Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tài liệu tuan 21-22. lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.62 KB, 58 trang )

TUN 21: TH HAI NGY 10 THNG 1 NM 2011.
CHO C.
TP C.
TIT 41: ANH HNG LAO NG TRN I NGI
I. Mc tiờu .
- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài: Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nớc
ngoài. Đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học
đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nớc.Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.
- Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất
nớc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Trống đồng Đông Sơn?
Trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: bằng tranh..
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi.
- Chia đoạn: - 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 lần. - 4 hs đọc / 1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp nội dung - 4 hs đọc.
+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- 4 hs khác.


- Luyện đọc theo cặp; - Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc.
? Nhận xét:
- Gv đọc toàn bài.
- Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng,
chú ý một số câu văn dài; VD: Ông đợc Bác Hồ
đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa/ và giao nhiệm vụ
nghiên cứu chế tạo vũ khí/phục vụ...
b. Tìm hiểu bài.
? Đọc lớt Đ1 và nêu tiểu sử về
TĐN?
- ...tên thật là Phạm Quang Lễ, ở Vĩnh Long, học
trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học
ĐH...
?* Nêu ý chính đoạn 1?
- ý 1: Giới thiệu nhà khoa học TĐN trớc năm
1946.
- Đọc thầm Đ2,3 trả lời: - Cả lớp
?* TĐN theo Bác Hồ về nớc khi
- Năm 1946.
nào?
?** Vì sao ông rời bỏ cuộc sống
đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài về n-
ớc?
- ...theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
? Em hiểu nghe theo tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là
gì?
- Đất nớc đang bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm

yêu nớc, trở về xây dựng và bảo vệ đất nớc.
?** Giáo s TĐN đã có đóng góp gì
to lơn cho kháng chiến?
- ...Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca,...
?**Nêu đóng góp của TĐN cho sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa
học trẻ tuổi: Nhiều năm liền , giữ cơng vị chủ
nhiệm uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nớc.
?** ý chính đoạn 2,3?
- ý 2: Đóng góp của giáo s TĐN trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Đọc thầm Đ4, trao đổi: - Theo cặp.
?** Nhà nớc đánh giá cao những
cống hiến của TĐN nh thế nào?
- Năm 1948 ông đợc phong Thiếu tớng; 1953 ông
đợc tuyên dơng Anh hùng lao động, ông đợc Nhà
nớc trao tặng giải thởng HCM và nhiều huân ch-
ơng cao quý.
?** Nhờ đâu TĐN có đợc những
chiến công cao quý?
- ...nhờ có lòng yêu nớc, tận tuỵ hết lòng vì nớc,
ham nghiên cứu học hỏi.
?* ý đoạn cuối?
?** ý nghĩa bài?
- ý 3: NN đánh giá cao những cống hiến của TĐN.
* ý nghĩa:
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp: - 4 Hs đọc.

? Nêu cách đọc diễn cảm? - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể rõ ràng, chậm
rãi, nhấn giọng: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ,
miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,...
- Luyện đọc đoạn 2.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nghe, nêu cách đọc đoạn:
Đọc trơn tru, nhấn giọng ở những từ nêu trên (có
trong đoạn); ngắt nghỉ hơi đúng (chú ý câu văn
dài).
+ Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc:
- Gv nx chung, khen hs đọc tốt
- Cá nhân, cặp đọc.
- Lớp nx, trao đổi.
3. Củng cố, dặn dò:
?Trn i Nha ó cú nhng úng gúp gỡ cho cụng cuc kghỏng chin, cho
nn khoa hc ca t nc?
?Qua cõu chuyn en thy cn hc tp gỡ giúa s Trn i Ngha?
?Em s lm gỡ sau khi hc xong bi tp c ny?
-Nhn xột tit hc. VN k li cõu chuyn cho ngi thõn nghe.
TON.
TIT 101: RT GONG PHN S.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trờng hợp đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
3 3x2 ... 18 18 : 6 ....
5 5x2 ... 24 24: 6 ....

- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp, trao đổi.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Thế nào là rút gọn phân số.
* Cho phân số 10 . Tìm P/s bằng phân
15
số đó nhng có TS và MS bé hơn?

- Hs trao đổi theo bàn tìm cách giải quyết và
giải thích căn cứ vào đâu.
TS và MS đều chia hết cho 5; Ta đợc:
10 10 : 5 2 Vậy 10 2
15 15 : 5 3 15 3
- Ta nói rằng P/s 10 đã đợc rút gọn
thành P/s: 2 15
3
?** Thế nào là rút gọn phân số ?
* Có thể rút gọn phân số để đợc 1 P/s có TS và
MS mà P/s mới vẫn bằng P/s đã cho.
* VD: Rút gọn P/s : 6 18
8 54
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, trao đổi
N2.
- Gv nx, chữa bài, chốt ý:
Phân số 1 và phân số 3 là phân số tối
giản. 3 4
?* Khi rút gọn phân số có thể làm ntn?
6 6 : 2 3 18 18 :2 9 : 9 1

8 8 : 2 4 54 54 :2 27: 9 3
- Xem TS và MS có cùng chia hết cho STN
nào > 1.
- Chia TS và MS cho số đó.
- Cứ làm nh vậy cho tới khi nhận đợc P/s tối
giản.
3. Thực hành.
Bài 1.
- Gv nx chốt bài làm đúng của hs.
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp tự làm bài vào vở
phần a,b, ( 3 ps). 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp
đổi chéo vở kt, nx, trao đổi.
Bài 2. Gv viết các phân số lên bảng.
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi, trả lời.
- Gv cùng hs nx chung: a. P/s tối giản: 1 4 72
3 7 73
- Vì cả TS và MS của các ps trên không cùng
chia hết cho số nào.
b. P/S còn lại thì rút gọn đợc, Hs rút gọn phân
số đó vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 3.
- Gv thu chấm một số bài, cùng lớp nx
chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở, 1 Hs
lên bảng chữa bài.
54 27 9 3
72 36 12 4
4. Củng cố, dặn dò:
- Nxtiết học. VN làm BT còn lại bài 1, trình bày bài 2 vào vở.
mọi ngời.

