Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE
-----------------

Dự án
NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA
NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)
Mã số: 11.P04.VIE
(Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu
Việt Nam - Đan hạch 2012-2015)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2012-2013
Nội dung 1.1: Báo cáo phát triển mơ hình quản lý tài ngun nước và ứng
dụng mơ hình trong bối cảnh BĐKH và các kịch bản KTXH ở Nghệ An
Nhóm nghiên cứu: WP4
Chủ dự án:
Giám đốc dự án:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
GS. TS. Phan Văn Tân

Những người thực hiện:
Trưởng nhóm:
Các thành viên:

PGS.TS. Trần Ngọc Anh
CN Nguyễn Kim Ngọc Anh


1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................ 3

I.

1.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................ 4
1.1.2 Khí hậu .................................................................................................................. 4
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.

5

1.2.1. Điều kiện về kinh tế .............................................................................................. 5
1.2.2.Hiện trạng nông nghiệp ........................................................................................ 5

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG
NƯỚC..................................................................................................... 6

II.

2.1. Các chỉ tiêu định mức 6
2.2. Mơ hình CROPWAT 6
2.2.1. Giới thiệu chung .................................................................................................. 6
2.2.2. Cơ sở toán học của mơ hình và các mơ đun tính tốn ......................................... 7
III.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH

CROPWAT TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG NƠNG
NGHIỆP CHO LƯU VỰC SƠNG LAM (trên địa bàn tình Nghệ
An) ........................................................................................................ 11

3.1. Tình hình tài liệu.

11

3.1.1. Số liệu khí tượng ................................................................................................ 12
3.1.2.Số liệu mưa. ........................................................................................................ 13
3.1.3. Số liệu cây trồng. ............................................................................................... 15
3.2. Ứng dụng mơ hình CROPWAT tính lượng nước cần tưới cho từng loại cây trồng.
17
3.2.1. Tính nhu cầu nước cho cây trồng trên cạn.[3] .................................................. 17
3.2.2. Tính tốn nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước. .............................................. 19
3.2.3. Tính nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp của lưu vực sông Lam. .............. 20
IV.

CHƯƠNG 4. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC CẦN DÙNG CHO LƯU
VỰC SÔNG LAM VÀO GIỮA THẾ KỈ 21. ...................................... 0

4.1.Tài liệu sử dụng trong dự báo nhu cầu dùng nước

0

4.1.1. Số liệu khí tượng trong giai đoạn giữa thế kỉ 21 (2045-2065) ............................ 0
4.1.2. Số liệu mưa trong giai đoạn giữa thế kỉ 21 (2045-2065) .................................... 1
4.1.3. Tài liệu cây trồng trong giai đoạn giữa thế kỉ 21(2045-2065). ........................... 4
4.2. Nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Lam vào giữ thế kỉ 21. 6
4.3. Nhận xét.

V.
VI.

7

KẾT LUẬN ,NHẬN XÉT................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................. 11

2


MỞ ĐẦU
Hệ thống sông Lam là một hệ thống sông lớn ở vùng Bắc Trung Bộ. Tổng diện tích
mặt bằng lưu vực 27.200km2. Trong đó phần diện tích nằm trên đất Cộng hồ Dân chủ
Nhân dân Lào là 9.470km2. Sơng Lam gồm nhiều nhánh sông nhỏ nhập lưu như sông
Hiếu, sông Giăng, sông La (bao gồm Ngàn Sâu, Ngàn Phố). Vùng hưởng lợi từ hệ thống
sông và cũng là vùng chịu tác hại của nguồn nước sông Lam nằm chủ yếu ở hạ du sông
thuộc địa bàn của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Mọi hoạt động tác động đến dịng chảy
sơng Lam ở phía thượng nguồn đều có ảnh hưởng nhất định đến vùng hưởng lợi ở hạ du
sơng.
Mặc dù diện tích lưu vực sơng Lam rất lớn, nguồn nước khá dồi dào. Trung bình một
năm sơng Lam tải ra biển một tổng lượng từ 21-23 tỷ m3/năm, nhưng phía hạ du sơng
trong mùa kiệt lại khơng đủ nước đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế hiện tại cũng như
trong tương lai do phân phối dòng chảy trong năm rất thiên lệch. Trong ba tháng mùa lũ
tổng lượng dòng chảy chiếm tới 15-16 tỷ m3, mực nước các sông phần hạ du liên tục dâng
cao gây khó khăn cho cơng tác chống lũ và tiêu thốt nội đồng.
Hiện tượng biến đổi khí hậu càng làm trầm trọng hơn bức tranh lũ lụt và thiếu nước
trong khu vực nghiên cứu. Vào mùa lũ tần suất xuất hiện các trận mưa lớn ngày càng nhiều
với diễn biến phức tạp và liên tục vượt lịch sử gây nên những bất lợi xấu nhất cho người
dân trên lưu vực sông Lam, trong khi đó mùa kiệt thì nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực

