Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

thöù hai ngaøy 04 thaùng 01 naêm 2010 moân toaùn caùc soá coù boán chöõ soá a muïc tieâu 1 kieán thöùc böôùc ñaàu bieát ñoïcvieát caùc soá coù boán chöõ soá vaø nhaän ra giaù trò cuûa caùc chöõ soá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.21 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010</i>


<b>Mơn : Tốn</b>


<b>CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ .</b>



<b> A . Mục tiêu :</b>


<i>1. Kiến thức: </i> Bước đầu biết đọc,viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo
vị trí của nó ở từng hàng. Nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số ( trường
hợp đơn giản)


<i> 2. Kĩ năng: </i> Rèn nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)


<i><b> 3. Thái độ : </b></i> Cẩn thận và hứng thú khi thực hành tốn .


<b>B . Chuẩn bị :</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng phụ </i>


<i> 2. Học sinh : Vở tốn . Các tấm bìa có 100, 10 và 1ơ vng (xem hình vẽ SGK)</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1’
2’
1’
12’


<i><b>I . Ổn định tổ chức : </b></i>


<b>II . Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra.</b>
<b>III . Bài mới : </b>


<b>1 . Giới thiệu bài : </b> <i>- Số có bốn chữ số .</i>



<i><b> 2 . Giới thiệu số có bốn chữ số.</b></i>


-Lấy ra 1 tấm bìa rồi cho quan sát và nhận xét.
-Mỗi tấm bìa có mấy cột? Mỗi cột có mấy
ô vuông? Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông.


-Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy có bao nhiêu ơ vng ?
-Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa như thế ? Vậy có mấy ơ
vng?


-Nhóm thứ ba và nhóm thứ tư mỗi nhóm có mấy ô vuông ?
-Cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng


chục, hàng trăm, hàng nghìn.


-Coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn vị có bao nhiêu ?
-Ghi 3 ở hàng đơn vị.


-Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có bao nhiêu chục ?
-Ghi 2 ở hàng chục .


-Coi 100 là một trăm thì ở hàng trăm có bao nhiêu trăm?
-Ghi 4 ở hàng trăm .


-Coi 1000 là một nghìn thì ở hàng nghìn có bao nhiêu


nghìn ?


-Ghi 1 ở hàng nghìn .


Hát


Lắng nghe
Lắng nghe


-HS quan sát và nh/xét.


- … có 10 cột , mỗi cột có 10 ô


vuông. Mỗi tấm bìa có 100 ô
vuông.


- Nhóm thứ nhất có 1000 ô
vuông.


-HS trả lời.
-HS trả lời.


-…3 đơn vị .
-…2 chục .
-…4 trăm .


-… 1 nghìn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8’


7’


7’


2’


-Số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2 chục , 3 đơn vị viết là:1423 đọc
là”một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.



-Số 1423 là số có 4 chữ số , kể từ trái sang phải:chữ số1 chỉ
1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm,


chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị
<i><b>3. Thực hành</b><b> </b></i>


<b>Baøi 1 :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu( tương tự như bài học ). Sửa
bài.



-Nhận xét.


<b>Bài 2 :</b>


-GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu : 8563 về cách viết số và
đọc số .


-Sửa bài.
-Nhận xét .


<b>Baøi 3 :</b>



-Mời HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài và sửa.
-Nhận xét.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học.


<b>+Xem trước bài: “Luyện tập“</b>


-HS đọc”một nghìn bốn trăm
hai mươi ba” .



-HS nhắc lại .


-HS làm baøi.


-HS nêu mẫu .
-HS làm bài .
-Sửa bài. Nhận xét.
-HS nêu và làm bài .
-Nhận xét.


<b> Rút kinh nghiệm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010


<b>Môn : Toán</b>
<b> Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


<i> 1. Kiến thức : Củng cố về đọc,viết các số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). Làm quen bước đầu</i>
với các số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000).


<i> 2. Kĩ năng: Rèn nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.</i>
<i><b> 3. Thái độ : Cẩn thận và hứng thú trong khi thực hành toán .</b></i>



<b>B . Chuẩn bị :</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng phụ . </i>
<i> 2. Học sinh : Vở toán . SGK</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’
8’
7’
8’
9’
2’


<i><b>I . Ổn định tổ chức : </b></i>
<b>II . Kiểm tra bài cũ : </b>


GV cho HS đọc số sau : 5497 và 7914



<b>III . Bài mới : </b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài : -……Luyện tập.</b></i>
<i><b>2 . Luyện tập</b></i>


<b>Baøi</b>
<b> 1 :</b>


-Mời 1 HS đọc theo mẫu dòng đầu bài 1a.
-Cho HS làm bài. Sửa bài.


-Nhận xét.



<b>Bài</b>
<b> 2 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu .


-Gv cho HS viết giống mẫu : 1942
-Cho HS laøm baøi.


<b>Baøi 3 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu .


-Cho HS làm bài.
-Sửa bài


-Nhận xét.


<b>Bài 4 :</b>


-Cho HS đọc đề.


-GV hướng dẫn cho HS viết tia số.
-Nhận xét.



<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học


<b>+ Xem trước bài “ Các số có 4 chữ số (tt) “</b>


Haùt


Thực hiện theo yêu cầu củaGV
Lắng nghe


-HS đọc theo mẫu.


-HS làm bài.


-Sửa bài. Nhận xét.
- …Viết số theo mẫu.
- HS làm bài.


- …Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm.


-HS làm bài.
-Sửa và nhận xét.
-HS đọc .



-HS vieát : 0, 1000, 2000, 3000, 4000,
5000, 6000, 7000, 8000, 9000.


-HS làm bài vào vở toán.
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2010


<b>Môn</b> <b>: Toán</b>


<b> Bài : </b>

<b>CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. (TT)</b>



<b>A . Mục tiêu :</b>


<i> 1. Kiến thức : Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục hàng trăm</i>
là 0).


Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ khơng có đơn
vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.


<i> 2. Kĩ năng: Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.</i>
<i> 3. Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận và hứng thú khi thực hành tốn .


<b>B . Chuẩn bò :</b>



<i>1. Giáo viên : </i> Bảng phụ
<i> 2. Học sinh : Vở toán. SGK</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’


12’


7’


6’


<i><b>I . Ổn định tổ chức : </b></i>
<b>II . Kiểm tra bài cũ : </b>


- HS đọc số : 9421 và 8187


- Vieát tieáp vào chỗ chấm : 2130, 2131 …, …,



<b>III . Bài mới:</b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài : Số có bốn chữ số ( tt ).</b></i>
<b>2 .</b>


<i><b> Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có</b></i>


<i><b>chữ số 0 .</b></i>


-GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong
bài học :



-Ở dòng đầu , số này gồm mấy nghìn, mấy trăm ,
mấy chục , mấy đơn vị?


-Cho HS làm bài. Sửa bài.
-Nhận xét.


 Khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải(
từ hàng cao đến hàng thấp hơn)


<i><b>3 . Thực hành </b></i>
<b>Bài 1 :</b>



-Gọi HS đọc số theo mẫu ở dòng đầu của bảng
trong VBTT rồi làm theo mẫu.


-Sửa bài. Nhận xét.


<b>Baøi 2 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bài . Sửa bài.
-Nhận xét.



Haùt


HS thực hiện theo u cầu của GV


Lắng nghe


-HS quan sát và nhận xét.


-…gồm 2 nghìn, 0 trăm , 0 chục , 0 đơn vị.
Viết số 2000 và viết ở cột đọc số:hai
nghìn.