O C.
TIT 21: LICH S VI NGI I NG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời, vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.
2. KN: Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
3. TĐ: Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những
ngời biết c xử lịch sự và ngợc lại.
II. Đồ dùng học tập.
- Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc nội dung ghi nhớ bài? - 1,2 Hs trả lời.
? Đọc thơ, vè, tục ngữ, tranh, chuyện
về tấm gơng ngời lao động mà em quý
mến?
- 2, 3 Hs trả lời, lớp nx, tao đổi bổ sung.
- Gv nx đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận : Chuyện ở tiệm may.
* Mục tiêu: Hs hiểu đựoc lịch sự là biết chào hỏi mọi ngời, ăn nói nhẹ nhàng, thông
cảm với mọi ngời.
* Cách tiến hành:
- Đọc truyện: - 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm. Trao đổi 2 câu hỏi
sgk/32. - Cả lớp thực hiện, Trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Gv nx chung:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi nx, bổ
sung.

* Kết luận: Trang là ngời lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi ngời, ăn nói nhẹ nhàng,
biết thông cảm với cô thợ may,...
Hà nên tôn trọng ngời khác và c xử cho lịch sự.
Biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời tôn trọng, quý mến.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 - sgk.
* Mục tiêu: Hs nhận biết những hành vi đúng và hành vi sai thể hiện là ngời lịch sự
với mọi ngời.
* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu và nội dung bài: - Hs đọc nối tiếp.
- Trao đổi bài theo nhóm 2: - Các nhóm trao đổi.
- Trình bày:
- Gv nx chung, chốt ý đúng.
- Đại diện các nhóm trình bày lần lợt từng nội
dung, lớp trao đổi nx, bổ sung.
* Kết luận: - Các hành vi, việc làm( b, d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a, c, đ ) là sai.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk.
* Mục tiêu: Hs nêu ra đợc một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng,
chào hỏi,...
* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu: - 1, 2 Hs đọc.
- Thảo luận N3: - Các nhóm làm nháp, 2, 3 nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Gv nx, tổng kết chung.
- Đại diện từng nhóm trình bày; dán phiếu,
nhóm khác nx, bổ sung.
* Kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện:
+ Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục chửi bậy; Biết lắng nghe khi ngời khác đang nói.
+ Chào hỏi mọi ngời khi gặp gỡ; Cảm ơn khi đợc giúp đõ; Xin lỗi khi làm phiền ngời
khác;

+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhừ ngời khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà ngời khác;
+ Ăn uống từ tốn, không vừa nhai, vừa nói, không rơi vãi.
* Hs đọc ghi nhớ bài.
5. Hoạt động tiếp nói:
Su tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời.
mọi ngời.
M THUT.
TIT 21: V TRANG TR: TRANG TR HèNH TRềN
I. Mục tiêu:
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong
cuộc sống hàng ngày.
- Hs biết sắp xếp hoạ tiết và trang trí đợc hình tròn theo ý thích.
- Hs có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Đồ vật trang trí hình tròn; Hình gợi ý (TBDH).
- Bài trang trí hình tròn.
- Hs chuẩn bị theo dặn tiết trớc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Bằng vật thật hay hình trang trí...
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một số vật thật đã chuẩn
bị: Đĩa, khay...
- Hs quan sát...
- Gv giới thiệu một số bài trang trí hình
tròn hoàn chỉnh:
- Hs quan sát, trao đổi theo nhóm 4 các nội
dung:
- Bố cục;
- Vị trí các hình mảng chính, phụ:

- Những hoạ tiết :
- Có hình mảng chính và hình mảng phụ và
trang trí theo sự sắp xếp đối xứng nhau qua
các đờng trục.
- Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung
quanh
- Thờng đợc sử dụng để trang trí:
- Cách vẽ màu: - Màu sắc làm rõ trọng tâm.
3. Hoạt động 2: Cách trang trí hình
tròn.
- Gv dán hình gợi ý lên bảng: - Hs quan sát trao đổi đa ra cách vẽ.
-GV v mu
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng. - Hs thực hành cá nhân( Giấy A4), vẽ trang
trí hình tròn với hoạ tiết tự chọn.
5. Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.
- Hs nộp bài.
- Gv cùng hs nx đánh giá theo tiêu chí:
Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
6. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại ca, quả chuẩn bị cho bài sau.
trong tiết trớc.
TH BA NGY 1` THNG 1 NM 2011.
TON.
TIT 102: LUYấN TP.
I. Mục tiêu: * Giúp hs:
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.

