Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phòng gd đt u minh thượng phòng gd đt u minh thượng đề kiểm tra tự chọn trường th thcs minh thuận 4 môn toán 6 thời gian 90’ không kể thời gian chép đề họ tên lớp điểm chữ kí giám khảo lời p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD & ĐT U Minh Thượng</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA TỰ CHỌN</b>


<b>Trường TH & THCS Minh Thuận 4</b> Mơn: TỐN 6.


Thời gian: 90’ (<i>khơng kể thời gian chép đề</i>).
Họ & tên: . . . .


Lớp: . . . .


<b>Điểm:</b> <b>Chữ kí giám khảo:</b> <b>Lời phê:</b>


<b>Câu 1: (</b><i>2 điểm</i>).


<b>a/ Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?</b>
<b>b/ AD: Tính nhanh: </b>


7
5


.
11


5
+


7
5


.
11



2


7
5


.
11
14
.
<b>Câu 2: (</b><i>2 điểm</i>).


<b>a/ Thế nào là tia phân giác của góc?</b>


<b>b/ Cho góc xOy = 70</b>0<sub>; hãy xác định tia phân giác của góc xOy.</sub>


<b>Câu 3: (</b><i>1 điểm</i>).


Tìm x, biết: <sub>3</sub>2 x – <sub>2</sub>1 x = <sub>12</sub>5 .
<b>Câu 4: (</b><i>2 điểm</i>).


Lớp 6A có 60 học sinh. Trong đó, đó số học sinh giỏi chiếm 15% số học sinh cả lớp, số học
sinh khá bằng <sub>3</sub>4 số học sinh giỏi, số học sinh trung bình nhiều gấp ba lần học sinh khá, cịn
lại là học sinh yếu. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.


<b>Câu 5: (</b><i>3 điểm</i>).


Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 7 cm, OB = 3 cm. Trên tia Ox cũng xác định
điểm C sao cho OC = 5 cm.



<b>a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.</b>


<b>b/ Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại?</b>
<b>c/ Tính độ dài của các đoạn thẳng BC, CA.</b>


<b>d/ Điểm C có phải là trung điểm của AB khơng? Vì sao?</b>
<b>Bài làm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ma trận đề kiểm tra tự luận, mơn tốn 6, HK 2.</b>


Nội dung Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


1/ Các khái niệm, t/c của số học. 1



1




2




2/ Các phép tính trong phân số. 1 <sub>1đ</sub> 1 <sub>2đ</sub> 2 <sub>3đ</sub>


3/ Các khái niệm, t/c của hình học. 1 <sub>1đ</sub> 1 <sub>1đ</sub> 2 <sub>2đ</sub>


4/ Kỹ năng giải tốn hình học. 1 <sub>3đ</sub> 1 <sub>3đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án:</b>



<b>Câu 1: a/ Các tính chất trong phép nhân phân số là:</b> 1đ.


 Giao hoán: <i><sub>b</sub>a</i> . <i><sub>d</sub>c</i> = <i><sub>d</sub>c</i> . <i><sub>b</sub>a</i> .
 Kết hợp: <i><sub>b</sub>a</i> . 







<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
. <sub> = </sub> 





<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
. <sub>.</sub>
<i>f</i>
<i>e</i>
.
 Nhân với 1: <i><sub>b</sub>a</i> . 1 = 1 . <i><sub>b</sub>a</i> = <i><sub>b</sub>a</i> .



 Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: <i><sub>b</sub>a</i> . 






<i>f</i>
<i>e</i>
<i>d</i>
<i>c</i>


= <i><sub>b</sub>a</i> . <i><sub>d</sub>c</i> + <i><sub>b</sub>a</i> . <i>e<sub>f</sub></i> .
<b>b/ AD: </b> <sub>7</sub>5 . <sub>11</sub>5 + <sub>7</sub>5 . <sub>11</sub>2 – <sub>7</sub>5 . 14<sub>11</sub> = <sub>7</sub>5 . 









11
14
11
2
11
5



= <sub>7</sub>5 . <sub>11</sub>7 = <sub>11</sub>5. 1đ.
<b>Câu 2: HS cần thực hiện đúng các yêu cầu sau:</b>


<b>a/ Nêu đúng khái niệm tia phân giác của góc.</b> 1đ.


<b>b/ Vẽ được góc có số đo bằng 70</b>0 <sub>và xác định được tia phân giác.</sub> <sub>1đ.</sub>


<b>Câu 3: HS thực hiện được các bước tìm x sau:</b> 1đ.


3
2


x – <sub>2</sub>1 x = <sub>12</sub>5  <sub>6</sub>1 x = <sub>12</sub>5  x = <sub>12</sub>5 : <sub>6</sub>1 = <sub>12</sub>30 = 2,5.
<b>Câu 4: HS cần thực hiện đủ các bước sau:</b>


 Số HS giỏi: 60 . 15% = 9 HS. 0,5đ.


 Số HS khá: 9 . <sub>3</sub>4 = 12 HS. 0,5đ.


 Số HS trung bình: 12 . 3 = 36 HS. 0,5đ.


 Số HS yếu: 60 – 9 – 12 – 36 = 3 HS. 0,5đ.


<b>Câu 5: HS thực hiện các yêu cầu sau:</b>


 Vẽ hình đúng. 1đ.


 Tính được độ dài các đoạn thẳng AD, BC. 1đ.


 Giải thích được vì sao I là trung điểm của AB. 1đ.


a/ AD = 2,5 cm; BC = 1,5 cm.


b/ Vì I ( B; 1,5 cm)  IB = 1,5 cm.
AB = 3 cm  IA = AB – IB = 1,5 cm.
 IA = IB  I là trung điểm của AB.


</div>

<!--links-->

×