- HS làm bài vào vở BTT.
-Sửa bài và nhận xét.


-HS laøm baøi .


-Sửa bài và nhận xét .


-Viết số liền sau vào ô trống tiếp liền số
đã cho .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8’



2’


<b>Baøi 3 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu .


-Mời nêu đặc điểm từng dãy số ở câu a,b ,c sau đó
cho HS làm bài . Sửa bài.


-Nhận xét.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>



+ Nhận xét tiết học .


<b>+ Xem trước bài: “ Các số có 4 chữ số (tt) “</b>


a. 5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621
b. 8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014
c. 6000, 6001, 6002, 6003, 6004, 6005
- HS nêu yêu cầu .


-HS làm bài .



-Sửa bài và nhận xét.


<b> Rút kinh nghiệm………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2010


<b>Môn : Toán</b>


<b> Bài: </b>

<b>CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. (TT) </b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


<i> 1. Kiến thức :</i> Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. Biết viết số có bốn chữ số


thành tổng của các nghìn , trăm, chục, đơn vị và ngược lại.


<i> 2. Kĩ năng: Rèn HS viết đúng các số có 4 chữ số thành tổng của các hàng và ngược lại.</i>


<b>B . Chuẩn bị :</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng phụ. </i>


<b>C . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1’
4’
1’
15’


17’


<i><b>I . Ổn định tổ chức : </b></i>


<b>II . Kiểm tra bài cũ : GV cho HS viết vào chỗ </b>


trống : 8000, 8001, 8002, …, …, …



<b>III . Bài mới:</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : </b> CaÙc số có bốn chữ số
(TT).


2.


<i><b> Hướng dẫn HS viết </b><b> số có bốn chữ số thành tổng</b></i>


<i><b>của các nghìn, trăm, chục ,đơn vị.</b></i>
-Cho HS viết số 5247. Gọi HS đọc số.



-Số 5247 có mấy nghìn , mấy trăm , mấy chục , mấy
đơn vị?


-Yêu cầu 1 HS viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn ,
2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.


-Cho HS làm tiếp các trường hợp cịn lại.


(Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó
đi).



<i><b>3.Thực hành .</b></i>


<b> Bài 1 :</b>


-Mời HS nêu yêu cầu- Đọc theo mẫu.
-Cho HS làm bài – Sửa bài.


-Nhận xét .


<b> Bài 2 :-Mời HS nêu yêu cầu- Đọc theo mẫu.</b>


-Cho HS làm bài – Sửa bài.


-Nhận xét


<b> Baøi 3 :</b>


-Gọi 1 HS đọc theo mẫu , 1 HS lên bảng viết số đó.
Cho cả lớp làm tiếp bài vào vở BTT. Sửa bài.


-Nhận xét .


<b> Bài 4 :</b>


-Cho HS làm bài



-HS viết và đọc số.


-Số 5247 có 5 nghìn, 2trăm, 4 chục,
7đơn vị.


-HS lên bảng viết.


-HS lần lượt lên bảng làm bài.
-HS nêu yêu cầu và đọc theo mẫu
-HS làm bài.



-HS nêu yêu cầu và đọc theo mẫu
-HS làm bài.


-Sửa và nhận xét.
-HS thực hiện.
-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


2’ -Cho HS làm bài. Sửa bài.-Nhận xét


<b>IV . Củng cố- dặn dò : </b>



+ Nhận xét tiết học .


<b>+ Xem trước bài: “ Số 10.000 - </b>


<b>Luyện tập “</b>


<i>* Rút kinh nghiệm :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010.


<b>Mơn</b> <b>: Tốn</b>



Bài: SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP


<b>A . Mục tiêu </b>


<i> 1. Kiến thức : Giúp HS nhận biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn). Củng cố về các số trịn nghìn,</i>
trịn trăm, trịn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.


<i> 2. Kĩ năng: Rèn đọc , viết các số trong phạm vi 10000.</i>
<i><b> 3. Thái độ : Cẩn thận và hứng thú khi học tốn .</b></i>


<b>B . Chuẩn bị :</b>



<i>1. Giáo viên : Phấn màu . 10 tấm bìa viết số 1000 (như SGK).</i>
<i> 2. Hoïc sinh : VBTT .</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
3’


1’


10’


5’


<i>I . Ổn định tổ chức : </i> Hát


II . Kiểm tra bài cũ : Viết số biết số đó gồm :
Chín nghìn năm trăm năm chục.


Chín nghìn năm trăm.
III . Bài mới:



<b>1 . Giới thiệu bài : … Số 10 000 – Luyện tập .</b>
<i><b>2 . Giới thiệu số 10.000.</b><b> </b></i>


-Yêu cầu HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK
và hỏi: Có mấy tấm bìa ghi 1000 ?


- Như vậy có mấy nghìn ?


-Cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi1000 rồi xếp tiếp
vào nhóm 8 tấm bìa và hỏi:


-Tám nghìn thêm 1 nghìn là bao nhiêu ?


-Tiến hành tương tự và hỏi:


-Chín nghìn thêm 1nghìn là bao nhiêu ?


-Cho HS nhìn vào số 10000 để đọc số: mười nghìn.
 Giới thiệu số 10000 đọc là mười nghìn


hoặc một vạn.


-Số này có mấy chữ số ? Là các chữ số nào?


<i><b>3 . Thực hành</b><b> . </b></i>



<b>Bài 1 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu .
-HS làm bài.


-Sửa bài. Nhận xét.


-Các số trịn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ
số 0 ?


-Số mười nghìn có tận cùng bên phải mấy chữ số 0 ?


-Cho HS làm bài.


Haùt


Thực hiện theo yêu cầu của GV


Lắng nghe


-… có 8 tấm bìa ghi 1000.


- …có 8000 rồi đọc số: tám nghìn.
-… là chín nghìn rồi viết số và đọc


số.


-… là mười nghìn.


-…có 5 chữ số - Gồm chữ số 1 và
bốn chữ số 0.


-HS nêu và làm bài.
-Sửa bài.


-Nhận xét.
-Có 3 chữ số 0 .


-Có 4 chữ số 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4’
5’


5’


5’
1’


<b>Baøi 2 :</b>



-Hướng dẫn HS viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900.
-Cho HS làm bài .


-Sửa bài. Nhận xét .


<b>Baøi 3 :</b>


-Hướng dẫn HS viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
-Cho HS làm bài .


-Sửa bài. Nhận xét .



<b>Baøi 4 :</b>


-Mời HS nêu yêu cầu .
-Cho HS làm bài .
-Sửa bài. Nhận xét.


<b>Baøi 5 :</b>


-Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số : 2665.
-Cho HS làm bài tương tự.


<b>IV . Củng cố - dặn dò: </b>



<b>+ Nhận xét tiết học .</b>
+ Về nhà làm bài tập 6.


<b>+ Xem trước bài : “Điểm ở giữa.Trung điểm của đoạn</b>


<b>thẳng “</b>


-… 9300 ; 9400 … 9900 .
-HS làm bài .


-Sửa bài. Nhận xét .


-… 9940 ; 9950 … 9990 .
-HS làm bài .


-Sửa bài. Nhận xét .
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở .
-Sửa bài. Nhận xét.


-HS laøm : 2664, 2665, 2666
-HS laøm baøi.





<b> Rút kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010<b>. </b>


<b>Mơn : Tốn</b>


<b> Bài : </b>

<b>ĐIỂM Ở GIỮA–TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


1. <i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>



 Hiểu thế nào là điểm ở giữahai điểm cho trước.
 Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.