Rút gọn phân số sau: 25 48
75 64
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp đổi
chéo kiểm tra.
- Gv nx chung, chốt bài đúng.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.Rút gọn các phân số.
- Hs đọc yêu cầu tự làm bào vào vở.
- 2 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp trao đổi theo cặp.
- Gv cùng Hs nx, chốt bài làm đúng và
trao đổi cách làm.
( Không bắt buộc Hs làm nh bên, kq
đúng là đợc).
14 14:7 2: 2 1 25 25 : 25 1
28 28:7 4:2 2 50 50:25 2
48 48:2 24 81 81:27 3
30 30:2 15 54 54:27 2
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm và trao đổi cả lớp
- Trao đổi cách làm:
đa ra kết quả đúng và cách làm:
- PS 8 2
12 3
+ Rút gọn các phân số.
+ Viết phân số 2 lần lợt thành P/s có
mẫu là 30;9;12; 3
+ Loại dần:...
Bài 4.Gv hớng dẫn mẫu:

- Hs thực hiện
2x3x5
3x5x2 ? Tích ở trên và ở dới gạch ngang
đều có thừa số nào? - Thừa số 3 và 5.
? Nêu cách tính?
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch
ngang cho 3 và 5. Kq nhận đợc là
2x3x5 2
3x5x7 7
- Hs làm bài b,c vào vở, 2 Hs lên bảng chữa
bài, lớp trao đổi chéo bài.
b. Chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch
ngang cho 8; cho 7.
c. Chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch
ngang cho 19; cho 5.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. VN làm bài tập 3/114 ( tơng tự bài 2).
CHNH T.
TIT 21: CHUYN C TCH V LOI NGI
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 2-5 trong bài chuyện cổ
tích về loài ngời.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 2; đoạn văn bài 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại cho đúng: chuyền bóng;

trung phong; tuốt lúa; cuộc chơi...
- 2, 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con, đổi
chéo trao đổi, nx.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Nhớ - viết.
- 1 Hs đọc yêu cầu 1 sgk/22.
- Đọc đoạn thơ: - 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ: - 3,4 Hs đọc.
?*Khi trẻ con sinh ra phải cần có
- ...cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế bồng,
những ai? Vì sao phải nh vậy? lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, ...
?* Tìm từ khó viết :
- Hs tìm và viết các từ đó vào nháp, nx kiểm
tra chéo nhau.
Viết; sáng lắm; chăm sóc; ngoan nghĩ; rộng
lắm;
- Gv nhắc nhở cách chung. - Hs gập sgk tự viết bài.
- Gv chấm chữa 4,5 bài.
- Nx chung.
- Hs tự soát lỗi, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau,
nx.
3. Bài tập:
Bài 2 a.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 1 Hs
lên bảng chữa bài, lớp nêu miệng. Nx trao đổi.
- Gv nx chốt bài đúng: - Ma giăng; theo gió; rải tím.
Bài 3. (Làm tơng tự)
- Yêu cầu Hs lên bảng chữa bài và nhiều em

trình bày miệng lần lợt từng câu.
- Gv nx chốt từ điền đúng: - dáng thanh; thu dần; một điểm; rắn chắc;
vàng thẫm; cánh dài; rực rỡ; cần mẫn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Ghi nhớ các từ luyện tập để không viết sai chính tả.

KHOA HC.
TIT 41: M THANH

I. Mục tiêu: * Sau bài học, Hs biết:
- Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu đợc ví dụ hoắc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung
động và sự phát âm ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo dặn dò bài trớc.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ :
? Nêu một số cách chống ô nhiễm
không khí? - 2, 3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Qua thực tế...
2.Hoạt động1: Các âm thanh xung quanh.
* Mục tiêu: Nhận biết đợc những âm thanh xung quanh.
* Cách tiến hành:
?* Nêu các âm thanh mà em biết?
?* Những âm thanh nào do con ngời
gây ra? Âm thanh nào nghe vào sáng
sớm, ngày, tối?

- Trao đổi N2, nêu trớc lớp...
Xe chạy, nớc chảy, gió thổi, gõ, gà gáy, chim
kêu,...
Hs phân loại âm thanh.
* Kết luận: Gv tóm lại những ý trên.
3. Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh.
* Mục tiêu: Hs biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm
thanh.
* Cách tiến hành:
- Trao đổi theo cặp: - Hs tạo ra âm thanh với các vật ở H2.
- Trình bày: - Các nhóm cử đại diện lên thực hành.
- Lớp thảo luận về các cách làm phát ra âm
thanh.
* Kết luận: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thớc vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau...đều
phát ra âm thanh.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
* Mục tiêu: Hs nêu đợc VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ
giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
* Cách tiến hành:
- Đọc mục thực hành sgk/83. - 1 Hs đọc, Cả lớp thực hiện theo N4.
- Báo cáo kết quả: - Các nhóm làm trớc lớp, trao đổi câu hỏi sgk.
- Gv gõ trống to; - Hs quan sát
?* Khi trống đang kêu, đang rung nếu
đặt tay lên thì ...?
- ...Làm cho mặt trống không rung và vì thế
trống không kêu.
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp: - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung
động của dây thanh quản khi nói.
- Lần lợt từng nhóm hs nêu kết quả thí nghiệm.
* Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.

5. Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
* Mục tiêu: Phát triển thính giác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cử trọng tài. - Mỗi nhóm cử 4 em
- Cách chơi: - Một nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe
xem tiếng động đó do vật nào gây ra viết vào
giấy, làm 2 vòng xem nhóm nào đúng nhiều là
thắng.
* Kết luận: Phân biệt nhóm thắng, thua.
6. Củng cố, dặn dò:
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nx tiết học. Chuẩn bị theo nhóm cho tiết học sau: 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây
chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nớc.
LUYN T V CU.
TIT 41: CU K: AI TH NO?
I. Mc tiờu:
- Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?. Xác định đợc bộ phận CN và VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết từng câu đoạn văn Bài 1(NX), Bài 1 (LT).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu bài tập 2,3 /19? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: MĐ,YC.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm đoạn văn.

