Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HSG VAN 9 HUE DE 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD & ĐT TT Huế ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI
<b>Trường THPT Bình Điền </b> Năm học 2008-2009


<b> Môn : NGỮ VĂN - Khối 9</b>
<i> Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao </i>


<i>đề )</i>


<i><b>Câu 1: (6 điểm)</b></i>


Bằng một văn bản nghị luận ( dài khơng q hai trang giấy thi ), có sử
dụng thành phần tình thái và phụ chú, hãy nêu cảm nhận của em về ý nghĩa
<i><b>của chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng” của</b></i>
Ô-Hen-ry ( gạch chân để xác định ).


<i><b>Câu 2: (14 điểm )</b></i>


Có một tác phẩm văn học đã làm em thay đổi quan niệm về cuộc
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD & ĐT TT Huế KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI
<b>Trường THPT Bình Điền </b> Năm học 2008-2009


<b> Môn : NGỮ VĂN - Khối 9</b>


<i> Thời gian:120 phút ( không kể thời gian giao đề</i>


<i>)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>




<i><b>Câu 1: (6 điểm )</b></i>


<b>a.Hình thức (2 điểm)</b>


-Văn bản nghị luận, dài khơng quá hai trang giấy thi.
-Văn bản có sử dụng thành phần tình thái, phụ chú.


<b>b.Nội dung.(4 điểm)</b>


Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách, hướng đến các ý sau: ( mỗi
ý được 1điểm )


+Chiếc lá cuối cùng là liều thuốc tinh thần đối với căn bệnh của Giơn-xy.
Nó là sự sống của cơ.


+Chiếc lá cuối cùng là tấm lịng của cụ Bơ-men, người họa sĩ già dành cho
Giôn-xy.


+Chiếc lá cuối cùng là chiếc lá của tình người, của lịng nhân ái đã cứu sống
Giôn-xy.


+Chiếc lá cuối cùng cũng là sản phẩm của nghệ thuật, tuyệt tác của cụ
Bơ-men. Nghệ thuật đích thực xuất phát từ tình u thương đối với con
người và phục vụ sự sống của con người.


<i><b>Câu 2: (14 điểm)</b></i>


<b>I. Yêu cầu về kỹ năng</b>


-Bài viết có thể chọn một hình thức hợp lí ( thư, nhật ký…) kết hợp với yếu


tố nghị luận, biểu cảm có đầy đủ ba phần: mở bài-thân bài-kết bài.


-Văn phong phù hợp với, bố cục mạch lạc, thuyết phục.
-Hạn chế lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng, bài làm sạch sẽ.


<b>II. Yêu cầu về kiến thức.</b>


-Trình bày được những ấn tượng và bài học mà một tác phẩm văn học để lại
trong lòng người viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Người viết cần nắm chắc bản chất, giá trị, ý nghĩa của tác phẩm.Từ đó, đúc
rút bài học một cách hợp lí, chuẩn xác, phù hợp với nhận thức và đạo đức
chung.


-Bài làm có thể đan xen ấn tượng và bài học theo trình tự tác phẩm hoặc
theo sự sáng tạo của người viết.


<b>III. Biểu điểm.</b>


<b>-Điểm 14: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu ở mục I,II, nắm chắc vấn đề, giải</b>
quyết đúng hướng, trọng tâm, văn phong chững chạc, sáng tạo, tình cảm
chân thành.


<b>-Điểm 12: Bài làm hiểu đề, đúng hướng, trọng tâm, có những phân tích sâu</b>
sắc, cảm xúc chân thành nhưng có thể chưa thật trọn vẹn.


<b>-Điểm 10: Bài làm đáp ứng khá tốt các yêu cầu cơ bản đúng hướng, lý giải</b>
khá sâu, có một số phát hiện nhất định, có cảm xúc chân thành.


<b>-Điểm 8: Bài làm hiểu đề, nội dung rõ nhưng chưa sâu, chưa nhuần nhuyễn</b>


trong lập luận.


<b>-Điểm 6: Bài làm có hiểu đề nhưng chưa trọng tâm, chưa sâu sắc, có cảm</b>
xúc nhưng chưa tốt.


<b>-Điểm 4: Chưa hiểu chính xác vấn đề, nội dung cịn đơn điệu, khơng có phát</b>
hiện đáng kể.Cảm xúc thiếu chân thành.


<b>-Điểm 2: Bài làm tỏ ra chưa hiểu đề, lệch trọng tâm, vụng về.</b>
<b>-Điểm 0: Lạc đề</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×