lại gia tăng trong khi đó nguồn nước mưa và nước dự trữ trong ao hồ lại khan hiếm, khiến
tình trạng thiếu nước trong mùa khơ lại càng trở lên trầm trọng.
Chuyên đề này với mục tiêu tính tốn nhu cầu sử dụng nước các tháng trong năm
trên lưu vực. Kết quả nghiên cứu cho thấy được bức tranh tổng quát về nhu cầu nước sử
dụng trong cả năm trên lưu vực. Chuyên đề được thực hiện trong khuôn khổ của đề tài
“Nghiên cứu thủy tai do BĐKH và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm
giảm thiểu tính dễ tổn thương ở Bắc trung bộ Việt Nam (CPIS)’ Mã số 11.P04.VIE.
.

3


1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên.
1.1.1 Vị trí địa lý
Sơng Lam là sông liên quốc gia và là một trong những lưu vực sơng lớn ở
Việt Nam. Sơng có vị trí địa lý 18015’00’’đến 20010’30’’ vĩ độ Bắc; 103045’20’’
đến 105015’20’’ kinh độ Đơng. Dịng chính sơng Lam bắt nguồn từ Mường Khút,
Mường Lập ở Lào, cao trên 1800-2000 m, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
đổ vào tỉnh Nghệ an tại Keng Du rồi đổ ra biển tại cửa Hội. Ở thượng lưu, lịng
sơng hẹp và dốc, có nhiều ghềnh, ở đoạn trung lưu (từ ConCng đến Anh Sơn)
lịng sông mở rộng và tiếp nhận sông Hiếu ở bờ trái, đoạn hạ lưu chảy qua vùng
đồng bằng,tiếp nhận sông La ở bờ phải sau đổ ra biển tại Cửa Hội. Tổng diện tích
lưu vực là 29.930 km2 trong đó diện tích thuộc lãnh thổ Việt Nam là 20.460 km2
[12]

Hình 1: Bản đồ lưu vực sơng Lam
1.1.2 Khí hậu
Mưa: Mưa bình quân trên lưu vực khoảng 1.700-1.800 mm/năm. Một số tâm
mưa lớn thuộc lưu vực sông Lam đạt 2.200 mm/năm, lưu vực sông Giăng đạt 2.0004.000 mm/năm. Mùa khô lượng mưa chỉ đạt 35%, nhưng 4 tháng mùa mưa đạt tới
65% tổng lượng mưa cả năm.[12]


4


1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
1.2.1. Điều kiện về kinh tế
Lưu vực sông Cả bao gồm chủ yếu 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. GDP của lưu
vực chiếm 2,97% tổng GDP cả nước. Cơ cấu kinh tế là: nông nghiệp 38%, công
nghiệp 36% và dịch vụ 26%. Tăng trưởng GDP bình quân là 9,8% trong 5 năm vừa
qua
- Nơng nghiệp: tổng sản lượng lương thực có hạt năm đạt 180 tạ/ha. Chăn nuôi
tập trung chủ yếu là vật ni và lợn quy mơ nhỏ của các gia đình.[13]
-

Cơng nghiệp: một số ngành cơn gnghiệp vừa mới hình thành như xi măng,
mía đường, thép, cơng nghiệp chiếm 36%.[13]

Khu cơng nghiệp Vũng Áng có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế.
- Thuỷ sản: có nhiều khó khăn về nguồn nước: giá trị BOD tại các điểm quan
trắc dưới đều vượt quá QCVN đối với nước loại A,mặc dù giá trị này vẫn
thấp hơn so với QCVN đối với nước loại B. Giá trị Coliform vượt quá
QCVN đối với nước loại B tại một số điểm quan trắc như cầu Tây yên
(huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) và tại cầu Đước (Nghệ An) như S.Lam tại cầu bến
Thủy,Nghệ An chỉ số BOD là 5,7 mg/l.[13]
- Du lịch và Thương mại: quy mô nhỏ, tăng trưởng chậm chiếm 26%[13].
1.2.2.Hiện trạng nông nghiệp
Trồng trọt: Diện tích trồng cây lương thực chủ yếu tập trung ở vùng đồng
bằng. Theo đánh giá về thổ nhưỡng nơi đây, đất đai rất thích hợp cho loại cây lương
thực như như lúa ,ngô, khoai, sắn và các loại cây ăn quả chủ yếu là cam và dứa. Tỉ
lệ đất nông nghiệp chiếm 19%[13]

Chăn nuôi : Chăn nuôi theo hộ gia đình là chủ yếu,chưa có nhiều các trang
trại lớn. Chăn nuôi chủ yếu ở đây là trâu , bò, lợn, gia cầm …Số gia súc trên lưu
vực gần 600.000 con (2012), gia cầm khoảng 20.000 con (2012), lợn khoảng hơn 1
triệu con (2012)[1][2].