- Gv dán phiếu lên bảng. - Hs dùng bút chì gạch dới những từ ngữ chỉ
đặc điểm, tính chất trạng thái của sự vật trong
các câu ở đoạn văn.
- Nêu miệng: - Nhiều Hs nêu, nhận xét, trao đổi, 2,3 Hs lên
gạch trên bảng.
- Gv nx chung:
* Lu ý câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì?
- Câu 1: Bên đờng, cây cối xanh um.
- Câu 2: Nhà cửa th a thớt dần.
- Câu 4: Chúng thật hiền lành.
- Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và đặt câu hỏi
cho các từ vừa tìm đợc.
- Trình bày miệng:
- Gv nx chung.
- Nhiều học sinh nêu miệng. Lớp nx bổ sung:
- Câu 1: Bên đờng, cây cối thế nào?
- Câu 2: Nhà cửa thế nào?
- Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào?
- Câu 6: Anh (ngời quản tợng) thế nào?
Bài 4,5.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2, yc bài tập.
- Trình bày:
- Gv nx chốt bài đúng.
- Lần lợt nêu miệng bài 4, 5, trao đổi bổ sung.
Bài 4: Từ ngữ chỉ sự vật.
- Câu 1: Bên đờng, cây cối xanh um.
- Câu 2: Nhà cửa tha thớt dần.

- Câu 4: Chúng thật hiền lành.
- Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
Bài 5: Đặt câu.
- Bên đờng, cái gì xanh um?
- Cái gì tha thớt dần?
- Những con gì thật hiền lành?
- Ai trẻ và khoẻ mạnh?
3. Phần ghi nhớ.
- 2,3 Hs đọc.Lấy ví dụ minh hoạ trao đổi.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- 1 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Hs trao đổi theo cặp: tìm câu kể Ai thế nào,
xác định CN và VN bằng chì.
- Gv phát phiếu 2,3 nhóm: - 2,3 nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Gv nx chôt bài đúng:
- Hs phát biểu, dán phiếu, lớp nx trao đổi.
Câu CN VN
Câu 1 Rồi những ngời con cũng lớn lên và lần lợt lên đờng.
Câu 2 Căn nhà trống vắng.
Câu 4 Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
Câu 5 Anh Đức lầm lì, ít nói.
Câu 6 Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc chu đáo.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Hs làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày: - Nêu miệng, lớp nx trao đổi.
- Gv nx, khen Hs có bài viết tốt.
5. Củng cố, dặn dò.

- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài vào vở bài tập.

K CHUYN:
TIT 21: K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA
I. Mc tiờu :
- Rèn kĩ năng nói:
+ Hs chọn đợc một câu chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc
chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự
nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nx đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá; Dàn ý cho 2 cách kể.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể chuyện đã nghe đã đọc về một
ngời có tài?
- 2,3 Hs kể.
-Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Gv chép đề bài lên bảng, hỏi hs:
- Hs trả lời, để Gv gạch chân những từ trọng
tâm của đề bài:
* Đề bài: Kể chuyện về một ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em
biết.

- Đọc 3 gợi ý sgk: - 3 Hs nối tiếp đọc.
- Nói nhân vật em chọn kể; - Hs nối tiếp nhau kể.
- Gv dán lên bảng 2 dàn ý (2 phơng án
kể):
-Hs suy nghĩ, lựac họn 1 trong 2 phơng án kể:
Dàn ý:
- Phơng án 1: - Kể một câu chuyện có đầu có cuối.
- Phơng án 2: - Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật
( không kể thành chuyện).
3. Thực hành kể chuyện:
- Hs lập dàn ý kể.
- Kể theo cặp: - Từng cặp kể.
- Thi kể: Gv dán tiêu chí kể: Nội dung;
cách kể; cách dùng từ đặt câu, giọng
kể.
- Gv nx, khen học sinh kể tốt.
- Lần lợt hs kể.
- Lớp nx, trao đổi bình chọn theo tiêu chí:
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN kể lại cho ngời thân nghe. Xem trớc tranh chuẩn bị câu chuyện
Con vịt xấu xí.

TH T NGY 11 THNG 1 NM 2011.
TP C:
TIT 42: B SUễI SễNG LA.
I . Mc tiờu
- Đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm bài thơ. Đọc giọng nhẹ nhàng, trừu mến, phù hợp
nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của ngời đi
bè say mê ngắm cảnh và ớc mơ về tơng lai.Tốc độ đọc 90 tiếng / phút.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức

mạnh của con ngời VN trong cuộc sống xây dựng quê hơng đất nớc, bất chấp bom đạn kẻ
thù.
- HTL bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa, trả lời nội dung? - 2, 3 Hs đọc, trả lời. Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài thơ:
- Hs theo dõi.
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn: - Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 lần. - 3 Hs đọc / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp gv nói về hoàn
cảnh ra đời bài thơ ( Nớc có chiến tranh
Đế quốc Mĩ), giải nghĩa từ.
- 3 Hs đọc, lớp theo dõi.
- 3 Hs khác đọc, lớp quan sát tranh...
- Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài.
- Đọc cả bài thơ: - 1,2 Hs đọc.
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi
đúng chú ý nhịp của một số câu thơ: VD:
Trong veo/ nh ánh mắt...

