Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VĂN MẪU LỚP 12 </b>



<b>PHÂN TÍCH BÀI THƠ DỌN VỀ LÀNG CỦA NÔNG QUỐC CHẤN </b>


<b>A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý </b>


<b>B. Dàn bài chi tiết </b>
<b>1. Mở bài </b>


- GiớithiệuđơinétvềtácgiảNơngQuốcChấn


+NơngQuốcChấnlànhàthơ,nhàhoạtđộngvănhóa,ngườidântộcTàyởBắcCạn.
+GiácngộCáchmạngsớm.


<b>2. Thân bài </b>


- GiớithiệukháiqtvềbàithơDọnvềlàng


+ĐượcsángtáctrongchiếndịchBiêngiớithu–đơngnăm1950.
+LàtácphẩmtiêubiểunhấtcủaNơngQuốcChấn.


+NguntácbằngtiếngTày,sauđóđượctácgiảdịchtatiếngphổthơngtheothểthơtựdo.
+Năm1951,tạiĐạihộiliênhoanhọcsinhsinhviênthếgiớitạiBéc-lin,bàithơđượctặng
giảiNhìvàđượcdịchsangtiếngPháp,giớithiệutrênTạpchíChâuÂu.


- Nỗithốngkhổcủanhândânvàtộiáccủagiặc
+Nỗikhổcủanhândân:


 Cuộcsốngcayđắngđủmùi
 Mấynăm:thờigiankéodài
 Quêntết...quênrằm...
 Chạyhếtnúikhe,cayđắng...


 Lánsụp;nátcửa;vắtbám


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Cuộcsốngyênấmbịđảolộn,nhàcửatanhoang,giađìnhlitán,cơcực


⇒CảnhtượngtanghoangđổnátcủanhândânmiềnnúikhithựcdânPháptrànvào,cuộc
sốngyênổnấmnonaythaythếbằngnhữngcuộcchạytrốnnhữngloâuthấpthoải.


+Tộiáccủagiặc:


 Lánđốttrơtrụi,súngnổ,Tâylùng.
 Áoquầnbịvơvét.


 Chabịbắt,bịđánhchết.


 Chơncấtcha;bằngkhăncủamẹ;liệmbằngáocủacon
 Máuđầytay,nướctrànđầymặt...


⇒Đốtnhà,cướpcủa,coirẻsinhmạngcủanhândân.
+LịngcămthùgiặcsâusắccủanhândânCao-Bắc-Lạng:


<i>Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn </i>
<i>Băm thịt xương mày, tao mới hả! </i>
- NiềmvuiCao-Bắc-Lạngđượcgiảiphóng


+Đượcthểhiệnbằngmộtphongcáchriêng,mangđậmmàusắctưduycủangườimiềnnúi.
 “ Mẹ Cao- Lạng hồn tồn giải phóng” ⇒ lời gọi thân thiết, tự hào, báo tin về sự chiến
thắng.


 “Tâybịchếtbắtsốnghàngđàn,Vệquốcquânchiếmlạicácđồn”⇒kếtquảcủasựthắng
lợi.



 “ Hôm nay Cao- Bắc- Lạng cười vang...người xuống làng” ⇒ cuộc sống đã trở lại, mọi
ngườinơnứctrởvềlàng.


 “GiặcPháp,Mĩcịngiết,….Đuổihếtnóđi,consẽvềtrơngmẹ”⇒niềmvuichiếnthắngtrở
thànhđộnglựcđểtiếptụcchiếnđấugiảiphóngTổquốc.


⇒Ngônngữmộcmạc,lờithơgiảndị,ýthơcảmxúc,hìnhảnhchânthậtnhàthơđãmang
đến cho chúng ta vềnhững đau thương mất mát của nhân dânmiền núi,và niềm vui khi
đượcgiảiphóng.


- Màusắcdântộcquacáchsửdụnghìnhảnh


+Nhữnghìnhảnhcụthể,gầngũi,theocáchnóicủađồngbàodântộc.
+Lốinóitựnhiên,khơngcầukì,hoamĩ.


 Ngườiđơngnhưkiến,súngđầynhưcủi.
 Đườngđilạivắtbámđầychân.


 Mẹđịuemchạytótlênrừng.


⇒Cácdiễntảnỗiđaucũngnhưniềmvuisướngcủatácgiảrấtsinhđộng,giàuhìnhảnh,cụ
thểmàthuầnphác,hồnnhiênnhưchínhtâmhồnngườidânmiềnnúi.


<b>3. Kết bài </b>


<b>- Tómlượcvềbàithơ </b>


+Giọngthơmộcmạc,bìnhdịvớinhữngchitiếtchọnlọc.
+Hìnhảnhgiảndị,cảmđộng,đángu.



- Nhậnxét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chốngPháp.


+LàcacủangườiconthânungườidântộcTày.


