Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 23 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các bạn
đến với tiết học ngày hôm nay.


CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
BÀI 8
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT


BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA
HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Nội lực

Khái
niệm

Nguyên
nhân

II. Tác động
của nội lực
Vận
động
thẳng
đứng

Vận


động
ngang


I. NỘI LỰC
1. Khái niệm

Quan sát nội dung
SGK em hãy cho
biết nội lực là gì?


I. NỘI LỰC
1. Khái niệm

- Là lực phát sinh ở trong lòng trái đất.
2. Nguyên nhân:

- Do các nguồn năng lượng trong lịng trái đất :
+ Sự
phân
Theo
emhủy các chất phóng xạ.
+Sự
dịch chuyển và sắp xếp lại vật chất do trọng
nguyên
lực.
nhân nào
+Các
sinhphản

ra ứng hóa học.
nội lực?


II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC

Vận
động
kiến
tạo

gì?

các
loại
vận
- Là các vận động do nội lực sinh ra, làm
động
kiến
tạo
nào?
cho lớp vỏ trái đất có những biến động
lớn.Gây ra những thay đổi về địa hình như
nếp uốn đứt gãy…
- Có 2 loại:
+ Vận động thẳng đứng
+ Vận động theo phương nằm ngang


II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC

1. Vận động theo phương thẳng đứng.

- Là vận động nâng lên hạ xuống theo phương thẳng
đứng.
- Đó là do sự vận động nâng lên của các vật chất
em xuống của các vật chất nhẹ trong lịng
nhẹ Theo
và chìm
sao lại
Tráitại
Đất.
có hiện
tượng
như vậy?


II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
1. Vận động theo phương thẳng đứng.

Làm cho vỏ trái đất cùng lúc được nâng cao,
mở rộng diện tích lục địa ở khu vực này (biển
Hãy cho biết hậu
thối).
quả của
Thu hẹp diện tích
lục vận
địa ởđộng
khu vực kia - một
theochạp
phương

thẳng
gỉ?
cách chậm
và lâu
dàiđứng
(biểnlàtiến).
Phun trào mắc ma (núi lửa), động đất.
-> Phân bố lại diện tích lục địa, đại dương nên
còn gọi là vận động tạo lục



Biển thoái

núi lửa


Biển tiến


II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
2. Vận động theo phương ngang

- Là những vân động theo
phương ngang làm cho vỏ trái
đất bị nén ép,tách dãn các khu
vực gây ra hiện tượng uốn nếp,
đứt gãy.



II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
2. Vận động theo phương ngang
a. Hiện tượng uốn nếp

- Là những vận động theo phương nằm ngang,
làm biến đổi vị thế nằm ban đầu của các lớp
đá, khiến chúng bị xô ép và bị uốn cong thành
các nếp uốn.


Vận động →( 1 ) nếp uốn
→( 2 ) núi uốn nếp.
(1): Cường độ nén ép còn
yếu.
(2): Cường độ nén ép tăng
mạnh.


II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
2. Vận động theo phương ngang
b .Hiện tượng đứt gãy
- Khi cường độ tách dãn yếu:
tạo nên khe nứt. Đá chỉ nứt nẻ (ở hai bên của
đường đứt gãy, các đá không chuyển dịch)
- Khi cường độ tách dãn mạnh:
Các đá bị đứt gãy, chuyển dịch ngược hướng
nhau theo phương thẳng đứng hay nằm ngang,
tạo nên đoạn tầng hay đứt gãy kiến tạo (hẻm
vực, thung lũng).



II.TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
2. Vận động theo phương ngang
b .Hiện tượng đứt gãy

- Kết quả : sinh ra các địa luỹ, địa hào

Có bộ phận trồi lên : Địa luỹ
Có bộ phận sụt xuống : Địa hào


Hiện tượng đứt gãy




Trắc nghiệm khách quan
+1
điể
m

Câu 1:Vận động kiến tạo là vận động
A.Do nội lực sinh ra
B.Tạo ra những biến động lớn ở vỏ trái đất
C.Tạo ra các nếp uốn đứt gãy
D.Tất cả các ý trên


Trắc nghiệm khách quan
+1

Câu 2. Vận động theo phương thẳn đứng điể
m
khơng phải là ngun nhân tạo ra

A.Lục địa và đại dương
B.Hiên tượng uốn nếp
C.Hiện tượng biển tiến và biển thoái
D.Hiện tượng mắc ma phun trào


Trắc nghiệm khách quan
Câu 3: Nguồn năng lượng trong lòng trái đất là
nguyên nhân sinh ra?
A. Uốn nếp
B. Động đất
C. Đứt gãy
D. Tất cả các đáp án trên

+1
điể
m


THE AND
cảm ơn thầy cô và các em đã
quan tâm theo dõi




×