- GV đọc toàn bài thơ.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm khổ thơ 2, 3, trả lời: - Cả lớp đọc.
?* Những loại gỗ quý nào đang xuôi
dòng sông La?
- ...dẻ cau, túi mật, muồng đen, trai đất, lát
chun, lát hoa.
? Sông La đẹp ntn? - Nớc sông La trong veo nh ánh mắt, bờ tre
xanh mớt nh đôi hàng mi, sóng đợc nắng
chiếu long lanh nh vẩy cá, tiếng chim hót trên
bờ đê.
?**Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? Cách
nói ấy có cái gì hay?
- ...ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi
theo dòng sông; Cách so sánh nh thế làm cho
cảnh bè gỗ trôi trên song hiện lên cụ thể,
sống động.
?**ý khổ thơ này?
- ý 1: Vẻ đẹp bình yên dòng sông La.
- Đọc đoạn còn lại, trả lời: - 1 Hs đọc...
?**Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến
mùi vôi xây, mùi lán ca và những mái
ngói hồng?
- Vì tác giả mơ tởng đến ngày mai, những
chiếc bè gỗ chở về xuôi góp phần vào công
việc xây dựng quê hơng đang bị chiến tranh
tàn phá.
?**Hình ảnh Trong đạn bom đổ nát,
bừng tơi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- ...tài trí và sức mạnh của nhân dân trong

công cuộc xây dựng đất nớc, bất chấp bom
đạn của kẻ thù.
?**Khổ thơ 3 nói lên điều gì?
- ý2: Sức mạnh tài năng của con ngời.
- ý chính bài thơ:
- ý chính: MĐ, YC.
c. Đọc diễn cảm và HTLbài thơ.
- Đọc nối tiếp?
- 3 Hs đọc.
- Nêu cách đọc : - Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, trìu
mến. Nhấn giọng: trong veo; mơn mớt, lợn
đàn; thong thả lim dim; êm ả, long lanh; ngây
ngất, bừng tơi,...
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2:
+ Gv đọc mẫu. - Hs nghe, nêu cách đọc.
+ Luyện đọc theo cặp: - từng cặp đọc.
- Thi đọc diễn cảm: - Cá nhân, nhóm. Lớp nx.
- Gv nx khen Hs đọc tốt.
- HTL: - Hs nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL khổ thơ và cả bài thơ: - Nhiều Hs đọc.
- Gv cùng Hs nx chung.
3. Củng cố, dặn dò:
?Hỡnh nh con ngi xuụi b g Sụng La núi lờn iu gỡ v con ngi Vit
Nam trc kia v ngy nay?
- Nx tiết học. VN HTL bài thơ. Chuẩn bị bài Sầu riêng.
TON
TIT 103: QUY NG MU S CC PHN S.
I. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số ( trờng hợp đơn giản).

- Bớc đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3/114.
- Gv cùng lớp nx chung chữa bài.
- 1 Hs lên bảng làm bài, Nhiều Hs nêu cách
làm bài.
P/s 5 25
20 100
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Tìm cách quy đồng MS 2 PS1 và 2
3 5
?*Làm thế nào để tìm đợc 2 phân số trên
có cùng MS, bằng 2 P/s trên?
?**Nhận xét gì về P/s

- Hs suy nghĩ trao đổi.
+ Nhân cả TS và MS của P/s này với MS
của P/s kia: 1 1x5 5 2 2x3 6
3 3x5 15 5 5x3 15
- đều có MS là 15.(cùng MS).
- Làm nh trên gọi là quy đồng MS 2 P/s,
15 gọi ;là MS chung của 2 P/s.
- Hs nhắc lại quy tắc sgk/115.
?*Nhận xét gì về mẫu số chung?
- 15 chia hết cho các MS 3và 5.
3. Thực hành:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu tự làm bài vào vở; 3 Hs lên

bảng chữa bài, lớp đôỉ chéo vở trao đổi bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi cách
làm.
? Quy đồng MS 2 P/s 5/6 và 1/4 ta nhận
đợc 2 P/s nào và có đặc điểm gì?
a. Ta có: 5 5x4 20 1 1x6 6
6 6x4 24 4 4x6 24
-...
MS C = 24.
Bài 2. ( Làm tơng tự).
- Hs tự làm bài và chữa.
- Gv chấm một số bài, cho lớp trao đổi
cách làm.
3. Củng cố, dặn dò.
?Quy ng mu s hai phõn s ta lm th no?
- Nx tiết học. VN học thuộc bài.
LCH S:
TIT 21: NH HU Lấ V VIC T CH T NC.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này Hs biết:
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức đợc một bộ máy nhà nớc quy củ và quản lý đất nớc tơng
đối chặt chẽ.
- Nhận thức bớc đầu về vai trò của pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm
trận địa đánh địch?

Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta
tại ải Chi Lăng? - 3,4 Hs trả lời, lớp nx trao đổi.
- GV nx chung, đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nớc thời Hậu Lê và quyền lực của nhà Vua.
* Mục tiêu: Hs hiểu đợc nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào và việc quản lý đất
nớc dới thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc sgk/47 - Cả lớp đọc thầm, trả lời
?*Nhà Hậu Lê ra đời vào thờ gian nào?
Ai là ngời thành lập? Đặt tên nớc là gì?
Đóng đô ở đâu?
- Nhà Hậu Lê đợc Lê Lợi thành lập năm
1428, lấy tên nớc là Đại Việt đóng đô ở
Thăng Long.
?**Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê?
...để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập
từ thế kỷ 10.
?* Việc quản lí đất nớc dới thời Hậu Lê
ntn?
-...việc quản lí đất nớc ngày càng đợc củng
cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh
Tông.
- Gv treo sơ đồ : Tổ chức bộ máy hành
chính nhà nớc thời Hậu Lê.
- Hs nhắc lại sơ đồ:
? Tại sao nói dới thời Hậu Lê vua là ngời
có uy quyền tối cao?
- Vua là ngời đứng đầu nhà nớc, có quyền

tuyệt đối mọi quyền lực đều tập trung vào
tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
* Kết luận: Tóm tắt nội dung trên.
3. Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức.
* Mục tiêu: Nắm đợc những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
* Cách tiến hành:
?*Để quản lí đất nớc vua Lê Thánh Tông
đã làm gì?
- ...cho vẽ bản đồ đất nớc gọi là bản đồ
Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức,
đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nớc
ta.
?*Nêu những nội dung chính của BLHĐ?
-..Nội dung: bảo vệ quyền lợi của nhà vua,
quan lại, địa chủ, quốc gia; khuyến khích
phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi
của phụ nữ.
?*BLHĐ có tác dụng nh thế nào trong
việc cai quản đất nớc?
- ...là công cụ giúp vua cai quản đất nớc.
?BLHĐ có điểm nào tiến bộ? - ...đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn
trọng địa vị và quyền lợi của ngời phụ nữ.
* Kết luận: Gv tóm tắt nội dung trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, xem bài sau.