<b>C. Bài văn mẫu </b>


<i><b>Đề bài: Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nơng Quốc Chấn </b></i>


<i>Gợi ý làm bài </i>


NơngQuốcChấnlànhàthơ,nhàhoạtđộngvănhóa,ngườidântộcTàyởBắcCạn.Từmột
ơng giáo hiền lành, sớm được giác ngộ cách mạng, được rèn luyện trong khói lửa chiến
tranh,ơngtrởthànhmộtcánbộtrungkiên,mộtnhàhoạtđộngvănhóa,mộtnhàthơxuất
sắccủaĐảngvàdântộc.


Bài thơ "Dọn về làng" được sáng tác trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, là tác
phẩmtiêubiểunhấtcủaNơngQuốcChấn.NguntácbằngtiếngTày,sauđóđượctácgiả
dịchratiếngphổthơngtheothểthơtựdo.Năm1951,tạiĐạihộiliênhoanhọcsinhsinh
viênthếgiớitạiBéc-lin,bàithơđãđượctặnggiảiNhì,đãđượcdịchsangtiếngPháp,giới
thiệutrênTạpchíChâuÂu.


Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tương phản giữa quá khứ đau thương với niềm vui chiến
thắngvàgiảiphóngđểcangợisựhồisinh,sựvươndậycủaquêhươngvàcủađồngbàocác
dântộcCao-Bắc-Lạng.


Mởđầubàithơ"Dọnvềlàng"làtiếnggọimẹcấtlên;gọimẹđểbáotinvui,tinmừngchiến
thắng:



<i>Mẹ! Cao – Lạng hồn tồn giải phóng </i>
<i>Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn </i>


<i>Vệ quốc quân chiếm lại các đồn </i>
<i>Người đông như kiến, súng đầy như củi. </i>


Đoạn thơ làm sốnglại cảnh tượng chiến trường Biêngiới năm 1950. Gọng kìm đường số
Bốncủagiặcbịchặtđứt,bịphátung.QntađánhchiếmđồnĐơngKhê,tiêudiệthaibinh
đồn Sác – tongvà Lơ– pa, hàng ngàngiặc Tây "bị chết bị bắt sống".Hai so sánh "Người
đơngnhưkiến,súngđầynhưcũi"đãnóilênthậthaysứcmạnhvàkhíthếchiếnđấu,chiến
thắngcủaqnvàdântathuởấy.


Từ niềm vui chiến thắng, đứa con đau đớn nhớ lại những năm dài gian khổ, đau thương
dướiáchkiềmkẹp,chiếmđóngcủalũgiặcPháphungtàn.


Trênbướcđườngtrởvềlàngcũđể"sửanhàphátcỏ",để"Cày ruộng vườntrồnglúangơ
khoai",đứaconbồihồinhớlại:


<i>Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, </i>
<i>Chạy hết núi khe, cay đắng đủ mùi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

miên:"Chạyhếtnúilạikhe,cayđắngđủmùi".


Quên sao được những kỉ niệm thương đau mộtthời gian khổ với baothiên tai, dịch họa.
Mưarừngmùmịt,gióbão,sấmsét,lánsụp,cửanát,vắtbámđầy chân.Giặclùngsục,đốt
lán,cướpbóc,gâyrabaothảmcảnh:


<i>Súng nổ kia! Giặc Tây lại đến lùng, </i>
<i>Từng cái lán nó đốt đi trơ trụi </i>


<i>Nó vơ hết quần áo trong túi"… </i>


Đoạnthơnhưmộtđoạnphimghilạicảnhchạyloạngiữarừngsâucủađồngbàocácdântộc
vùng biên giới phía Bắc đất nước ta trong những năm đầu kháng chiếnchống Pháp.Biện
phápliệtkêvàtựsựmởramộtkhơnggiannghệthuậtvớibaochitiếthiệnthựcrấtsốngvà
cảmđộng.Cảnhngườimẹchạygiặc,vừađịucon,vẫyem,vừa"Taydắtvà,vaiđeođầytay
nải–Bàlịamắtkhơngbiếtlốibướcđi".Cảnhngườichabịgiặcbắt,"ChachửiViệtgian,cha
đánhlạiTây"rồibịgiặcgiếtmộtcáchdãman:


<i>Súng nổ ngay đì đùng một loạt, </i>
<i>Cha ngã xuống nằm lăn trên mặt đất". </i>
Cảnhchơncấtngườichồng,ngườichathânuđầynướcmắt:


<i>Lán anh em rải rác khơng biết nơi tìm </i>
<i>Khơng ván, không người đưa cha đi chôn cất </i>


<i>Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng. </i>
<i>Con cởi áo liệm thân cho bố, </i>
<i>Mẹ con ẳm cha đi nằm ở chân rừng </i>


<i>Máu đẫm tay, nước tràn đầy mặt… </i>


Tấtcảnhữngcảnhđauđớnvàthươngtâmấyđượcnhàthơtáihiệnlạimộtcáchchânthực
vớinhiềumáuvànướcmắt.Sautiếngkhócnghẹnngàolàtiếngthétcămthùuấthậnvang
lên:


<i>Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn, </i>
<i>Băm xương thịt mày, tao mới hả. </i>


Quađó,tacàngthấyrõ:máukhơngthểnàodìmđượcchânlí;súngđạncủaqngiặccướp


nướckhơngthểnàokhuấtphụcđượcnhândânta.


