi, ozon;Ảnh hưởng của tầng ozon đến trái đất.


HS: đọc bàiđọc thêm : ô nhiễm đất do phân bón hố học và thuốc bảo vệ thực vật
-Qua đó, học sinh biết :sử dụng PBHH ,thuốc bảo vệ thực vật dễ gây nên sự ô nhiễm
đất,nước, khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

×