Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.87 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>Phần A Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)</b>
<b>I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1</b>: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858
D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
<b>Câu 2:</b> lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
<b>Câu 3</b>: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây” là ai?
A.Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
<b>Câu 4:</b> Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long
D. Sáu tỉnh Nam Kì.
<b>Câu 5:</b> Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?
D. Năm giai đoạn.
<b>Câu 6</b>. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít người.
<b>Câu 7</b>. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
<b>Câu 8 .</b> Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
<b>Câu 9:</b> Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau
a. Tháng 2/1859
b. Ngày 5/6/1862
c.Ngày 6/6/1884
d. Ngày 13/7/1885
<b>II. Phần tự luận (7đ)</b>
<b>Câu 1: (3đ)</b> Nêu nguyên nhân dẫn đến việc kí hiệp ước Giáp tuất? Trình bày nội dung của hiệp ước?
Hiệp ước dẫn đến hậu quả gì?
<b>Câu 2: (2đ)</b> Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp
của nhân dân ta từ năm 1858-1884?
<b>Câu 3: (2đ)</b> Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương?
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>A. Trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1:</b> C.
<b>Câu 2:</b> B.
<b>Câu 4</b>: B.
<b>Câu 5;</b> A.
<b>Câu 6</b>: A.
<b>Câu 7</b>: D
<b>Câu 8</b>: D
<b>Câu 9:</b>
a. Pháp tấn công Gia Định.
b. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm tuất.
c. Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt
d. Ra chiếu Cần Vương
<b>B. Tự luận:</b>
<b>Câu 1: (3đ)</b>
a. Hoàn cảnh:
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp
- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải kháng cự của nhân dân ta.
- Ngày 21-12-1873, Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.
- Song triều đình ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp, đổi lại
Pháp phải rút khỏi Bắc kì.
b. Nội dung:
- Triều đình cơng nhân 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.
- Pháp rút khỏi Bắc kì.
c. Hậu quả:
- Làm mất một phần quan trọng chủ quyền, lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
<b>Câu 2:(2đ)</b>
- Vì quyền lợi của giai câp, dịng họ nhà Nguyễn đã kí các hiệp ước với thực dân Pháp, đi từ đầu hàng
từng bước đến đầu hàng toàn bộ.
- Những hiệp ước đã biến nước ta trở thành nước nửa phong kiến, nửa thộc địa.
<b>Câu 3: (2đ).</b>
- Phong trào Cần vương thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Gây cho Pháp nhũng tổn thất nặng nề.
<b>Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (1,0 điểm)</b> Đọc kĩ và chọn đáp án đúng trong các ý sau.
1. Pháp đã lợi dụng sự việc nào để đem quân ra đánh chiếm Bắc Kì năm 1873?
A. Triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng Hạ Long dẹp cướp biển.
B. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp khắp nơi.
C. Nhân dân Bắc Kì tích cực ủng hộ nhân dân Nam Kì chống Pháp.
D. Trương Định khơng hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà vẫn chống Pháp.
2. Khi Pháp đem quâm xâm lược nước ta thì thái độ của triều đình Huế là:
A. Tập trung huấn luyện binh sĩ sẵn sàng chống Pháp.
B. Chỉ lo cố thủ đợi Pháp đến đánh rồi chống trả
C. Ra sức đàn áp, ngăn cản các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân.
D. Kêu gọi nhân dân nổi dậy cùng triều đình chống Pháp.
3. Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì:
A. Vũ khí của qn ta mạnh hơn qn Pháp.
B. Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha.
C. Quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.
D. Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc.
4. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam?
A. Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Ngày 01-9-1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
C. Ngày 24-2-1861, Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hịa.
D. Ngày 24-6-1867, Pháp tấn công 3 tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
<b>Câu 2. (1,0 điểm)</b> Nối tên các Hiệp ước (cột A) với nội dung của Hiệp ước (cột B)
Cột A NỐI Cột B
1. Hiệp ước Nhâm
Tuất (5-6-1862) 1 →
a. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn
tồn thuộc Pháp.
2. Hiệp ước Giáp Tuất
(15-3-1874) 2 →
b. Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và đảo Côn Lôn (Côn Đảo).
+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
+ Bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp
3. Hiệp ước Quí Mùi
(Hác-măng)
(25-8-1884)
3 → c. Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ, và được thay bằng chế độ nửa
phong kiến nửa thuộc địa.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt
(6-6-1884) 4 →
d. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. Mọi việc của triều
đình Huế đều phải thơng qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
<b>Câu 3. (1,0 điểm)</b> Chọn và điền từ thích hợp để hồn thiện đoạn tư liệu lịch sử sau: Chọn các từ sau để
"Từ năm 1897 - 1908, tranh thủ thời gian hịa hỗn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền (1) ..., lo tích
lũy lương thực, xây dựng quân đội (2) ..., sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong đó có
(3)... và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, (4) ... với Đề Thám".