2. <i>Kỹ năng : </i> Rèn kĩ năng phân biệt điểm ở giữa với trung điểm của 1 đoạn thẳng.
3. <i>Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận, tự tin, có hứng thú trong học tập.


<b>B . Chuẩn bị:</b>


1. <i>Giáo viên : </i> SGK.


2. <i>Học sinh : </i> SGK. VBT Toán.



<b>C . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’
1’
8’


8’


<i><b>I . Ổn định tổ chức : </b></i>



<b>II . Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bài 6/97</b>
<b>III . Bài mới:</b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài: Điểm ở giữa–Trung điểm của</b></i>


<i>đoạn thẳng.</i>


<i><b>2 . Giới thiệu điểm ở giữa.</b></i>


-Yêu cầu HS vẽ 1 đường thẳng. Sau đó, vẽ tiếp 3 điểm
theo thứ tự từ trái sang phải A, O, B.



-GV cũng vẽ 1 đường thẳng lên bảng rồi ghi 3 điểm
theo thứ tự từ trái sang phải A, O, B.


<b> A O B</b>


-Hỏi: 3 diểm A, O, B như thế nào?


-Nhận xét.


-Hỏi: Điểm O ở vị trí nào trên đường thẳng?


 GV nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.Theo


thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ
trái sang phải).


<i><b> O là điểm ở giữa hai điểm A và B.</b></i>
-Gọi HS nhắc lại.


<b> 3 </b><i><b> Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.</b></i>


Haùt


Thực hiện theo yêu cầu của Gv
Lắng nghe



-HS thực hiện vào Nháp.
-HS theo dõi.


-3 điểm A, O, B thẳng hàng.
-Nhận xét.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


-Vài HS nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5’


6’


5’


2’


-u cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng AB dài 6cm.


-Sau đó, lấy 1 điểm M ở trên đoạn thẳng AB sao cho
đoạn thẳng AM = MB.



-GV cũng vẽ 1 đoạn thẳng AB rồi ghi điểm M ở giữa
đoạn thẳng AB sao cho :


AM = MB.


A M B


-Hỏi: Điểm M ở vị trí nào trên đoạn thẳng AB?
Đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng MB?
 M là điểm ở giữa hai điểm A và B. AM = MB.
<i><b>M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.</b></i>


<i><b>4 Luyện tập – Thực hành</b><b> . </b></i>


<b> Baøi 1 :</b>


-Mời HS đọc đề bài.
-Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét và sửa bài.
<b> Bài 2 :</b>


-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS tự làm.



-Nhận xét và sửa bài.


<b> Baøi 3 :</b>


-Gọi HS đọc đề bài.


-Cho HS tự làm. Nhận xét và sửa bài.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Hãy giải thích như thế nào gọi là điểm ở giữa, như
<i>thế nào gọi là trung điểm của đoạn thẳng? </i>



<i><b>+ Nhận xét tiết học. Xem trước bài: “Luyện tập”</b></i>


-HS thực hiện vào nháp.
-HS theo dõi.


- …ở giữa hai điểm A và B.
-AM = MB.


-HS theo doõi.


-HS đọc.



-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBT T.
-Nhận xét .


-HS đọc.


-1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.
-Nhận xét . Sửa bài.
-HS đọc.



-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.
-Nhận xét .Sửa bài.


<b> Ruùt kinh nghieäm</b>

………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010


<b>Môn : Tốn</b>


<b>Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>.</b>



<b>A . Mục tiêu :</b>


4. <i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>


a. Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.


b. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
5. <i>Kỹ năng : Rèn kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng.</i>
6. <i>Thái độ<b> : Cẩn thận,tự tin, có hứng thú trong học tập.</b></i>


<b>B . Chuẩn bị:</b>



3. <i>Giáo viên : </i> Chuẩn bị giấy cho bài 3 VBTT.
4. <i>Học sinh : </i> VBTTT, 1 tờ giấy hình chữ nhật .


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
3’
1’
10’



<b> I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kiểm tra bài cũ : Thế nào là trung điểm ?</b>
<b>III . Bài mới:</b>


<b>1 . Giới thiệu bài: </b> <i>- Luyện tập .</i>
<b> Bài 1a :</b>


-Mời HS đọc nội dung bài.


-GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M của đoạn
thẳng AB:



 Đo độ dài đọan thẳng AB.
 Chia đôi độ dài đọan thẳng AB.
 Đánh dấu điểm M trên AB.


 M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-Cho HS làm các bài còn lại.


-Nhận xét và sửa bài.


-Gọi HS nhắc lại cách xác định trung điểm của 1 đoạn
thẳng.



Hát
HS nêu
Lắng nghe
-HS đọc.
-HS theo dõi.


-1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.


-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa
bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12’


10’


2’


<b> Baøi 1b :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm.



-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Baøi 2 :</b>


-Yêu cầu HS thực hành gấp giấy để xác định trung điểm
.


-Cho HS nhận xét.
-GV nhận xét.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>



+ Hãy nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
<i> + Nhận xét tiết học. </i>


<b> + Xem trước bài: “ So sánh các số trong phạm vi</b>


<b>10.000”</b>


-HS neâu.


-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.



-HS lần lượt nêu cách xác định
trung điểm.


-Nhận xét và sửa bài.


-HS thực hành gấp giấy và đánh
dấu trung điểm.


-Nhận xét .


<b> Rút kinh nghieäm</b>

………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010


<b>Mơn : Tốn</b>


<b>Bài</b> <b>: </b>

<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000</b>



<b>A . Mục tiêu :</b>


7. <i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>


 Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.



 Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị
đo đại lượng cùng loại.


8. <i>Kỹ năng : </i> Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000.
9. <i>Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận và hứng thú trong học tập.


<b>B . Chuẩn bị:</b>


5. <i>Giáo viên :</i> Bảng phụ, phấn màu.
6. <i>Học sinh : </i> VBTT, nhaùp.



<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’
14’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>



<b>II . Kieåm tra bài cũ : Hãy xác định trung điểm của </b>


đoạn thẳng AB :


A B


<b>III . Bài mới:</b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài: - So sánh các số trong phạm vi</b></i>


<i>10.000 </i>
2 .



<i><b> Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 </b></i>


<i><b>số trong phạm vi 10000.</b></i>


 So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.


-Ghi lên bảng: 999…1000 và phát lệnh cho HS điền dấu
Hát


Thực hiện theo u cầu của GV



Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5’


7’


6’


thích hợp (>,<,=) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn
dấu đó.


-Cho HS chọn trong các dấu hiệu nêu trên, dấu hiệu nào


dễ nhận biết nhất và hướng dẫn để HS biết dấu hiệu cuối
cùng dễ nhận biết, nhất là chỉ cần đếm số chữ số của mỗi
số rồi so sánh các số chữ số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có
4 chữ số, mà 3 chữ số ít hơn 4 chữ số. Vì vậy 999 <
1000.


-Hướng dẫn HS so sánh 9999 và 10 000 tương tự .
<i><b>-Dẫn dắt để HS nhận xét: Trong 2 số có số chữ số khác </b></i>
<i><b>nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có </b></i>
<i><b>nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.</b></i>


 So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau.



-Hướng dẫn để HS nêu được cách so sánh 2 số đều có 4
chữ số.


Ví dụ 1: HS tự nêu cách so sánh 9000 với 8999.


+Vì 9 > 8 nên 9000 > 8999 (dựa vào so sánh số có 3
chữ số ở Lớp 2)


Ví dụ 2: So sánh số 6579 với số 6580.