5


CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC
Các phương pháp tính nhu cầu nước hiện nay có thể áp dụng các chỉ tiêu
định mức được Nhà nước Việt Nam ban hành hành theo tiêu chuẩn TCVN – 1995
hoặc các mơ hình tốn. Trong niên luận này sử dụng kết hợp giữa mơ hình
CROPWAT version 8.0 và chỉ tiêu định mức do nhà nước ban hành để tính mức sử
dụng nước cho nông nghiệp và chăn nuôi.
2.1. Các chỉ tiêu định mức
Hệ thống chỉ tiêu định mức dung nước được Nhà nước Việt Nam ban hành :
Tiêu chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu dùng nước và chất lượng nước (TCVN – 1995);
Tiêu chuẩn định mức dùng nước trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm năm
1990.
Hệ số tưới của hệ thống lấy ứng với tần suất mưa 85% (vùng núi) và 75%
(đồng bằng và trung du). Dòng chảy năm đến hàng năm cũng lấy theo các tần suất
này.Hệ số tiêu trong hệ thống lấy ứng với tần suất đảm bảo từ 10% - 20%.[3].
Chỉ tiêu sử dụng nước cho chăn ni và cho cay trồng trong nơng nghiệp.

Vật ni
Trâu
Bị
gia súc khác
Lợn
Gia cầm khác



Bảng 1. Định mức dùng nước trong chăn nuôi [4].
Đơn vị: l/ngày đêm
Nước ăn
Nước vệ
Nước tạo môi
Tổng nhu cầu
uống
sinh
trường
nước
20
65
50
135
15
65
50
130
10
20
20
50
10
40
10
60
1
2

8
11
1
2
8
11

Bảng 2. Định mức nước nông nghiệp.[4]
TT Cây trồng
Lượng nước cần
Hệ số tưới lớn nhất
l/s/ha
1
Lúa chiêm xuân
3500 - 4000
1,16
2
Lúa mùa,hè – thu
5000 - 5500
1,16
3
Màu(ngô, khoai)
2100
0,46
4
Sẵn ,đỗ,lạc,rau
2000
0,35
5
Cây lâu năm

3500 – 4000
2.2. Mơ hình CROPWAT
2.2.1. Giới thiệu chung
Chương trình CROPWAT ra đời vào năm 1992, được Tổ chức Lương thực
thế giới (FAO) xây dựng để tính tốn nhu cầu nước cho cây trồng và lập kế hoạch
tưới dựa trên dữ lieu được cung cấp bởi người sử dụng. Những dữ liệu này có thể
được nhập trực tiếp vào CROPWAT hoặc nhập từ các chương trình khác.
Để tính tốn nhu cầu nước cho cây trồng (CWR), CROPWAT cần dữ liệu về
sự bốc thoát hơi nước ETO . CROPWAT chấp nhận người sử dụng hoặc nhập các
6


giá trị ETO được đo đạc, hoặc nhập các giá trị về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và số
giờ nắng để CROPWAT tính ETO từ cơng thức Penman – Monteith.
Dữ liệu mưa cũng cần thiết như một dữ liệu đầu vào để CROPWAT lên kế
hoạch tính tốn CWR. Cuối cùng là dữ liệu cây trồng và dữ liệu về đất ( đối với lúa
nước).
2.2.2. Cơ sở toán học của mơ hình và các mơ đun tính tốn
Chương trình CROPWAT được thiết lập bởi 8 môđun khác nhau, bao gồm 5
mơđun dữ liệu đầu vào và 3 mơđun tính tốn.[3]. Những mơđun này có thể được
truy cập thơng qua mơđun chính của chương trình nhưng thuận tiện hơn thì thơng
qua thanh mơđun bên tay phải của cửa sổ chính. Nó cho phép người sử dụng dễ
dàng kết hợp các dữ liệu về khí hậu, cây trồng, đất khác nhau
a. Các mơđun dữ liệu đầu vào của CROPWA
1. Climate (khí hậu)/ETo: cho các số liệu ETo đo đạc được hoặc các dữ
liệu khí hậu để tính tốn ETo theo Penman-Monteith.
2. Rain: số liệu đầu vào về lượng mưa và tính toán ảnh hưởng của mưa.
3. Crop (cây trồng cạn hay lúa nước): cho dữ liệu đầu vào về cây trồng
và ngày gieo trồng.
4. Soil: cho số liệu đầu vào về đất.