TP LM VN:
TIT 41: TR BI VN MIấU T VT.

I.Mc tiờu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
- Thấy đợc cái hay của bài văn hay.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trớc lớp.
- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Nhận xét chung bài làm của Hs:
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu
của từng đề. - Lần lợt Hs đọc và nêu yêu cầu các đề
bài tuần trớc.
- Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn miêu tả (tả một
đồ vật).
- Chọn đợc đề bài và viết bài có cảm xúc với vật chọn tả.
- Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn
lôgíc theo dàn ý bài văn miêu tả.
- Những bài có viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên
kết giữa các phần nh :Vân Anh, Hơng, Huyền Trang...
- Có mở bài, kết bài hay:Hng
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
- Dùng từ, đặt câu còn cha chính xác:...
- Cách trình bày bài văn cha rõ ràng; mở bài, thân bài, kết bài. -
Còn mắc lỗi chính tả: Danh từ riêng không viết hoa,...
* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
Lỗi về bố cục/
Sửa lỗi
Lỗi về ý/

Sửa lỗi
Lỗi dùng từ/
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sửa lỗi
- Gv trả bài cho từng hs.
2. H ớng dẫn hs chữa bài.
a. Hớng dẫn học sinh chữa bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô
giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trongbài.
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm
sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa
lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả,
từ, đặt câu,...
-Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Gv đọc đoạn văn hay của Hs:
+Bài văn hay của Hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của
đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ
đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...

4. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả: - Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối: - Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài: - Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Vn viết lại bài văn cho tốt hơn.
- VN quan sát 1 cây ăn quả quen thuộc.

TH DC:
TIT 41: NHY DY KIU CHM HAI CHN. TRề CHI
LN BểNG BNG TAY
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Lăn bóng bằng tay.
2. KN: Yêu cầu nhảy đúng, thuần thục đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: Còi, 2 - 4 quả bóng, 2 em / 1 dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp .
Nội Dung
Định lợng
Phơng pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p - ĐHTT:
- Lớp trởng tập trung, báo cá sĩ số. + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Đi đều theo 2 hàng dọc..

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động: Xoay các khớp.
G + + + + +
- ĐHKĐ:

II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm
hai chân.
- Cả lớp khởi động các khớp.
- Gv nhắc lại và làm mẫu động
tác so dây, chao dây, quay dây.
- Hs đứng tại chỗ bật nhẩy
không dây.
- Hs nhẩy dây theo nhóm.
- ĐH:
- Gv qs nhắc Hs lúng túng.
- Chia3 tổ tập luyện, tổ trởng
điều khiển.
2. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Cho Hs chơi thử. Hs nhắc lại
cách chơi. Chơi chính thức thi
đua.
- Gv cùng Hs nx khen nhóm
thắng cuộc.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đi thờng một vòng tròn, thả lỏng.

- Gv cùng Hs hệ thống lại bài và nx.
- Vn ôn nội dung nhảy dây.
- ĐH

TH NM NGY 13 THNG 1 NM 2011.
TON:
TIT 104: QUY NG MU S HAI PHN S (TIP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó MS của một phân số đợc chọn làm MS C.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Quy đồng MS : 3 4 2 7
4 5 9 6 - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp, đổi
chéo trao đổi, chữa bài.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Quy đồng MS 2PS 7 5
6 12
? Nhận xét gì về 2 MS của 2 P/s trên?
- Khác nhau và 12 chia hết cho 6.
? Có thể chọn 12 là MSC đợc không? Vì
sao?
- Có vì: 12 : 6 = 2
12: 12 = 1.
- Yêu cầu hs tự quy đồng MS 2 P/s trên: - Hs quy đồng vào nháp, 1 Hs lên bảng làm.
7 7x2 14 5
6 6x2 12 và giữ nguyên P/s 12
? Nêu cách làm? - Xác định MS C.

- Tìm thơng của MS Cvà MS của P/s kia.
- Lấy thơng tìm đợc nhận với TS và MS của
PS/skia. Giữ nguyên P/s có MS là MS C.
3. Thực hành.
Bài 1,2a,b,c.
- Hs tự làm bài vào vở.
6 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo vở kiểm
tra, trao đổi.
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. a.Ta có: 2 2x3 6 7
3 3x3 9 và giữ nguyên ps 9
Nh vậy, QĐMS 2 Ps 7 đợc 2P/s 6 7
3 9 9 9
( Bài còn lại làm tơng tự).
Bài 3. - Yc hs đọc yêu cầu, trao đổi cách
làm.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào
vở.
- Gv cùng Hs nx trao đổi chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài. Nêu nx và cách làm.
+Tìm thơng của phép chia MSC cho MS của
PS/s ta đợc 24:6=4.
Lấy thơng tìm đợc nhân với TS và MS của
PS ta có:
5 5x4 20 (tơng tự có) 9 9x3 27
6 6x4 24 8 8x3 24
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.VN làm Bài 2 (d,e,g) vào vở BT.
LUYN T V CU:


TIT 42: V NG TRONG CU K: AI TH NO?
I. Mc tiờu:
- Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
- Xác định bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết từng câu trong đoạn văn bài 1( Phần NX, LT).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử
dụng câu kể Ai thế nào? - 2, 3 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét.
Bài 1. Gv dán phiếu.
- 2 Hs đọc. Lớp đọc thầm đoạn văn.
Bài 2. Tìm các câu kể Ai thế nào trong
đoạn văn?
- Hs phát biểu:
- Câu 1;2;4;6;7 là câu kể Ai thế nào?
Bài 3. Xác định CN - VN các câu trên.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Gv cùng Hs nx, chốt câu đúng:
CN VV
Về đêm
Trái lại
Cảnh vật
Sông
Ông ba
ông Sáu

Ông
Thật im lìm.
Thôi vỗ sóng dồn dập nh hồi chiều.
Trầm ngâm.
Rất sôi nổi.
Hệt nh thần Thổ Địa của vùng này.
Bài 4 .
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi cặp trả lời.
- Trả lời: - Lần lợt các nhóm nêu từng câu.
- Gv cùng Hs nx, chốt ý ghi tóm tắt lên
bảng:
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 6
Câu 7
VN trong câu biểu thị
Trạng thái của svật (cảnh vật)
'' (sông)
Trạng thái của ngời(ông Ba)
'' (ông Sáu)
Đặc điểm của ngời(ông Sáu)
Từ ngữ tạo thành VN
Cụm TT
Cụm Đt ( Đt: thôi)
ĐT
Cụm TT
Cụm TT ( TT: hệt).
3. Phần ghi nhớ.

- 2, 3Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài 1. Gv dán phiếu ghi các câu lên bảng.
- Hs đọc nd và yêu cầu bài, trao đổi cùng
bạn, làm bài vào vở BT.
- Trình bày: - Hs nêu miệng từng câu; 2 Hs lên bảng
gạch và đánh dấu trớc câu kể Ai thế nào?
- Gv cùng Hs nx, trao đổi. a. Tất cả các câu đều là câu kể Ai thế
nào?

b. CN VN Từ ngữ tạo thành VN
Cánh đại bàng rất khoẻ Cụm TT
Mỏ đại bàng dài và cứng Hai TT
Đôi chân của nó giống nh cái móc hàng của cần cẩu Cụm TT
Đại bàng rất ít bay. Cụm TT
...nó giống nh một con...hơn nhiều. 2 cụm TT (TTgiống;
nhanh nhẹn).
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen Hs đặt câu tốt.
- Hs nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nx, trao
đổi.
5. Củng cố, dặn dò.
?t 3 cõu theo mu cõu Ai th no? núi v hot ng ca cỏc bn em ti lp?
- Nx tiết học. VN HTL ghi nhớ. Viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào?.
KHOA HC.
TIT 42 S LAN TRUYN CA M THANH.
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể:

- Nhận biết đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền
trong môi trờng (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Làm cách nào để phát ra âm thanh? Ví
dụ minh hoạ?
- 2 Hs nêu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sự lan truyên âm
thanh.
* Mục tiêu: - Nhận biết đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan
truyền tới tai.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm: gõ
trống.
- Hs đọc sgk và làm thí nghiệm .
+ Đặt phía dới trống 1 ống bơ, miệng ống đợc
bọc ni lông và trên có rắc giấy vụn, gõ trống.
? Nêu kết quả quan sát: - Tấm ni lông rung, âm thanh truyền từ trống
đến tai ta.
- Thảo luận: Vì sao tấm ni lông rung và
vì sao tai ta nghe đợc tiếng trống?
- Gv nx và chốt ý đúng:

- Hs trao đổi theo cặp và nêu.
- Lần lợt hs phát biểu và trao đổi cả lớp.
* Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động
này đợc truyền đến không khí gần đó,...và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan
truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động.
Tơng tự nh vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có
thể nghe thấy đợc âm thanh.
3. Hoạt động 2: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm nh hình
2/85.
- Hs làm thí nghiệm (theo N4): Buộc dây vào
đồng hồ cho vào túi ni lông ngâm trong chậu
nớc, áp tai vào nghe.
- Kết quả: - Hs các nhóm nêu kết quả: nghe thấy tiếng
đồng hồ chạy.
- Tổ chức cho Hs làm thí nghiệm khác: - Ví dụ; Gõ thớc vào hộp bút trên mặt bàn, bịt
tai kia lại ta nghe đợc âm thanh...
- Từ đó rút ra kết luận: - Hs nêu.
* Kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
4. Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa
hơn.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền
ra xa nguồn âm.
* Cách tiến hành:
?*Lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền
thì càng ra xa càng yếu đi?
- Ví dụ đứng gần trống trờng thì nghe rõ...
- Tổ chức cho Hs làm lại thí nghiệm ở