Phầnthứhaicủabàithơnóilênniềmvuigiảiphóng,qhươngđượchồisinh,sứcsốngcủa
dântộctrỗidậyvơcùngmạnhmẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hơm nay, Cao – Bắc – Lạng cười vang, </i>
<i>Dọn lán, rời rừng, người xuống làng, </i>


<i>Người nói cỏ lay trong ruộng rậm </i>
<i>Cuốc đất, dọn cỏ mẹ khun con. </i>


Cuộcsốnghồisinh,cuộcsốngbìnhnđãtrởlạivớibàconlàngbản:"Mờmờkhóibếpbay
trênmáinhàlá".Phảinhiềumáuđổxươngtanmớicóngọnkhóilamchiềuđánguấy.
Nếuở phần đầu bài thơ, tác giả nhắclại sáu lần chữ "không" (không biết lốibước đi,cha
khơng biết nói rồi, khơng ai chống gậy khi bà cụ qua đời, khơng biết nơi tìm, khơng ván
khơngngườiđưachađichơncất)đểphảnánhbaonỗiđauđènặnglịngngười,thìởđoạn
hai,điệpngữ"khơng"bốnlầnxuấthiệnđểlàmnổibậtmộthiệnthựckhángchiến,đólàsự
hồisinhvàsựvươnmìnhđứngthẳngdậycủadântộcta,củađồngbàocácdântộcCao–Bắc
–Lạng:


<i>Từ nay không ngập cỏ lối đi. </i>
<i>Hổ không dám đẻ con trong vườn chuối </i>
<i>Quả trong vườn không lo tự chín, tự rụng </i>
<i>Ruộng sẽ khơng thành nơi máu chảy thành vũng. </i>


Mộtlầnnữa,NơngQuốcChấnđãthànhcơngởphépliệtkê,nêulênhàngloạtchitiếtrất
thực,rấtsống đểthựchiệnniềmvuichiếnthắng vàsựhồisinhcủaqhươngsaungày
giảiphóng.


Bốncâuthơcuốibàilàlờitừbiệtmẹgiàcủađứaconlênđườngđichiếnđấu.Mẹởlạihậu


phương,conratiềntuyếnvớiquyếttâm"đuổihết"giặcPháp,giặcMỹ.Hìnhảnh"Mặttrời
lênsángrõ"manghàmnghĩanóivềsựthắng lợicủakhángchiến,củacáchmạng,sựđổi
thaytolớnvàniềmvuidânglêntronglịngngười.


Lờimẹdặnbiếtbaouthươngthiếttha,đằmthắm.Cuộclênđườngđầykhíthếvàdàodạt
niềmtin:


<i>Mặt trời lên sáng rõ rồi mẹ ạ! </i>
<i>Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà, </i>


<i>Giặc Pháp, Mỹ còn giết người, cướp của trên đất ta </i>
<i>Đuổi hết nó đi, con sẽ về trơng mẹ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>WebsiteHOC247cungcấpmộtmơitrườnghọc trực tuyếnsinhđộng,nhiềutiện ích thơng minh,</b>
<b>nộidungbài giảngđượcbiênsoạncôngphuvàgiảngdạy bởinhữnggiáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạmđếntừcáctrườngĐạihọcvàcác</b>


trườngchuyêndanhtiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây</b>
<b>dựngcáckhóaluyện thi THPTQG cácmơn:Tốn,NgữVăn,TiếngAnh,VậtLý,HóaHọcvàSinhHọc.</b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các</b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên</i>
<i>kháccùngTS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b>CungcấpchươngtrìnhTốnNângCao,TốnChundànhchocácemHSTHCS
lớp6,7,8,9uthíchmơnTốnpháttriểntưduy,nângcaothànhtíchhọctậpởtrườngvàđạtđiểmtốt
ởcáckỳthiHSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:Bồidưỡng5phânmơnĐại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học vàTổ Hợpdànhcho</b>
<i>họcsinhcáckhốilớp10,11,12.ĐộingũGiảngViêngiàukinhnghiệm:TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá CẩncùngđơiHLVđạt</i>
thànhtíchcaoHSGQuốcGia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>






- <b>HOC247 NET:Websitehocmiễnphícácbàihọctheochương trình SGKtừlớp1đếnlớp12tấtcảcác</b>
mơnhọcvớinộidungbàigiảngchitiết,sửabàitậpSGK,luyệntậptrắcnghiệmmễnphí,khotưliệutham
khảophongphúvàcộngđồnghỏiđápsơiđộngnhất.


- <b>HOC247 TV:KênhYoutubecungcấpcácVideobàigiảng,chunđề,ơntập,sửabàitập,sửađềthimiễn</b>
phítừlớp1đếnlớp12tấtcảcácmơnTốn-Lý-Hố,Sinh-Sử-Địa,NgữVăn,TinHọcvàTiếngAnh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->

×