5. Crop pattern (kiểu cây trồng): dữ liệu đầu vào về kiểu cây trồng để
tính tốn nguồn cung cấp tổng hợp.
Thực tế môdun Climate/ETo và Rain không chỉ dành cho dữ liệu đầu vào
mà cịn là số liệu tính tốn, thường có tên là Radiation/ETo và Effective rainfall.
b. Các mơđun tính tốn:
1. CWR: để tính tốn nhu cầu nước cho cây trồng (crop water requirements).
2. Schedules: lập kế hoạch tưới.
3. Scheme: tính tốn cho nguồn cung cấp tổng hợp dựa trên mơ hình các
giống cây trồng.
c . Cơ sở tốn học
Nhu cầu tưới của cây trồng IRReq bằng hiệu số giữa nhu cầu nước của cây
và lượng mưa hiệu quả. Nhu cầu nước của cây lúa nước khác với của các cây trồng
cạn. Nhu cầu nước của cây trồng cạn chỉ là lượng nước cần để bù vào tổn thất do
bốc thốt hơi nước Etcrop. Trong khi đó, nhu cầu nước của cây lúa nước không chỉ
là lượng nước cần để bù vào tổn thất do bốc thoát hơi nước của cây mà còn thêm
lượng nước cần để bù tổn thất do thấm trong ruộng đã ngập nước và lượng nước cần
rất quan trọng để làm đất và ươm mạ trước khi cấy lúa. Chính vì thế, số liệu đầu vào
cũng như các chương trình con tính tốn nhu cầu tưới cho lúa nước sẽ khác với cho
các cây trồng cạn. Do vậy, CROPWAT có một chương trình riêng để tính nhu
cầu tưới cho lúa nước
Để tính tốn lượng nước cần (IRR) cho cây trồng ta dựa vào phương trình cân bằng
nước. Phương trình cân bằng nước tổng qt có dạng như sau:
IRR = (ETc + LPrep + Prep) - Peff
Trong đó:
7

(mm/ngày)


IRR: Lượng nước cần tưới cho cây trồng trong


thời đoạn tính tốn

(mm/ngày).
ETC: Lượng bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn tính tốn (mm).
Peff: lượng mưa hiệu quả cây trồng sử dụng được trong thời đoạn tính tốn
(mm)
Prep: lượng nước ngấm ổn định trong đất trong thời đoạn tính tốn (mm/ngày)
LPrep: lượng nước làm đất (mm)
Xác định lượng bốc hơi mặt ruộng (ETc):
Lượng bốc hơi mặt ruộng được trính theo cơng thức:
(mm/ngày) (1)

ETc= Kc x ET0
Trong công thức (1):

KC: Hệ số cây trồng, phụ thuộc vào vùng canh tác, giai đoạn sinh trưởng của
cây trồng.
ET0: lượng bốc hơi mặt nước tự do tính tốn theo cơng thức của PenmanMonteith.
ET0= C [W x Rn + (1-W) x f(u) x (ea-ed)]

(mm/ngày) (2)

Trong công thức (2):
C: Hệ số hiệu chỉnh về sự bù trừ đối với tốc độ gió cũng như sự thay
đổi của bức xạ mặt trời.
W: Hệ số có quan hệ với nhiệt độ và cao độ khu tưới.
Rn: Lượng bức xạ thực tế được xác định từ số giờ chiếu sáng, nhiệt độ và độ
ẩm.
f(u): Hàm quan hệ với tốc độ gió :

(ea-ed): chênh lệch giữa áp suất hơi bão hồ ở nhiệt độ trung bình của khơng
khí và áp suất hơi thực tế đo được.
Kc: phụ thuộc từng loại cây trồng và thời đoạn sinh trưởng của cây đó. Việc
xác định Kc của từng loại cây trồng đã được trình bày ở phần trên.
Tính tốn mưa hiệu quả (Peff):
Tính mưa hiệu quả theo phương pháp tỷ lệ cố định:
Peff = C x Pmưa.

(mm)

(3

Trong công thức (3):
Peff : lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn tính tốn (mm)
Pmưa : lượng mưa thực tế trong thời đoạn tính tốn theo mơ hình MTTK
(mm)
8


C: % lượng mưa sử dụng được trong thời thời đoạn tính tốn
Tính mưa hiệu quả phụ thuộc theo cường độ mưa:
Peff = 0.6*Pmưa - 10 khi Pmưa < 70 mm
Peff = 0.8*Pmưa - 24 khi Pmưa > 70 mm
c. Lượng nước ngấm ổn định (Prep)
Prep= K x t

(mm)

(4)


Trong công thức (4):
K: hệ số ngấm ổn định của đất (mm/ngày).
t: thời gian tính tốn (ngày).
d. Lượng nước làm đất (LPrep)
Lượng nước làm bão hòa tầng đất canh tác (S):
S= (1-Sm/100)*d*P/100 (mm)

(5)