<b>Phần II. Tự luận (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1. (1,5 điểm)</b> Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam?
<b>Câu 2. (3,0 điểm)</b> Nêu tên những cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta trong phong trào
"Cần Vương". Các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
<b>Câu 3. (2,5 điểm)</b> Khi Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân Bắc Kì đã tổ chức chống Pháp như
thế nào?
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (1,0 điểm)</b> Mỗi ý chọn đúng ghi 0,25 điểm
1. A 2. C 3. C 4. B
<b>Câu 2 (1,0 điểm)</b> Mỗi ý nối đúng ghi 0,25 điểm
1 → B. 2 → A. 3 → D. 4 → C
<b>Câu 3 (1,0 điểm)</b> Mỗi ý điền đúng ghi 0,25 điểm
"Từ năm 1897 - 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền (1) <b>Phồn Xương</b>,
lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội (2) <b>tinh nhuệ,</b> sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước trong
đó có (3) <b>Phan Bội Châu</b> và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, (4) <b>bắt liên lạc</b> với Đề Thám.
<b>Phần II. Tự luận (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>
• Việt Nam có vị trị địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên, sức lao động. Chế độ phong kiến VN suy yếu
• Chúng cần mở rộng thị trường. Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tơ...
• Ngày 1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, mở đầu cuộc tấn cơng xâm lược nước ta.
<b>Câu 2</b>
• Hưởng ứng phong trào Cần Vương, nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp đã nổ ra, trong đó tiêu
biểu:
o Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1896) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy.
o Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy.
o Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895) do Phan Đình Phùng chỉ huy.
• Mặc dù bị thất bại song các cuộc đấu tranh đó có ý nghĩa lịch sử đó là:
o Chứng tỏ tinh thần yêu nước quật cường của dân tộc ta
o Chứng tỏ sự quyết tâm chống Pháp giành độc lập dân tộc
<b>Câu 3</b>
• Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc; hàng nghìn người có vũ
trang tụ tập ở đình Quảng Văn (Cửa Nam) định kéo vào thành ứng cứu...
• Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân
Pháp.
• Cuộc chiến đấu diễn ra vơ cùng anh dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
<b>ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>I. Trắc nghiệm (2điểm)</b>
<b>Câu 1 (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.</b>
<b>1. Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào ngày:</b>
A. 1/8/1858. B. 5/8/1858
C. 25/8/1858. D.1/9/1858.
<b>2. Mục tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là:</b>
A. Thuận An. B. Gia Định.
C. Đà Nẵng D. Hà Nội
<b>3. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào:</b>
A. 24/2/1859 B. 24/2/1861.
C. 5/6/1862. D.6/5/1862
<b>4. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là:</b>
A. Vua Hàm Nghi . B. Tơn Thất Thuyết.
C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
<b>Câu 2(1điểm): Cho các cụm từ (từng bước, hoàn toàn, kiên quyết, đường lối) điền tiếp vào chỗ </b>
<b>trống để hoàn thành nội dung sau:</b>
A.Từ năm 1858 dến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……(a)….đến đầu
hàng……(b)….trước Thực dân Pháp.
B.Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu
sự...(c)...khơng có ...(d)...sáng suốt, linh hoạt.
<b>II. TỰ LUẬN (8đ)</b>
<b>Câu 1</b>: Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng như thế nào? Nêu các phong trào tiêu biểu đã học.
(2đ)
<b>Câu 2:</b> Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7-1885.
(3đ)
<b>Câu 3: </b>Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Tại sao qn Triều đình đơng mà
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Trắc nghiệm (2 điểm)</b>
<b>Câu 1 (1điểm):</b> Mỗi ý đúng 0,25 điểm
1. D. 3. C
2. C. 4. A
<b>Câu 2 (1 điểm)</b>: Mỗi ý đúng 0,25 điểm
a.Từng bước.
b. Hoàn toàn.
c. kiên quyết.
d. Đường lối.
<b>II. TỰ LUẬN (8đ)</b>
<b>Câu 1(2đ):</b>
* Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: (1,5 đ)
- 13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
- Mục đích: kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Lãnh đạo: viện thần sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: quần chúng nhân dân
* Phong trào Cần Vương tiêu biểu (0,5)
<b>Câu 2 (3đ):</b>
* Nguyên nhân (1 đ)
- Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền
- Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến
*Diễn biến (2 đ)
Đêm mùng 4 rạng sáng ngày mùng 5-7-1885 cuộc phản công bùng nổ và phe chủ chiến thất bại
<b>Câu 3(3đ):</b>
Đường lối bạc nhược, chính sách quân sự thì bảo thủ, nặng nề về thương thuyết.
