Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn lớp 11 Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH </b>
<b>Đề Thi Học Kì 1 Mơn: Văn – Lớp 11 </b>


<i>Thời gian làm bài 90 phút </i>


<i><b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm): </b></i>


<i><b>Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 </b></i>


<i>Ngư dân Kim Hyun-ho không thấy bình yên khi đặt mình vào ban đêm, bởi hàng trăm </i>
<i>hành khách chết hoặc mất tích trong thảm họa chìm phà Sewol đang ám ảnh giấc ngủ </i>
<i>ơng. </i>


<i>Tiếng thét của họ vang lên trong đầu ông Kim. Ông nhớ như in lúc vội đến cứu họ trên </i>
<i>chiếc thuyền đánh cá khiêm tốn ngoài khơi bờ biển Hàn Quốc cách đây 10 ngày. Ơng nghĩ </i>
<i>có thể ông đã kéo được 25 người khỏi dòng nước lạnh buốt của biển Hồng Hải. Nhưng </i>
<i>người đàn ơng sống trên hịn đảo nhỏ xíu gần hiện trường tai nạn này khơng hề thấy tự </i>
<i>hào, mà chỉ giày vị. </i>


<i>“Đó là địa ngục. Thật khổ sở. Có rất nhiều người và không đủ thuyền, mọi người dưới </i>
<i>nước hét lên cầu cứu. Phà chìm rất nhanh”, CNN dẫn lời ơng Kim hơm qua nói. Ơng nhìn </i>
<i>thấy những người kẹt bên trong chìm xuống ngay trước mặt. Ông nghe trên tivi mới biết </i>
<i>có bao nhiêu người bị kẹt trong phà. </i>


<i>Người cha của hai đứa con đã trưởng thành cảm thấy đau xót cho hàng trăm bậc phụ </i>
<i>huynh mất con. Ơng đã khơng thể cứu những người khác. Ơng đang cố để đi đánh cá lại, </i>
<i>nhưng giờ ông là một người khác, ông Kim cho biết. </i>


(Theo báo
<b>Câu 1: Ngữ liệu trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? </b>



<b>Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì? </b>


<b>Câu 3. Dù đã cứu được nhiều người thốt khỏi dịng nước lạnh buốt của biển nhưng tại </b>
sao ông Kim không những không cảm thấy tự hào, mà chỉ thấy bị dày vò?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời từ câu 5 đến câu 8 </b></i>


<i>Gặp em trên cao lộng gió </i>
<i>Rừng lạ ào ào lá đỏ </i>


<i>Em đứng bên đường như quê hương </i>
<i>Vai áo bạc quàng súng trường. </i>
<i> Đoàn quân vẫn đi vội vã </i>


<i>Bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa. </i>
<i> </i>


<i>Chào em, em gái tiền phương </i>
<i>Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn. </i>
<i> Em vẫy tay cười đôi mắt trong. </i>


<i> ( Lá đỏ – Nguyễn Đình Thi,Trường Sơn, 12/1974) </i>


<b>Câu 5: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? </b>


<b>Câu 6: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Em đứng bên đường như </b>
q hương.


<b>Câu 7. Khơng khí hành qn, hào hùng, thần tốc được gợi lên qua hình ảnh nào? </b>



<i><b>Câu 8. Hình ảnh “em gái tiền phương” được khắc họa như thế nào? Hình ảnh đó gợi lên </b></i>
cho anh/chị suy nghĩ gì về sự góp mặt của những người phụ nữ trong chiến tranh bảo
vệ tổ quốc?


<i><b>II. PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI HK1 MÔN VĂN 11 </b>


<i><b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm): </b></i>


<i><b>Câu 1. Văn bản được trình bày theo phong cách ngơn ngữ báo chí. (0,25đ) </b></i>


<b>Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên: Những băn khoăn day dứt của Ngư dân Kim </b>


<i>Hyun-ho trong nạn chìm tàu tại So-un,hàn quốc và tháng 4/2014. (0,25đ) </i>


<i><b>Câu 3. Vì “Cịn q nhiều người chết trước ánh mắt đau đớn và bất lực của ông”. Thấy </b></i>


<i>được vẻ đẹp tâm hồn, tấm lòng nhân hậu của người dân xứ Kim Chi. (0,5đ) </i>


<b>Câu 4. Câu trả lời có 2 ý như sau: </b>


<i>- Cần phải biết chia sẻ, đồng cảm trước sự mất mát và nỗi đau của đồng loại. (0,25đ) </i>
- Phải sống có ý thức,có tinh thần trách nhiệm cao,tránh thái độ thờ ơ vô cảm, vô trách