Trong cơng thức (5):
d: Độ sâu lớp đất bão hịa nước (mm)
Sm: độ sâu có sẵn đầu thời đoạn tính tốn (%)
P: Độ rỗng đất (% thể tích đất)
Lượng nước tạo thành và duy trì lớp nước trên mặt ruộng trong thời gian làm đất
(LĐ).
LĐ= (L/T + S + P + E) - Peff

(mm/ngày)

(6)

Trong công thức (6):
L: tổng lượng nước cần cung cấp trong thời gian làm đất (mm)
T: thời gian làm đất (ngày)
P, S: lượng nước thấm đứng và ngang (mm/ngày)
E: lượng bốc hơi mặt ruộng (mm/ngày)
Peff: lượng mưa hiệu quả (mm)
Đối với cây trồng cạn phương trình có dạng:
IRR = ETc - Peff
Tính nhu cầu tưới IRReq:

Như đã nói ở trên, do nhu cầu tưới của cây lúa nước khác với của các cây
trồng cạn nên nó được tính theo một chương trình riêng và u cầu số liệu đầu vào
cũng khác. Chương trình con riêng tính nhu cầu tưới cho cây lúa nước sẽ được tự
động gọi ra khi vào tên cây trồng là RICE hay PADDY.
- Chương trình tính nhu cầu tưới cho cây trồng cạn yêu cầu số liệu đầu vào bao
gồm:
9




Số liệu khí hậu, khí tượng bao gồm: lượng bốc hơi mặt ruộng ETo và
lượng mưa hiệu quả Peff . Nó chính là file kết quả đầu ra của chương trình
con tính lượng mưa hiệu quả đã nêu ở trên.

 Số liệu về cây trồng bao gồm các yếu tố như: tên cây trồng, chiều dài của 4
giai đoạn sinh trưởng của cây trồng (giai đoạn đầu vụ, giai đoạn phát
triển, giai đoạn giữa vụ và giai đoạn cuối vụ); giá trị hệ số cây trồng, chiều
sâu bộ rễ và mức độ khô hạn cho phép tương ứng với giai đoạn phát triển
sẽ được chương trình tự động xác định nhờ phép nội suy tuyến tính hệ số
năng suất cây trồng tương ứng với 4 giai đoạn sinh trưởng đã nêu và ngày
bắt đầu gieo trồng. Số liệu về cây trồng sẽ được xác định trên cơ cấu cây
trồng và lịch thời vụ cụ thể của địa phương kết hợp với tham khảo tài liệu
về cây trồng của FAO.
 Kết quả đầu ra là nhu cầu tưới cho cây trồng cạn IRReq tính bằng
mm/ngày và mm/tuần thủy văn (1 tuần thủy văn bằng 10 ngày)
- Chương trình tính nhu cầu tưới cho cây lúa nước cũng yêu cầu số liệu đầu
vào bao gồm số liệu khí hậu, khí tượng và số liệu về cây lúa. Số liệu khí hậu, khí
tượng cần vào để tính IRReq cho cây lúa chính là file kết quả của chương trình tính
lượng mưa hiệu quả với cây lúa đã nói trên (nghĩa là kết quả tính ETO là lượng mưa

hiệu quả Peef). Số liệu về cây lúa bao gồm các yếu tố như: tên cây lúa (bắt buộc
tên phần đầu là tên tiếng Anh, tức là RICE hoặc được tự động gọi ra), chiều dài của
6 giai đoạn sinh trưởng: làm mạ, làm đất, đầu vụ, phát triển, giữa vụ và cuối vụ, hệ
số cây trồng (Kc) ứng với các giai đoạn làm đất và phát triển sẽ được chương trình
tự động nhờ phép nội suy tuyến tính, tỉ lệ phần trăm diện tích làm mạ so với diện
tích cấy lúa, chiều sâu làm đất và mức nước ngấm nước (lấy bằng hệ số ngấm ổn
định trên ruộng lúa) và ngày cấy lúa. Số liệu về cây lúa được xác định trên cơ cấu
cây trồng và lịch thời vụ của địa phương kết hợp với tham khảo tài liệu về cây
trồng FAO. Sau khi thực hiện xong chương trình sẽ có kết quả đầu ra là nhu cầu
tưới của cây lúa tính bằng mm/ngày và mm/tuần thủy văn

10


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH CROPWAT
TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG NƠNG NGHIỆP
CHO LƯU VỰC SƠNG LAM (trên địa bàn tình Nghệ An)
3.1. Tình hình tài liệu.
Các tài liệu sử dụng tính tốn nhu cầu dùng nước trong nông nghiệp cho lưu vực
sông Lam là:
-