<i> Đối với 2 số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ</i>


<i>cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở</i>
<i>đây chúng đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo (ở</i>
<i>đây chúng đều là 5). Vì vậy, so sánh tiếp cặp chữ số hàng</i>
<i>chục, do 7 < 8 nên 6579 < 6580.</i>


<i><b> Nếu 2 số có cùng chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở</b></i>
<i><b>cùng 1 hàng, kể từ trái sang phải.</b></i>


Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng
1 hàng đều giống nhau thì 2 số đó bằng nhau.


<i><b> 3 . Thực hành.</b></i>



<b> Baøi 1 :</b>


-Cho HS xác định yêu cầu.
-Cho HS tự làm.


-Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Baøi 2 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu.


-Cho HS tự làm.


 Cần lưu ý tên đơn vị của các số.
-Gọi HS nêu cách so sánh.


-Nhận xét và sửa bài.
<b> Bài 3 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm.


-Yêu cầu HS giải thích vì sao chọn ?



thích.
-HS chọn .


-HS nhận xét.


-HS nêu.
-Nhận xét.


-Vài HS nêu nhận xét.


-HS xác định y/c .


-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.
-HS nêu .


-Nhận xét và sửa bài.
-HS nêu.


-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.
-HS nêu .


-Nhận xét và sửa bài.


-HS nêu.


-Cả lớp khoanh vào VBTT và giải
thích vì sao chọn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2’ -Nhận xét và sửa bài.


<b>IV .Củng cố - dặn dò: </b>


Trị chơi thi đua: Chia lớp thành 2 đội lên xếp 2 dãy
số theo thứ tự từ bé đến lớn.



<i> Tuyên dương đội xếp nhanh và đúng . </i>
<i><b>+ Xem trước bài: “Luyện tập”</b></i>




<b> Rút kinh nghiệm</b>

………..………


……..


………..


...




Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010<b>.</b>


<b>Môn : Toán</b>
<b> Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


10.<i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>


 Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.



 Củng cố về thứ tự các số trịn trăm, trịn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng.


11.<i>Kỹ năng : Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000 và xác định trung điểm của 1 đoạn</i>
thẳng.


12.<i>Thái độ<b> : Cẩn thận và hứng thú trong học tập.</b></i>


<b>B . Chuẩn bị:</b>


7. <i>Giáo viên : Bảng.</i>



8. <i>Học sinh : </i> VBTToán và vở BLLớp


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’


4’ <b>I . Ổn định tổ chức : II . Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bài 1,2.</b>
<b>III . Bài mới:</b>


Haùt



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1’
9’


7’


8’


8’


2’



<b>1 . Giới thiệu bài: </b> <i>- Luyện tập.</i>
<i><b>2 . Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<b> Baøi 1.</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
<b>-Nhận xét và sửa bài. </b>


<b> Baøi 2 :</b>


-Cho HS nêu yêu cầu.


-Cho HS làm miệng.


-u cầu HS giải thích cách làm.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Baøi 3 :</b>


-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Sửa bài miệng .
-Nhận xét và sửa bài.
<b> Bài 4 :</b>



-Gọi HS nêu yêu cầu.


-Hướng dẫn HS cách làm: Đầu tiên, ta cần xác định
trung điểm rồi mới nối vào số thích hợp.


-Cho HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét và sửa bài.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


<i>+ Nhận xét tiết học. </i>



<b>+ Xem trước bài: “Phép cộng các số trong phạm vi</b>


<b>10.000”</b>


-HS neâu.


-2 HS lên bảng làm.


-Cả lớp làm vào vở Bài làm lớp.
-Nhận xét và sửa bài.



-HS neâu.


- HS làm miệng.
-HS giải thích .
-Nhận xét và sửa bài.
-HS nêu.


-Cả lớp làm vào VBTT.


-HS lần lượt nêu kết quả của mình.
-Nhận xét và sửa bài.



-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Ruùt kinh nghieäm</b>

………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010.


<b>Mơn : Tốn</b>



<b> Bài : </b>

<b>PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 </b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


13.<i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>


 Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng)
 Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài tốn có lời văn bằng phép cộng.


14.<i>Kỹ năng : </i> Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn.
15.<i>Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận và hứng thú trong học tập.


<b>B . Chuẩn bị:</b>



9. <i>Giáo viên :</i> Bảng phụ.
10.<i>Học sinh : </i> Nhaùp. VBTT.


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4’
1’
10’
5’


5’
6’
6’


<b>II . Kieåm tra bài cũ : So sánh các số sau : </b>


7760 và 7766
1kg vaø 850g


<b>III . Bài mới:</b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài: - Phép cộng các số trong phạm vi</b></i>



<i>10.000</i>


<i><b>2 . Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2759.</b></i>


-Ghi lên bảng phép cộng 3526 + 2759=?
-Yêu cầu HS tự đặt tính .


-GV cho HS nhận xét cách đặt tính rồi y/c HS tính.
-Cho HS thực hiện tính và nêu cách tính.


-Nhận xét.



-Gọi vài em nêu lại cách cộng các số có đến 4 chữ số


<i><b>3. Thực hành.</b></i>


<b> Baøi 1 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS tự làm.


-Gọi HS nêu cách tính.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Bài 2 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS tự làm.


-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Baøi 3 :</b>


-Gọi HS đọc đề bài.
* Bài tốn cho biết gì?


* Bài tốn hỏi gì?


-Mời HS tóm tắt bài toán.
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Nhận xét và sửa bài.
<i> Bài giải</i>


Cả hai đội trồng được :
3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây.
<b> Bài 4 : </b>



-Cho HS xaùc định trung điểm của các cạnh.


Thực hiện theo u cầu của GV


Lắng nghe
-HS theo dõi.


-HS đặt tính vào nháp.
-Nhận xét cách đặt tính.


-HS thực hiện tính vào nháp và
nêu cách tính.



-Nhận xét .


-Vài em nêu lại cách tính.
-1 HS đọc .


-4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.


-1 trong 4 em vừa lên bảng nêu
cách tính.



-Nhận xét và sửa bài.
-1 HS đọc.


-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm
vào VBTT.(không làm cột phần a)
-HS nêu .


-Nhận xét và sửa bài.
-HS đọc.


-Đội 1 trồng được 3680 cây, đội 2
trồng 4220 cây.



-Cả hai đội có tất cả bao nhiêu
cây?


-HS tóm tắt.


-1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào VBTT.
-Nhận xét và sửa bài.


-HS laøm baøi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2’ <b>IV . Củng cố - dặn dò: </b>


<i>+ Nhận xét tiết học. </i>


+ Về nhà tự tập làm tính nhiều cho quen.
<b>+ Xem trước bài : “Luyện tập”</b>


<b> Rút kinh nghiệm</b>

………..


………



Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> A . Mục tiêu :</b>


<i> 1. Kiến thức : </i> Biết cộng nhẩm các số trịn nghìn,trịn trăm có đến 4 chữ số.


<i> 2. Kĩ năng: </i> Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến 4 chữ số và giải bài tốn bằng 2
phép tính .


<i> 3. Thái độ<b> : Tự tin và hứng thú khi học tốn .</b></i>



<b>B . Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng lớp, phấn màu </i>
<i> 2. Học sinh : Bảng con, VBTT .</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’
7’
8’
7’
7’
2’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kieåm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính</b>


2634 + 2828 = 606 + 5857 =



<b>III . Bài mới:</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : </b> <i>- Luyện tập .</i>
2


<i><b> Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


-GV viết phép cộng 3000 +5000 và y/c HS tính nhẩm.
-Giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK.



(4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
Vậy : 4000 +3000 = 7000 ) .
-HS nêu cách cộng nhẩm.
-Nhận xét , chữa bài .