<i>nhiệm dẫn đến hậu quả khôn lường. (0,25) </i>


<i><b>Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm. (0,25) </b></i>


<b>Câu 6. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- </b>



<i>q hương) (0,25đ) </i>


<b>Câu 7. Khơng khí hành qn hào hùng thần tốc được thể hiện qua hình ảnh đồn quân </b>


<i>đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa (0,25đ) </i>


Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụ bài Việt Bắc (quân đi
điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan)


<b>Câu 8. </b>


<i>- Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió </i>
nhưng lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áo bạc, quàng súng trường –
<i>như quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường khi làm nhiệm vụ (0,25đ) </i>
<i>- Hình ảnh ấy là một biểu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân – “em gái tiền phương”, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>mai nhưng vô cùng dũng cảm, gan dạ. (0,25đ) </i>


<i><b>II. PHẦN LÀM VĂN (7 điểm) </b></i>
<b>GỢI Ý </b>


<b>1. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận </b>


- Thạch Lam là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam
hiện đại. Ông là thành viên của nhóm Tự lực văn đồn nhưng có một gương mặt
riêng so với các nhà văn trong nhóm. Văn của Tự lực văn đoàn thường đượm nỗi
buồn lãng mạn còn văn của Thạch Lam lại chất chứa những nỗi đau hiện thực. Nó
<i>như một thứ “hương hoàng lan” được chưng cất từ những nỗi đời. </i>



- Truyện ngắn Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong vườn (1938), rất tiêu biểu cho
phong cách nghệ thuật Thạch Lam. Đó là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Nét
phong cách này thể hiện sâu sắc ở khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật
Liên trong tác phẩm.


<b>2. Phân tích làm rõ ý kiến </b>
<i><b>a. Giải thích ý kiến: </b></i>


- Truyện ngắn của Thạch Lam là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Vì truyện của
ông là kiểu truyện tâm tình, dường như khơng có cốt truyện; giàu cảm xúc, nhẹ
nhàng mà thấm thía như một bài thơ.


- Truyện Hai đứa trẻ bộc lộ niềm cảm thương chân thành của nhà văn với cuộc sống
chìm khuất, mịn mỏi, quẩn quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm
tối, cùng sự trân trọng những ước mong khiêm nhường mà thiết tha của họ về một
cuộc sống trong sáng, tốt đẹp hơn.


<i><b>b. Phân tích làm rõ ý kiến </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tâm trạng của nhân vật Liên được khắc họa qua ba cảnh phố huyện, như ba nấc
thang tâm lí: chiều muộn, đêm về và chuyến tàu khuya qua phố huyện.


- Trước hết là tâm trạng buồn man mác của Liên, khi chiều về, phố huyện hiện lên
trong sự nghèo khổ, xơ xác:


 Với cảm xúc và bút pháp lãng mạn, thì cảnh thiên nhiên phố huyện mang một vẻ
đẹp trữ tình thơ mộng.


 Với cảm xúc và bút pháp hiện thực thì cuộc sống xã hội nơi phố huyện lại là bức
tranh nghèo khổ, xơ xác, tăm tối. Cái áo khốc ngồi thơ mộng của thiên nhiên


cũng không che lấp nổi cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn và cảnh những kiếp người
tàn.


 Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh đời kia nhưng là những số phận
đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng.
Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, bế tắc. Chúng có cái để so sánh, để cảm nhận cuộc
sống tăm tối tẻ nhạt của phố huyện.


- Đúng là cuộc sống phố huyện cứ đang tàn dần, lụi dần trong đói nghèo lam lũ, quẩn
quanh. Những tâm hồn mới lớn như chị em Liên, chứng kiến những cảnh đó khơng
<i>buồn sao được. Nhưng vì cịn là những đứa trẻ nên nỗi buồn cũng chỉ “man mác”, </i>
<i>đọng trong đôi mắt Liên “bóng tối ngập đầy dần”. Và cái buồn của chiều quê thấm </i>
vào tâm hồn ngây thơ của Liên.


- Liên càng buồn thấm thía hơn khi đêm về, phố huyện chìm trong bóng tối và cuộc
sống cứ lặp lại đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc.