-

-

-

Niên giám thống kê Tỉnh Nghệ An 2012, niên giám thống kê Tỉnh Hà Tĩnh
năm 2012 để cung cấp các số liệu về diện tích gieo trồng cây lương thực,

cây công nghiệp, cây ăn quả và số lượng gia sức gia cầm nuôi trên các
huyện Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Đô Lương, Thanh Chương, Anh
Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn, Thành phố Vinh thuộc Tỉnh
Nghệ An.
Các tài liệu khí tượng thủy văn: nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng, tốc độ
gió,lượng mưa,lưu lượng trung bình tháng nhiều năm từ năm 1988-2003 để
tính tốn nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu định mức dùng nước được Nhà nước Việt Nam ban hành:
Tiêu chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu dùng nước và chất lượng nước (TCVN
– 1995); Tiêu chuẩn định mức dung nước trong nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm năm 1990; Tiêu chẩn dùng nước của Viện quy hoạch
thủy lợi JNN – 2002.
Số liệu khí tượng đầu vào của mơ hình CROPWAT 8.0 được thể hiện bởi
bảng dưới đây.

Khi triển khai chương trình tính CROPWAT 8.0 cho lưu vực, các số liệu khí
tượng, mưa lấy theo 5 trạm Con Cuông, Đô Lương, Tương dương, Vinh. Cụ thể
như sau:
Bảng 3. Bảng phân chia đơn vị theo trạm khí tượng.
Trạm
Con Cng
Đơ Lương

Đơn vị
Huyện Con cng, Anh sơn, Thanh chương
Huyện Đô Lương
11


Tương Dương

Vinh

Huyện Tương dương, Kì Sơn
Tp.Vinh, Huyện Nam Đàn, Hưng Ngun, Nghi Lộc

3.1.1. Số liệu khí tượng
a. Nhiệt độ khơng khí
Từ số liệu nhiệt độ khơng khí trung bình tháng từng năm tiến hành tính nhiệt
độ khơng khí trung bình tháng trung bình nhiều năm của từng trạm.
b. Độ ẩm tương đối của khơng khí
Từ số liệu độ ẩm tương đối của khơng khí trung bình tháng từng năm tiến
hành tính độ ẩm tương đối của khơng khí trung bình tháng trung bình nhiều năm
của từng trạm.
c. Tốc độ gió
Từ số liệu tốc độ gió trung bình tháng từng năm đã tiến hành tính tốc độ gió
trung bình tháng trung bình nhiều năm của từng trạm.
d. Số giờ nắng
Từ số liệu số giờ nắng ngày trung bình tháng từng năm đã tiến hành tính số giờ
nắng ngày trung bình tháng trung bình nhiều năm của từng trạm
Bảng 4. Số liệu khí tượng trung bình tháng (nhiều năm) đầu vào.
Trạm
Con
Cng

Đơ
Lương


Tĩnh


Tương
dương

Yếu tố
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió
Tmax

I
22.9
16.9
85.2

Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ

gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ

II
21.5
15.8
85.7

III
24.5
18.7
88.6

IV
30.4
22.4
85.4

V
32.6
24
84.5

VI
33
24.7
82.5


VII
34.4
25.2
80.6

VIII
34.4
25.2
81.7

IX
31.6
23.2
86.1

X
29.1
22.8
90

XI
25.2
17.3
86.2

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05

4.89 3.45 4


4.03 4.1

3.6

3.61 4.3

4.13 3.8

3.81 3.87

XII
23.6
17.2
89.5
1.83

3.71 3.43 3.63

22.3 20.6 23.4 29.9 31.9 32.6 33.5 33.4
17.2 15.7 18.2 22.5 24.3 25.3 25.8 25.6
84
86
88
84
82
80
81
82

30.9 28.5 24.8 23.4

23.5 23.2 18.1 17.7
86
87
85
84

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05

4.89 3.45 4

2.0 0.2 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0
21.5 19.9 22.8 29.1 31.2 32.2 33.4 34.0