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)</b>
<i>Khoanh tròn vào đáp án đúng</i>
<b>Câu 1: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?</b>
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
<b>Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn cơng Bắc Kỳ lần thứ hai?</b>
A. Triều đình khơng dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình khơng bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn cơng của qn cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
<b>Câu 3: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại </b>
<b>diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp?</b>
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
<b>Câu 4: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?</b>
A. Mua chuộc Tơn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hịa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
<b>Câu 5: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?</b>
A. Giúp vua cứu nước
B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập.
D. Cứu nước, cứu nhà.
<b>Câu 6: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?</b>
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn.
C. Địa hình khơng thuận lợi để xây dựng căn cứ.
D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn.
<b>Câu 7: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh </b>
<b>xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?</b>
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
<b>Câu 8: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra?</b>
A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
B. Cải cách duy tân đất nước.
C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.
D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước.
<b>Câu 9 : Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào?</b>
A. Cho qn tiếp viện.
B. Cầu cứu nhà Thanh.
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
D. Thương thuyết với Pháp.
<b>Câu 10: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?</b>
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
<b>ĐÁP ÁN</b>
1-A 2-A 3-B 4-B 5-B
6-A 7-D 8-A 9-C 10-D
<b>Phần II.Tự luận (5 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b>Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? (2 điểm)
<b>Câu 2:</b>Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? (3 điểm)
<b>Câu 1: Hướng dẫn trả lời</b>
Hiệp ước 1874 llaf một sự tính tốn thiếu cẩn thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức hệ bảo vệ
quyền lợi của giai cấp và dịng họ, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn
thực dân Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm
lược tiếp theo. (1 điểm)
So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 ta mất thêm 3 tỉnh Nam Kỳ, mất thêm một phần quan trọng chủ
quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. (1 điểm)
<b>Câu 2: Hướng dẫn trả lời</b>
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. (1 điểm)
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
(0,5 điểm)
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến (lấy cái dũng để đền ơn vua, trả nợ nước) của
kẻ trượng phu, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc, song qua hai giai đoạn phát
triển, phong trào cho thấy nội dung u nước, giữ vị trí chủ đạo cịn nghĩa trung quân, “Cần cương” chỉ là
phụ. (0,5 điểm)
- Mặc dù đã chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại. Sự thất bại này chứng tỏ sự
non kém của những người lãnh đạo, đồng thời phản ánh sự bất cập của ngọc cờ phong kiến trong phong
trào giải phóng dân tộc Việt Nam. (0,5 điểm)
- Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước và phí phách anh hùng của
dân tộc ta, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, hứa hẹn một năng lực
chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh
nghiệm quý báu. (0,5 điểm)
<b>ĐỀ SỐ 5 </b>
<b>Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)</b>
<i>Khoanh tròn vào đáp án đúng</i>
<b>Câu 1: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản </b>
<b>kháng quyết liệt của lực lượng nào?</b>
QUẢNG CÁO
A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
B. Một số văn thân sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế.
C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì.
D. Tồn thể dân tộc Việt Nam.
<b>Câu 2: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại </b>
<b>diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?</b>
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
<b>Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế </b>
<b>kỉ XIX được gọi là phong trào gì?</b>
A. Phong trào nơng dân
B. Phong trào nơng dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.
D. Phong trào Duy Tân.
<b>Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?</b>
A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892
C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885
D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895
<b>Câu 5: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng?</b>
A. Phong trào quy mơ lớn, mang tính dân tộc.
B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.
<b>Câu 6: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?</b>
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
<b>Câu 7: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa qn n Thế làm gì?</b>
A. Xây dựng phịng tuyến
B. Tìm cách giải hồn với qn Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
<b>Câu 8: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, </b>
<b>Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?</b>
A. Tìm cách giảng hịa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
<b>Câu 9: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải </b>
<b>cách vấn đề gì?</b>
A. Chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển bn bán, chấn chỉnh quốc phịng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
<b>Câu 10: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực?</b>
A. Chưa hợp thời thế.
B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngồi.
C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.
D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi.
<b>ĐÁP ÁN</b>
1-A 2-B 3-C 4-D 5-C
6-B 7-C 8-A 9-A 10-D
<b>Phần II.Tự luận (5 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương? (2 điểm)
<b>Câu 2:</b>So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp
(3 điểm)
<b>Đáp án tự luận</b>
<b>Câu 1: Hướng dẫn trả lời</b>
Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu
rộng nhất từ khi Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. (0,5 điểm)
Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà là phong trào đấu tranh tự phát
của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. (0,5 điểm)
Nghĩa quân đã chiến đấu rất quyết liệt, buộc kẻ thù phải hai lần giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện
có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kỳ đình chiến thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ
yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. (1 điểm)
<b>Câu 2: Hai kiểu hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp: </b>
<b>(3 điểm)</b>
<b>Thái độ</b>
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình(1,5 điểm:- Khơng kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
<b>Hành động</b>
Nhân dân(1,5 điểm):- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh
thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự
nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình(1,5 điểm:- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>
<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.
<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>
<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>