<b>Bài 2 :</b>


-Yêu cầu HS tính nhẩm theo mẫu :
6000 + 500 = 6500


<b>Bài 3 :</b>



-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-01 HS nêu cách tính


<b>Bài 4 :</b>


-Bài tốn cho gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-u cầu HS tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
rồi làm bài.


-Nhận xét và chữa bài .



<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học.


<b>+ Xem trước bài “Phép trừ các số trong phạm vi</b>
Hát


Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lắng nghe


-HS tự nêu cách cộng nhẫm.


-HS theo dõi


-HS nêu lại cách cộng nhẩm.
-HS làm bài cá nhân.


-HS làm và chữa bài .
-HS làm bài cá nhân.
-HS nêu cách tính.
-HS nêu .


-HS trả lời .



-HS laøm vaøo VBLL .
<i> Bài giải</i>


Số lít dầu cửa hàng bán được trong
buổi chiều là :


432 x 2 = 864 (l)


Số lít dầu cửa hàng bán cả 2 buổi
được là :


432 + 864 =1296 (l)



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>10.000“</b>


<b> Rút kinh nghiệm</b>

………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 </b></i>


<b>Mơn : Tốn</b>


<b> Bài: </b>

<b>PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>



<i> 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10.000(bao gồm đặt tính rồi tính đúng).</i>
<i>2. Kĩ năng: Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài tốn có lời văn bằng phép trừ </i>


<i><b> 3. Thái độ : Tự tin và hứng thú khi thực hành tốn .</b></i>


<b>B . Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK </i>
<i> 2. Hoïc sinh : VBTT .</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học: </b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’
1’
12’
7’
6’
8’


<b> I . Ổn định tổ chức : </b>



<b>II . Kiểm tra bài cũ : Cho HS laøm baøi 3 vaø 4/103 </b>


SGK


<b>III . Bài mới:</b>


<i><b>1 Giới thiệu bài : - Phép trừ các số trong phạm vi</b></i>


<i>10.000 </i>


<b>2 .</b>



<i><b> Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ :</b></i>


<i><b>8652 – 3917.</b></i>
-Nêu phép trừ : 8652 -3917 = ?


-Gọi HS nêu cách thực hiện phép trừ .


-Yêu cầu vài HS nhắc lại cách tính (như SGK)


-GV gợi ý để HS nhận xét và nêu được quy tắc trừ các
số có 4 chữ số .



-Hỏi:”Muốn trừ số có 4 chữ số cho số có đến 4 chữ số
ta làm như thế nào ?”


-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc : Muốn trừ số có bốn chữ
số cho số có 4 chữ số, ta viết số bị trừ rồi viết số trừ
sao cho các chữ số


ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu trừ,
kẻ vạch ngang và trừ từ phải qua trái.


<b>3 . </b>



<i><b> Thực hành </b></i>
<b>Bài 1 : </b>


-Yêu cầu HS làm bài .


-Cho HS nêu cách tính (như bài học ).


<b>Bài 2 :</b>


-Cho HS làm tính .
-Nhận xét , chữa bài .



<b>Bài 3 :</b>


-Gọi HS đọc đề tốn. Phân tích đề.
-Cho HS tự nêu tóm tắt bài tốn .
-u cầu HS giải tốn và chữa bài .


Haùt


Thực hiện theo yêu cầu của GV
… lắng nghe


-HS nêu . Nhận xét .



- HS nhắc lại cách tính (như SGK)
- HS nhận xét và nêu được quy tắc trừ
các số có 4 chữ số .


-HS trả lời .


- HS nêu lại quy tắc


-HS làm vào VBTT .


-HS nêu cách đặt tính hoặc cách tính.


-HS đặt tính rồi làm tính.


-Sửa bài. Nhận xét.
-HS đọc đề. Phân tích đề.
-HS nêu tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2’ + Gọi HS nêu lại quy tắc thực hiện phép trừ .<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>
+ Nhận xét tiết học.


<b> + Xem trước bài : “Luyện tập“</b>


Cửa hàng còn lại số mét vải là


4283 – 1635 = 2648 (m)


Đáp số : 2648 m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010


<b>Mơn : Tốn</b>
<b> Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


1. <i>Kiến thức : </i>



 Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn , trìn trăm có đến 4 chữ số .


 Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài tốn bằng 2 phép
tính.


<i> 2. Kĩ năng: Rèn làm tính trừ đúng ,nhanh và giải được các bài tốn bằng hai phép tính</i>
<i> 3. Thái đo<b> ä : Tự tin và hứng thú khi học tốn .</b></i>


<b>B . Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu </i>
<i> 2. Hoïc sinh : VBTT .</i>



<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’
7’


6’



5’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>
<b>II . Kiểm tra bài cũ : </b>


- Cho 2 HS làm 2 phép tính trừ 9437- 3618 ;
4383-3854 và nêu cách trừ.


- Cả lớp nhận xét.


<b>III . Bài mới : </b>



<b>1 Giới thiệu bài : </b> <i>- Luyện tập </i>
2.


<i><b> Hướng dẫn cách thực hiện trừ nhẩm các số trịn</b></i>


<i><b>nghìn, tròn trăm.</b></i>


- Ghi bảng phép trừ 8000 - 5000 yêu cầu HS tính
nhẩm.


- Mời HS nêu cách trừ nhẩm , sau đó GV giới thiệu cách


trừ nhẩm như SGK.


Nhẩm : 8 nghìn - 5nghìn = 3 nghìn .
Vậy: 8000 - 5000= 3000.


<i><b>3. Thực hành </b></i>


<b>Baøi 1 :</b>


- Yêu cầu HS nêu lại cách trừ nhẩm (như trên)
- Cho HS tự làm bài tiếp vào VBTT.



- Nhận xét , chữa bài.


<b>Baøi 2 :</b>


- Viết phép trừ : 5700 - 200 .


Hướng dẫn : 57 trăm - 2 trăm = 55 trăm.
Vậy 5700 - 200 = 5500.


Haùt


Thực hiện theo yêu cầu của GV



Lắng nghe
- HS tính nhẩm.
- Nêu cách trừ nhẩm.


-HS nêu lại cách trừ nhẩm
-HS làm bài vào vở.
-HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

7’


7’



1’


- Yêu cầu HS làm bài tiếp.
- Chữa bài.


<b>Bài 3 :</b>


- Cho HS tự đặt tính rồi tính .


- Cho HS nhận xét về cách đặt tính của bạn .
- Cho vài HS nêu cách tính một số phép trừ.



<b>Baøi 4 :</b>


- Cho HS đọc đề tốn . u cầu phân tích.


- Gọi 1HS lên bảng tóm tắt đề tốn , cả lớp tóm tắt vào
vở nháp.


<i>Tóm tắt :</i>
Có : 4720 kg
Chuyển lần 1 : 2000 kg
Chuyển lần 2 : 1700 kg


Còn : …… kg ?
- Yêu cầu HS giải theo 2 cách.
- Chữa bài – Nhận xét.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học.


<b>+ Xem trước bài: “Luyện tập chung“</b>


-Chữa bài. Nhận xét.
- HS tự đặt tính rồi tính .



- HS nhận xét về cách đặt tính của
bạn .


- HS nêu


- Đọc đề bài. Phân tích đề.
- HS tóm tắt .


- HS làm bài vào vở BLL.
- Chữa bài. Nhận xét.



<b> Rút kinh nghiệm</b>

………


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010


<b>Môn : Toán</b>


<b> Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b> A . Mục tiêu :</b>


<i> 1. Kiến thức : </i>


 Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000.



 Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ .
<i> 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tốn nhanh, đúng phép tính cộng , trừ phạm vi 10.00 và giải đúng bài</i>


tốn bằng 2 phép tính , tìm x.
<i> 3. Thái độ<b> : Tự tin và hứng thú khi học tốn .</b></i>


<b>B . Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên : Bảng, phấn màu </i>
<i> 2. Học sinh : VBTT .</i>



<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’
1’
7’


9’


8’



<b> I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kieåm tra bài cũ : </b>


Cho HS làm baøi 3/100 SGK


<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài : -… Luyện tập chung .</b></i>
<b>2 </b>



. Hướng dẫn luyện tập<b> </b>


<b>Baøi 1 :</b>


-Yêu cầu HS tính và nêu kết quả tính nhẩm.
-Mời HS nêu cách tính nhẩm .


-Nhận xét ,chữa bài .


<b>Bài 2 :</b>


-Chia nhóm: Mỗi nhóm làm 2 phép tính cộng , trừ )


-Cho HS đặt tính rồi tính.


-Yêu cầu HS nêu cách tính.
-Nhận xét ,chữa bài .


<b>Bài 3 :</b>


Hát


Thực hiện theo u cầu của GV


-HS nêu kết quả tính nhẩm .


-HS nêu cách tính nhẩm .
-Nhận xeùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

8’
2’


- Gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài tốn
- Sửa bài . Nhận xét.


<b> Bài 4 :</b>



- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Sửa bài. Nhận xét.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học.


<b>+ Xem trước bài: “Tháng - Năm” </b>


-HS tóm tắt.



-HS làm bài vào vở BLL.
-Sửa bài . Nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS sửa bài. Nhận xét.


<b> Rút kinh nghiệm</b>

………


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010.</i>


<b>Môn : Toán</b>


<b> Bài</b> <b>: </b>

<b>THÁNG – NĂM</b>



<b>A . Mục tiêu :</b>


<i> 1. Kiến thức : </i>


 Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.


 Biết được 1 năm có 12 tháng . Biết tên gọi các tháng trong 1 năm.
 Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ lịch tháng ,năm…)
<i> 2. Kĩ năng: </i> Rèn HS nhớ số ngày trong mỗi tháng, cách xem lịch tháng .
<i> 3. Thái độ<b> : </b></i> Tự tin và hứng thú khi học tốn .


<b>B . Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên : Tờ lịch . Phấn màu . </i>
<i> 2. Học sinh : VBTT .</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học :</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’
1’
16’



<b>I . Ổn định tổ chức : </b>
<b>II . Kiểm tra bài cũ : </b>


Cho HS laøm baøi 4 & 5/106 SGK


<b>III . Bài mới:</b>


<b>1 Giới thiệu bài : </b> <i>- Tháng – năm</i>


<i><b>2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng</b></i>
<i><b>tháng.</b></i>



a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm
- GV treo tờ lịch lên bảng và giới thiệu :


Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

8’


8’


2’



- Đây là tờ lịch năm 2005. Lịch ghi các tháng trong năm
2005 và ghi các ngày trong từng tháng.


- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và hỏi:
- 1 năm có bao nhiêu tháng ?


 Ghi tên các tháng lên bảng:”1 năm có 12 tháng là:
tháng Một , tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm,
tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng
Mười, tháng Mười một, tháng Mười hai.”


- Cho vài HS nhắc lại .



b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng


- Hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch
năm 2005 rồi hỏi:


- Thaùng 1 có bao nhiêu ngày ?


(Tương tự như vậy để HS tự nêu được số ngày trong từng
tháng )


- GV nêu thêm ở tháng 2 có 28 ngày, ở năm nhuận tháng


2 có 29 ngày.


- Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.


 Hướng dẫn tính ngày trên nắm tay: Cho HS nắm bàn
tay trái thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái qua
phải: chỗ lồi của đốt xương ngón tay chỉ tháng có 31
ngày, chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 hoặc 29
ngày (tháng 2), hoặc 30 ngày (tháng 4,6,9,11)


<b>3 .</b>



<i><b> Thực hành.</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


- Cho HS tự làm bài rồi cả lớp nhận xét .
- Chữa bài


- GV hỏi thêm HS: Tháng 2, 8 , 9 năm nay có bao nhiêu
ngày?


<b>Bài 2 :</b>


- Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005



- Hướng dẫn chung 1 trường hợp: Ngày 19 tháng 8 là thứ
mấy ?


- HS tự nêu các trường hợp cịn lại.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nhận xét tiết học.


<b>+ Xem trước bài: “Luyện tập“</b>



Theo dõi
- 12 tháng.


- HS nhắc lại .


-Tháng 1 có 31 ngày.
- HS dựa vào lịch để nêu.


- Nêu số ngày trong từng tháng.
- HS thực hành.


- HS làm bài .


- Chữa bài.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.


<b> Rút kinh nghiệm………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Thứ hai ngày 9 tháng 02 năm 2009


<b>Mơn : Tốn Tiết</b> <b>: 106</b>


<b> Bài</b> <b>: </b>

<b>THÁNG – NĂM (TT) </b>



<b>A . Mục tiêu :</b>


16.<i>Kiến thức:  Giúp HS : </i>


- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
17.<i>Kỹ năng : </i> Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm…)


18.<i>Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập.


<b>B . Chuẩn bị:</b>


11.<i>Giáo viên :</i> Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004.


<i> Tờ lịch năm như ở tiết 105.</i>


12.<i>Học sinh : SGK.VBTToán.</i>


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’
4’
1’
8’
7’


8’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kiểm tra bài cũ :GV cho HS làm bài 2,3 SGK.</b>
<b>III .Bài mới:</b>


<b>1 . Giới thiệu bài: </b> <i><b>- Tháng – năm (tt) .</b></i>
2 . Hướng dẫn luyện tập<b> . </b>


<b>Baøi 1 :</b>



-Phần a) : GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Hướng dẫn : “Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?”


-Trước tiên phải xác định phần lịch tháng 2 trong tờ
lịch trên. Sau đó, xem lịch tháng 2, ta xác định được
ngày 3 tháng 2 là thứ ba ( vì ngày 3 ở trong hàng “thứ
ba”).


-GV cho HS làm tiếp phần còn lại theo nhóm đôi và
trình bày.


-Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy?



-Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy? (HS cần phải
biết ngày đầu tiên của tháng 3 là ngày 1 tháng 3, rồi
xem lịch).


-Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
-Phần b): GV cho HS đọc nội dung.
-GV hỏi:


-Muốn xác định được ngày trong tháng theo y/c ta phải
làm sao?



-Để tìm Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào, ta
nhìn vào hàng” thứ hai” ở lịch tháng 1 và xác định đó
là ngày 5. Vì vậy, ta nêu được : “Thứ hai đầu tiên của
tháng 1 là ngày 5 tháng 1”


-Cho các nhóm HS làm tiếp phần cịn lại rồi trình bày.
-Nhận xét và sửa bài.


-Phần c): GV cho HS đọc nội dung.


-GV y/c HS quan sát lịch tháng 2 để trả lời.
-Nhận xét.



 Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày.


<b>Bài 2 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét.


<b>Baøi 3 :</b>



-Cho HS xác định u cầu.
-Cho HS tự làm bài.


-GV cho HS nêu .


Hát


Thực hiện theo yêu cầu cxủa GV
… Lắng gnhe


-HS đọc.



- Các nhóm thảo luận rồi đại diện
nhóm lần lượt trả lời.