2.0 2.0 1.0 2.0
30.6 27.8 24.2 22.2

17.1 15.7 18.1 22.9 24.7 25.8 26.3 26.3
93
94
94
87
84
79
78
78

24.1 23.0 18.2 18.0
83
88
83

88

3.37 3.25 5.78 4.47 8.57 7.8

8

10.9

5.51 7.3

2.24 3.77

1.0
24.5
16.3
82
3.17

1.0
33.9
24.2
85
6.13

1.0
33.3
24.3
85
5.05


2.0
31.2
22.7
87
4.89

2.0
26.0
17.0
85
4

1.0
23.4
15.8
81
1.75

1.0
26.8
19.2
83
1.74

1.0
31.5
21.9
82
3.54


2.0
32.3
23.5
85
5.35
12

2.0
32.6
24.0
85
4.39

2.0
29.4
22.4
88
3.45

1.83

2.0
24.2
16.7
85
1.83


Trạm


Yếu tố
nắng
tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió

Vinh

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX


X

XI

XII

1.0
21.0
15.8
87.8

1.0
22.1
17.8
89.7

1.0
25.4
19.9
91.6

0.0
30.4
23.3
86

0.0
32.0
25.3
81.5


0.0
35.3
27.3
79.2

0.0
33.9
27.5
75.7

0.0
32.5
25.8
76.9

0.0
28.7
22.4
88.5

0.0
24.1
19.3
83.5

0.0
22.0
18.4
87.1


0.0
30.3
24.6
84.4

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05

4.89 3.45 4

1.83

0.8

0.9

0.7

1.3

0.8

1.3

1.3

1.9

1.3


1.0

0.9

0.9

3.1.2.Số liệu mưa.
Số liệu mưa: Từ số liệu quá trình mưa tháng của trạm Con Cng, Đơ Lương,
Hà Tĩnh, Tương Dương, Vinh trong thời kì 1975– 2013, Niên luận đã sử dụng
chương trình tính và vẽ đường tần suất TSVN 2008 vẽ đường tần suất mưa năm của
các trạm, từ đó tra được lượng mưa năm ứng với tần suất tưới 75% và trên cơ sở đó,
tính được q trình mưa tháng ứng với tần suất 75%.Kết quả lượng mưa của từng
tháng của các trạm ứng với tần suất mưa 75% được thể hiện trên hình 3 -7.

Hình 2: Đường tần suất mưa trung bình năm của trạm Con Cuông.
18

mm

16
14
12

10
8

6
4
2
0

1

2

3

4

5

6

7

13

8

9

10

11

12 tháng


Hình 3: Biểu đồ lượng mưa trạm Con Cng
25


mm

20

15
10
5

tháng

0
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Hình 4. Biểu đồ lượng mưa trạm Đô Lương
18
16
14
12
10
8

mưa

6
4
2
0
1

25

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

tháng

mm

20
15
mưa
10
5
0
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

tháng

Qua biểu đồ mưa của các trạm ta thấy lượng mưa nhỏ vào các tháng I,II,III,IV và
mưa nhiều tập trung vào tháng VIII,IX.Kết quả tính tốn thể hiện trong bảng 5.
Bảng 5. Lượng mưa tháng ứng với tần suất 75%
Tháng
Trạm

Con
Cuong


I

II

1.1

1.0

III
3.8

IV

V

VI

0.9

9.3

3.5
14

VII

VIII

IX


X

XI

8.5

14.3

16.1

2.2

4.4

XII
0.7


Tháng
Trạm

Đô
Lương

Tĩnh
Tương
dương
Vinh

I


II

III

IV

V

0.7

0.9

1.5

0.6

12.9

2.2

1.0

1.1

1.3

0.5

0.3


0.9

1.9

1.0

1.3

VI

VII

VIII

IX

X

XI

2.1

2.0

4.3

1.4

5.7


5.2

0.6

9.3

XII

9.4

19.9

2.5

5.9

1.4

2.7

1.7

12.9

7.2

7.9

4.2


4.0

4.4

15.8

7.3

4.3

0.4

0.0

4.1

2.8

4.4

23.2

1.2

7.4

2.1

3.1.3. Số liệu cây trồng.

- Theo tài liệu từ Nhà xuất bản Nông nghiệp, Niên luận đã xác định được thời vụ
gieo trồng các loại cây trồng trên lưu vực sơng Lam. Ta có bảng sau:
Bảng 6. Thời vụ gieo trồng các loại cây trên lưu vực.[1][2].
Loại cây