HĐ 1: Nếu đa ống ra xa dần vẫn gõ trống
thì rung động các giấy vụn có thay đổi
ntn?
- Hs làm thí nghiệm.
...rung động yếu dần khi đi ra xa trống.
* Kết luận: Âm thanh yếu dần khi lan
truyền ra xa nguồn âm.
5. Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho từng nhóm hs chơi: N3.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Tổng kết trò chơi có khen nhónm chơi
tốt.
?**Âm thanh truyền qua những vật trong
môi trờng nào?
- Hs làm điện thoại bằng 2ống bơ nối bằng
dây. 1 Hs nói, 1 hs nghe, 1 hs theo dõi nhóm
nào ghi đúng và đủ không lộ tin thì thắng.
- ...qua sợi dây.
6. Củng cố, dặn dò.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài học sau theo N4: 5 chai hoặc cốc
giống nhau, tranh ảnh về vai trò các loại âm thanh trong cuộc sống; đĩa cát xét, băng trắng
để ghi , đài cát xét.
A L:
TIT 21: NGI DN NG BNG NAM B.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này Hs biết:
1. KT: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội

của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở ĐBNB.
2. KN: Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài.
3. TĐ: Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngời dân ĐBNB.
II. Đồ dùng dạy học.
- Su tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của ngời dân ở ĐBNB.
III. Các hoạt dộng dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ghi nhớ bài?
? Nêu một số đặc điểm tự nhiên của
ĐBNB?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
2. Hoạt động 1: Nhà ở của ngời dân.
* Mục tiêu: Hs hiểu đợc đặc điểm nhà ở và phơng tiện đi lại của ngời dân ở ĐBNB.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc qs hình trong sgk: - Cả lớp trao đổi:
?* Ngời dân ở ĐBNB thuộc những dân
tộc nào?
- Chủ yếu: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.
?* Ngời dân thờng làm nhà ở đâu? vì
sao?
-...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh
rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh
năm, ít có gió bão lớn.
?** Phơng tiện đi lại chủ yếu nơi đây?
- xuồng, ghe,..
- Gv giải thích thêm sự phát triển ngày

nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống
nâng cao...
* Kết luận: Gv tóm tắt lại những đặc điểm trên.
3. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội.
* Mục tiêu: Hs hiểu đợc những đặc điểm về trang phục và lễ hội của ngời dân ở
ĐBNB.
* Cách tiến hành:
- Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh.
?** Đặc điểm về trang phục của ngời dân
ở ĐBNB?
- Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn.
?* Lễ hội ngời dân nhằm mục đích gì?
- cầu đợc mùa và những điều may mắn.
?*Trong lễ hội thờng có những hoạt động
nào?
- Lễ cúng, lễ tế, ...
?**Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
- Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ
cúng trăng; lễ tế thần cá ông,..
* Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên)
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc nội dung ghi nhớ.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh ảnh về sản xuất
nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB.
TH DC:
TIT 42: NHY DY KIU CHM HAI CHN. TRề CHI
LN BểNG BNG TAY
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Lăn bóng bằng tay.
2. KN: Yêu cầu nhảy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.

3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: Còi, 2 - 4 quả bóng, 2 em /1 dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp.
Nội Dung
Đ . l ợng
Ph ơng pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p - ĐHTT:
- Lớp trởng tập trung, báo sĩ số. + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học. G + + + + +
- Đứng tại chỗ, khởi động, xoay các
khớp...
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Có chúng em.
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm
hai chân.
- Cả lớp khởi động các khớp.
- Hs nhảy dây theo nhóm, tại khu
vực phân công.
-ĐH:
- Gv qs nhắc Hs lúng túng.
-Chia 3 tổ tập luyện, tổ trởng điều
khiển.
- Thi cá nhân xem ai nhảy đợc nhảy

đợc nhiều lần nhất.
2. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Chơi chính thức thi đua.
( Chọn nhóm có trình độ tơng đơng
nhau)
- Gv cùng Hs nx khen nhóm thắng
cuộc.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đi thờng một vòng tròn, thả lỏng.
- Gv cùng Hs hệ thống lại bài và nx.
- Vn ôn nội dung nhảy dây.
- ĐH

TH SU NGY 14 THNG 1 NM 2011.
TON.
TIT 105: LUYN TP.
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng MS 2 phân số.
- Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ( trờng hợp đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2 (d,e,g/117)
- Gv thu vở chấm một số bài.
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở kt.
- Gv cùng Hs nx chữa bài. d. 8 8x16 126 11 11x15 165
15 15x16 240 16 16x15 240
B,Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.

Bài 1.
- Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi cách
làm.
- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng chữa câu a, lớp đổi chéo vở
kiểm tra.
a. 1 và 4 quy đồng mẫu số thành:
6 5
1 1x5 5 4 4x6 24
6 6x5 30 5 5x6 30
+5 và 7 quy đồng mẫu số thành:
9 36
5 5x4 20 7
9 9x4 36 ; giữ nguyên 36
( Bài còn lại làm tơng tự)
Bài 2.( Làm tơng tự bài 1)
a. 3 và 2 viết đợc là: 3 và 2
5 5 1
3 và 2 quy đồng mẫu số thành:
2 2x5 10 ;giữ nguyên 3
1 1x5 5 5
b. 5 và 5 đợc viết là 5 và 5 ;
5 và 5 quy đồng mẫu số với MSC là 18
thành:
5 5x18 90 5 5x2 10
1 1x18 18 9 9x2 18
Bài 3. Gv cùng hớng dẫn Hs làm mẫu và
rút ra nhận xét:
Muốn quy đồng MS 3 P/s ta có thể lấy TS và
MS của từng PS lần lợt nhân với tích các MS

của 2 P/s kia.
- Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv chấm một số bài, cùng Hs nx chữa
bài.
a.Ta có:
1 1x20 20 1 1x15 15 4 4x12 48
3 3x20 60 4 4x15 60 5 5x12 60
Vậy quy đồng MS các phân số 1 1 4 đợc
20 15 48 3 4 5
60 60 60
b. (Làm tơng tự).
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. VN làm BT4,5 vào vở. Chuẩn bị tiết sau luyện tập chung.
TP LM VN.
TIT 42: CU TO BI VN MIấU T VT
I.Mc tiờu:
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) một bài văn miêu tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần l-
ợt từng bộ phận của cây, tả lần lợt từng thời kì phát triển của cây).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×