-…là Thứ hai.
-…là Thứ hai.
-…là Thứ bảy.
-HS đọc.
-HS trả lời.


-HS theo dõi GV hướng dẫn.


-Các nhóm thảo luận rồi đại diện


các nhóm lên trình bày kết quả 2
câu cịn lại.


-Nhận xét và sửa bài.
-HS đọc.


-…Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày.
-Nhận xét.


-HS đọc.


-HS làm vào VBT T.



-HS lên bảng chỉ vào lịch và nêu.
-Nhận xét và sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

9’


2’


-Nhận xét.


<b>Bài 4 :</b>



-Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài.
-Cho HS suy nghĩ và làm.


-Sửa bài. Nhận xét .


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


<i>+Nhận xét tiết học. Tập xem lịch nhiều cho quen.</i>
<b>+ Xem trước bài “ Hình trịn,Tâm, Đường kính,</b>


<b>Bán kính”.</b>



-Nhận xét.
-HS đọc.


-HS làm vào VBTT.
-Nhận xét và sửa bài.


<b> Ruùt kinh nghieäm</b>

………


………


Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010



<b>Mơn : Tốn</b>


<b> Bài : </b>

<b>HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


19.<i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>
 Có biểu tượng về hình trịn.


 Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình trịn.


 Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình trịn có tâm và bán kính cho trước.
20.<i>Kỹ năng : </i> Rèn kĩ năng nhận biết hình trịn, tâm, đường kính, bán kính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>B . Chuẩn bị:</b>


13.<i>Giáo viên : 1 số mơ hình hình trịn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình,…Compa.</i>
14.<i>Học sinh : </i> Compa. VBTT


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


1’
4’


1’
10’
5’
7’
5’
6’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kiểm tra bài cũ : Làm bài 01/109 SGK</b>
<b>III . Bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài: - Hình trịn, tâm, đường kính, </b></i>


<i>bán kính</i>


<b>2 . </b>


<i><b> Giới thiệu hình trịn.</b></i>


-GV đưa ra 1 số vật thật có dạng hình trịn ( mặt đồng
hồ,…) và hỏi:”Mặt đồng hồ, tấm bìa có dạng hình
gì?”…



-GV giới thiệu 1 hình trịn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu
tâm O, bán kính OM, đường kính AB.


-Giáo viên nêu: Đây là hình trịn tâm O, bán kính
OM, đường kính AB.


-Cho HS nhắc lại.


<b>3 . </b>


<i><b> Giới thiệu compa và cách vẽ hình trịn.</b></i>



-Giới thiệu cấu tạo của compa. Compa dùng để vẽ
hình trịn.


-GV giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm O, bán kính
2cm:


+Xác định khẩu độ compa bằng 2cm trên thước.
+Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có
bút chì được quay một vịng vẽ thành hình trịn.


-Cho HS nhắc lại cách vẽ hình trịn.
<i><b>4 . Thực hành.</b></i>



<b>Baøi 1 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm.


-Cho HS neâu.


-Lớp nhận xét và sửa bài.
-Nhận xét.


<b>Baøi 2 :</b>



-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS vẽ.


-GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu.


-Gọi HS nêu lại cách vẽ hình trịn với bán kính cho
sẵn.


<b>Bài 3 :</b>


Hát



Thực hiện theo u cầu của GV
.. LaÉng nghe


-HS quan sát và trả lời: “…hình trịn”
-HS quan sát.


-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.


-HS quan sát cấu tạo của compa.
-HS theo dõi .



-HS nhắc lại.
-HS đọc.


-Cả lớp làm vào VBTT.
-HS nêu kết quả.


aBaùn kính: OM,ON,OP,
OQ b)OA, OB


Đường kính: a)MN.PQ
b)AB



-Nhận xét và sửa bài.
-HS đọc.


-HS vẽ vào VBT.


-Nêu lại cách vẽ hình trịn với bán kính
cho sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2’


-Phần a/: Gọi HS đọc đề.


-Yêu cầu HS vẽ.


-GV theo dõi, giúp các em kém.
-Phần b/: Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS suy nghĩ và làm.
-Gọi HS nêu. Nhận xét


-GV nhận xét và cho HS nhắc lại:”Độ dài đường kính
gấp 2 lần độ dài bán kính.”


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>



<i>+ Nhận xét tiết học. </i>


+ Xem trước bài “ Nhân số có 4 chữ số với số có 1
chữ số ”.


-Cả lớp vẽ đường kính trong hình trịn
vào VBTT. 1 HS lên bảng vẽ.


-HS đọc.


-HS suy nghó và làm bài.



-HS nêu kết quả: Lớp nhận xét.


<b> Rút kinh nghiệm</b>

………


………


Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010


<b>Mơn : Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> A . Mục tiêu :</b>



22.<i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>


Dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình trịn (đơn giản). Qua đó, các em thấy cái đẹp
qua những hình trang trí đó.


23.<i>Kỹ năng :</i> Rèn kó năng vẽ hình tròn.


24.<i>Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận, tự tin, có hứng thú trong học tập.


<b>B . Chuẩn bị:</b>


15.<i>Giáo viên :</i> Compa.



16.<i>Học sinh : </i> Compa. VBTTốn. Bút chì màu.


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
2’
1’
24’



10’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng HS.</b>
<b>III . Bài mới:</b>


<i><b>1 . Giới thiệu bài: - Vẽ trang trí hình trịn.</b></i>
<b>2 .</b>


<i><b> Thực hành vẽ theo mẫu.</b></i>
<b>Bài 1 :</b>



-GV cho HS đọc y/c.


o Bước 1:GV hướng dẫn để HS tự vẽ được
hình trịn tâm O, bán kính bằng “2 cạnh ô vuông”.
Rồi ghi các chữ A, B, C, D ( như hình vẽ trang 112
SGK ).


-Cho HS thực hành vẽ .


-Cho HS đổi chéo vở sửa và nhận xét .



o Bước 2: Dựa vào hình mẫu, GV hướng dẫn HS vẽ
phần hình trịn tâm A, bán kính AC và phần hình trịn
tâm B, bán kính BC (như hình vẽ trong VBTT/24).


-Yêu cầu HS thực hành vẽ.
-GV giúp các em yếu thực hiện.
-Cho HS đổi chéo vở sửa và nhận xét.


o Bước 3: Dựa trên hình mẫu, GV hướng dẫn HS vẽ
tiếp phần hình trịn tâm C, bán kính CA và phần hình
trịn tâm D, bán kính DA (như hình vẽ trong VBT
T/24).



-Cho HS thực hành vẽ.


-GV giúp các em yếu thực hiện.


-Cho HS thảo luận nhóm nêu nhận xét và chọn bài vẽ
đúng và đẹp .


-Cho HS xem 1 số bài vẽ đúng và đẹp.


<b>Baøi 2 :</b>



-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thực hiện.


-Yêu cầu HS chọn bài vẽ đúng và tô màu đẹp.
-Nhận xét và cho HS xem 1 số bài vẽ tô màu đẹp


<b>3. </b>


<i><b> Thi đua vẽ trang trí hình tròn.</b></i>


Hát



Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lắng nghe


-HS đọc.
-HS theo dõi.


-HS vẽ vào VBTT. 1HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét .


-HS theo dõi.


-HS vẽ vào VBTT. 1 HS lên bảng


vẽ.


-Nhận xét
-HS theo dõi.


-HS vẽ vào VBTT. 1 HS lên bảng
vẽ.


-Nhận xét .


-HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2’


-Giới thiệu cho HS 1 số hình trịn có trang trí.