 Về đêm phố huyện là sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng. Màn đêm bng
xuống, bóng tối cứ lan dần từng con đường nhỏ, từng ngõ xóm, để rồi nhấn chìm
phố huyện trong bóng tối dày đặc. Ánh sáng phố huyện cũng nhiều: có ánh sáng
của thiên nhiên (ánh sao, ánh đom đóm), có ánh sáng của cuộc sống lao động
nhưng chỉ là những khe, chấm, hột…tất cả đều quá nhỏ nhoi, yếu ớt trước vũ trụ
thăm thẳm bao la ngập trong bóng tối. Nó khơng đủ thắp sáng phố huyện mà
dường như chỉ càng tôn lên màn tối dày đặc bao phủ phố huyện nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phố huyện như một sân khấu cuộc đời chỉ độc diễn một màn buồn tẻ, khơng có sự
<i>thay đổi cả người lẫn cảnh. Đó là cuộc sống cứ “mốc lên, mịn đi, rỉ ra, mục ra” khơng </i>
<i>lối thốt (Sống mịn- Nam Cao). Nó gợi liên tưởng tới hình ảnh “chiếc ao đời phẳng </i>
<i>lặng” trong truyện ngắn Tỏa nhị kiều của Xuân Diệu. </i>



- Nhà văn không trực tiếp tả tâm trạng này của Liên. Nhưng cảnh vật và cuộc sống phố
huyện tăm tối, tẻ nhạt trong đêm lại được cảm nhận qua tâm trạng của Liên. Sống
trong hoàn cảnh như vậy, chị em Liên sao khơng khắc khoải chờ đợi một cái gì đó dù
mơ hồ, nỗi buồn dường như thấm thía hơn. Nhưng khơng hy vọng thì làm sao sống
nổi. Và chuyến tàu đêm đã thắp lên niềm hy vọng đó.


- Cảnh chuyến tàu khuya và tâm trạng buồn vui của Liên


 Trong cả chuỗi thời gian dài buồn tẻ thì chuyến tàu đêm qua phố huyện là cả một
niềm vui lớn với hai chị em Liên. Hai đứa trẻ đêm nào cũng náo nức thức chờ tàu,
khơng hồn tồn xuất phát từ nhu cầu vật chất. Chúng không chờ tàu để bán
hàng, dù mẹ vẫn dặn cố thức đợi chuyến tàu để bán hàng. Hai chị em chờ tàu là
xuất phát từ nhu cầu cuộc sống tinh thần. Khi tàu đến Liên và An đứng cả dậy,
<i>hướng về phía con tàu và khi nó đi rồi Liên vẫn “lặng theo mơ tưởng”. </i>


 Con tàu đến rồi lại đi nhanh để lại trong hai đứa trẻ nỗi buồn nhớ tiếc. Tàu đi rồi
phố huyện lại trở về với đêm tối và sự tĩnh lặng. Bóng đêm và sự tĩnh lặng càng
nặng nề hơn. Niềm vui của hai đứa trẻ vừa lóe lên lại bị dập tắt như đám than
bỗng bùng lên cháy rực rồi lụi tàn hẳn trong đêm.


- Nỗi chờ đợi bắt đầu khắc khoải từ khi bóng chiều đổ xuống, rồi đêm về và phố huyện
vào khuya. Hai đứa trẻ khắc khoải chờ đợi từng bước đi của thời gian, từng bước
xích lại gần của chuyến tàu: tàu sắp đến, tàu vụt qua, tàu đi rồi chỉ còn chấm đèn ghi
nhỏ xa mãi rồi khuất sau rặng tre. Đêm tối lại bao bọc phố huyện.


<b>3. Đánh giá </b>


- Miêu tả khung cảnh phố huyện buồn, nghèo nàn, tẻ nhạt, bế tắc và tâm trạng của hai
đứa trẻ, đặc biệt là Liên một cách trực tiếp và gián tiếp, qua thực tại và hồi ức đan
xen; miêu tả bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ; nhà văn bộc lộ


niềm xót thương những kiếp người đói nghèo cơ cực, sống quẩn quanh bế tắc trong
xã hội cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

họ ngọn lửa của lòng khát khao được sống một cuộc sống có ý nghĩa hơn, khát khao
thốt khỏi cuộc đời tăm tối đang chơn vùi họ. Truyện ngắn Hai đứa trẻ đã thể hiện
sâu sắc cái tài và cái tâm của nhà văn Thạch Lam.


- Cái tài của Thạch Lam là sở trường về truyện ngắn và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật tinh tế. Ơng đã đem đến cho văn học dân tộc kiểu truyện ngắn trữ tình đượm
buồn, truyện ngắn tâm tình. Truyện dường như khơng có cốt truyện, nhẹ nhàng mà
thấm thía, giàu cảm xúc mà cũng giàu chất triết lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>




- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×