-u cầu HS chọn và vẽ trang trí hình trịn mà em
thích trong 10’. Nhóm nào có nhiều sản phẩm hồn
thành nhanh và đẹp sẽ chiến thắng.


-Cho các nhóm vẽ vào giấy rời.


-Cho các nhóm trình bày bài vẽ trên bảng.
-Nhận xét -Tuyên dương.



<b>IV. Củng cố - dặn dò:</b>


<i>+ Nhận xét tiết học. Tập vẽ và trang trí các hình tròn </i>
mà em thích.


<b>+ Xem trước bài: “Nhân số có 4 chữ số với số có 1</b>


<b>chữ số”</b>


-HS lắng nghe.



-Các nhóm thực hiện .


-Em nào vẽ xong lên trình bày vào
phần bảng của nhóm mình.


-Nhận xét .


<b> Rút kinh nghiệm</b>

………


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010


<b>Mơn : Tốn</b>



<b> Bài: </b>

<b>NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ.</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


25.<i>Kiến thức: </i> <sub> Giúp HS :</sub>


 Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
 Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.


26.<i>Kỹ năng : </i> Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn.


27.<i>Thái độ<b> : </b></i> Cẩn thận, tự tin, có hứng thú trong học tập.



<b>B . Chuẩn bị:</b>


17.<i>Giáo viên : Bảng lớp.</i>


18.<i>Học sinh : </i> Vở Nháp. VBTToán.


<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’


4’
1’
7’


4’


6’


<b>I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kiểm tra bài cũ : Cho HS lên bảng vẽ hình tròn</b>
<b>III .Bài mới: </b>



<i><b>1 . Giới thiệu bài: Nhân số có 4 chữ số với số có 1</b></i>
<i>chữ số .</i>


<b>2.</b>


<i><b> Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân không nhớ.</b></i><b> </b>


-Giới thiệu phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ
số và viết lên bảng: 1034 x 2 = ?


-Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và nhân vào nháp.


-Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân.Nhận xét
-Gọi vài HS nhắc lại cách tính.


1034 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x 2 2 nhân 3 bằng 6, vieát 6.
2068 2 nhân 0 bằng 0, viết 0.
2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
1034 x 2 = 2068.


<i><b> * Hướng dẫn học sinh nhân có nhớ 1 lần.</b></i>


-Cách tiến hành tương tự như phần trên.


-Đặt tính và nêu:


2125 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
x 3 3 nhân 2 bằng 6,thêm1 bằng 7,viết7
6375 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.


3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
2125 x 3 = 6375.


<i><b>3 . Thực hành.</b></i>
<b>Bài 1 :</b>



Haùt


Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lắng gnhe


-HS theo doõi.


-HS thực hiện nhân vào nháp.1 HS lên
bảng làm.


-HS nêu . Nhận xét.
-HS nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

5’


6’


5’


2’


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài.



-Yêu cầu HS nêu cách tính (khơng nhớ)
-Nhận xét và sửa bài.


<b>Baøi 2 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài.


-Yêu cầu HS nêu cách tính (có nhớ).
-Nhận xét và sửa bài.


<b>Bài 3 :</b>



-Gọi HS đọc đề tốn.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét và sửa bài.


<b>Baøi 4 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn cách tính nhẩm.


2000 x 3 = ?


Nhẩm : 2 nghìn x 3 = 6 nghìn
Vậy : 2000 x 3 = 6000
-Cho HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét và sửa bài.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


<i> Nhận xét tiết hoïc.</i>


<i><b> Xem trước bài: “Luyện tập”</b></i>



-HS đọc.


-4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBTT.


-HS nêu cách tính.
-Nhận xét và sửa bài.
-HS đọc.


-4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBTT.



-HS nêu cách tính.
-Nhận xét và sửa bài.
-HS đọc .


-Xây 1 bức tường hết 1015 viên gạch.
-…xây 4 bức tường như thế hết bao
nhiêu viên gạch?


-1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBT T.



-Nhận xét và sửa bài.
Bài giải


Số viên gạch xây 4 bức tường:
1015 x 4 = 4060 (viên gạch)


Đáp số: 4060 viên gạch.
-HS đọc.


-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
VBT T.



-Nhận xét và sửa bài.


<b> Rút kinh nghiệm</b>

………


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010.


<b>Môn : Tốn</b>


<b>Bài : </b>

<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>A . Mục tiêu :</b>


28.<i>Kiến thức:  Giúp HS : </i>



Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, giải tốn có 2 phép tính.


29.<i>Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần), giải tốn có 2 phép </i>
tính.


30.<i>Thái độ<b> : Cẩn thận, tự tin, có hứng thú trong học tập.</b></i>


<b>B . Chuẩn bị:</b>


19.<i>Giáo viên : Bảng</i>
20.<i>Học sinh : </i> VBT Toán.



<b>C . Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1’
4’


1’
8’


8’



<b>I . Ổn định tổ chức : </b>


<b>II . Kieåm tra bài cũ : Gọi 02 HS lên làm bài </b>


2/113 SGK và nêu cách làm.
Nhận xét ghi ñieåm


<b>III . Bài mới:</b>


<b>1 . Giới thiệu bài: </b> <i>- Luyện tập .</i>



<b>3 . </b>


<i><b> Luyện tập.</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-GV hỏi HS trả lời câu hỏi hướng dẫn
-Cho HS làm bài vào vở


-Nhận xét và sửa bài.



<b>Baøi 2 :</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm nhóm.


Hát


Thực hiện theo u cầu của GV


Lắng nghe
-HS đọc.



-3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
toán.


a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b. 1052 + 1052 +1052


= 1052 x 3 = 3156
c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007


= 2007 x 4 = 8028
-Nhận xét và sửa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

7’


9’


2’


-Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, thương.


-Nhận xét và sửa bài.


<b>Bài 3 :</b>



-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Hướng dẫn tóm tắt.


-Bài tốn làm mấy bước, gồm những bước nào ?
-Cho HS làm bài.


-Nhận xét và sửa bài.


<b>Baøi 4 :</b>



-Gọi HS đọc đề bài và mẫu.
-Cho HS làm theo nhóm.


-Thêm 6 đơn vị vào số đã cho ta làm thế nào?
-Gấp 6 lần số đã cho ta làm thế nào?


-Nhận xét và sửa bài.


<b>IV . Củng cố - dặn dò:</b>


+ Nêu lại nội dung đã học
<i>+ Nhận xét tiết học. </i>



<i><b>+ Xem trước bài: “ Nhân số có 4 chữ số với số</b></i>


<b>có 1 chữ số (tt)”</b>


-1 HS nêu:…lấy thương nhân với số chia.
423 : 3 = 141


141 x 3 = 423
2401 x 4 = 9604
1071 x 5 = 5355
-Nhận xét và sửa bài.


-HS đọc.


-Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025l dầu.
Người ta lấy ra 1350l.


-Hoûi còn lại bao nhiêu lít dầu?


-Bài tốn làm 2 bước, bước 1 “Tìm số lít
dầu ở cả 2 thùng”. Bước 2 “ Tìm số lít
dầu cịn lại”


-1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào Vở


BLL..


-Nhận xét và sửa bài.
Bài giải


Số lít dầu chứa trong 2 thùng:
1025 x 2 = 2050(l).


Số lít dầu còn laïi:
2050 – 1350 = 700(l)


Đáp số: 700 l dầu.


-HS đọc.


-HS làm theo nhóm 6


-….Ta thực hiện phép cộng với 6.
1015 + 6 = 2021 1015 x 6 = 6090
1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054


<b> Ruùt kinh nghieäm………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>


<!--links-->

×