Thời vụ

Lúa đx

12/12 - 10/4

Lúa ht

23/4 - 23/8

Lúa mùa

31/5 - 25/9

Ngô đx

15/12 - 4/3

sắn

1/12 - 9/5

Lạc

25/12 - 13/5


khoai lang

15/1 – 24/5

rau đậu

15/1 - 17/4

Mía

Quanh năm

Cam

Quanh năm

Dứa

Quanh năm

Hồ tiêu

Quanh năm

Cây ăn quả khác

Quanh năm

15



Bảng 7.Diện tích các loại cây trồng trên lưu vực [1][2] đơn vị : ha
Huyện
Cây

Lúa đx

Lúa
ht

Lúa
mùa

Ngơ

7160

2805

5420

2489

Khoai
lang

Rau,đậu

Mía


Hồ
tiêu

Lạc

1690

200

239

17

108

920

89

24

7

6

15

Cam


Dứa

Cây
khác

Sắn

Kì Sơn

259

Tương Dương

600

Con Cng

1760

1902

2671

183

1107

497

40


243

18

68

5

59

Anh Sơn

3106

3034

6163

302

860

540

16

1318

26


205

58

137

Đơ Lương

7752

7171

5

3442

799

1125

1478

11

55

7

210


6

229

Nam Đàn

6707

6201

3

4480

488

476

1755

20

7

9

116

10


168

Thanh Chương

8440

5953

7153

899

3044

1823

40

25

122

291

33

43

Hưng Nguyên


5849

5584

539

138

565

33

65

3

59

Tp.Vinh

1693

971

340

241

54


974

332

3

Nghi Lộc

7100

1731

5553

3377

523

4065

1433

12

60

199

189


16

3

71

43


3.2. Ứng dụng mơ hình CROPWAT tính lượng nước cần tưới cho từng loại cây
trồng.
3.2.1. Tính nhu cầu nước cho cây trồng trên cạn.[3]
Để tính nhu cầu tưới cho từng loại cây trồng cạn, tuần tự tiến hành theo các
bước như sau:
- Bước 1: Vào môđun Climate/ETo, nhập thông tin cơ bản của trạm khí
tượng (tên trạm, tên nước, cao độ trạm, kinh vĩ độ của trạm) và dữ liệu khí tượng
đầu vào (nhiệt độ khơng khí trung bình tháng trung bình nhiều năm, độ ẩm khơng
khí trung bình tháng trung bình nhiều năm, tốc độ gió trung bình tháng trung bình
nhiều năm, số giờ nắng ngày trung bình tháng trung bình nhiều năm). Sau khi nhập
đầy đủ các thơng tin trên, chương trình sẽ tự động tính ra lượng bốc hơi mặt ruộng
ETo. Lưu lại file dưới dạng: tên trạm.PEM.
- Bước 2: Vào môđun Rain, nhập tên trạm, quá trình mưa tháng ứng với tần
suất 80% và phương pháp tính lượng mưa hiệu quả, chương trình sẽ tự động tính
lượng mưa hiệu quả tại trạm. Lưu lại file dưới dạng: tên trạm.CRM.
- Bước 3: Vào môđun Crop, nhập loại cây trồng, ngày gieo trồng, ngày thu
hoạch và các giai đoạn sinh trưởng của cây trồng. Lưu lại file dưới dạng: tên cây
trồng.CRO.
- Bước 4: Vào mơđun CWR, chương trình sẽ tự động cho kết quả tính tốn
nhu cầu tưới dưới dạng bảng và biểu đồ. Lưu lại file kết quả dưới dạng: tên trạm khí

tượng_tên trạm mưa_tên cây trồng.SES.
Sau đây trình bày cụ thể việc tính tốn nhu cầu tưới cho 1 loại cây trồng cạn
đại biểu: ngô đông xuân của huyện Con Cuông.
- Thực hiện bước 1 của trình tự trên đối với trạm khí tượng Con Cng, ta có kết
quả tính ETo như trong hình 2. Lưu kết quả với tên file: Con Cng.PEM

Hình 3. Kết quả tính ETo tại trạm Con Cng.
17


- Thực hiện bước 2 của trình tự trên đối với trạm mưa Con Cng, ta có kết quả tính
lượng mưa hiệu quả như trong hình 3. Lưu lại kết quả với tên file: Con Cng.CRM

Hình 4. Kết quả tính lượng mưa hiệu quả tại trạm Con Cuông.
- Thực hiện bước 3 theo trình tự trên, ta có kết quả như trong hình 4. Lưu lại kết quả
với tên file: Ngo DX.CRO

Hình 5. Số liệu đầu vào về cây ngơ
- Thực hiện bước 4 theo trình tự trên, ta có kết quả tính q trình nhu cầu tưới theo
tuần cho cây ngơ của huyện Con Cng dưới dạng bảng (hình 5)
18


Hình 6. Kết quả tính nhu cầu tưới (mm/ha/tuần) cho cây ngơ
huyện Con Cng
Từ đó ta tính được nhu cầu dùng nước theo tháng ( mm/ha/thang) của cây
ngô trên huyện Con Cng.
Với quy trình như trên, Niên luận đã tiến hành tính nhu cầu tưới mặt ruộng
cho các cây trồng cạn cịn lại trên lưu vực sơng Lam.
3.2.2. Tính tốn nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước.

Để tính nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước, trình tự tính toán gồm 5 bước:
- Các bước từ 1 đến 3: tương tự như đối với cây trồng cạn.
- Bước 4: Vào mơđun Soil, nhập các dữ liệu về đất (hình 6). Lưu lại file dưới dạng:
loại đất.SOI.

Hình 7. Nhập dữ liệu về đất
- Bước 5: Vào mơđun CWR, chương trình sẽ tự động cho kết quả tính tốn nhu cầu
tưới dưới dạng bảng và biểu đồ. Lưu lại file kết quả dưới dạng: tên trạm khí
tượng_tên trạm mưa_tên cây lúa.SES.
19


Với trình tự trên, niên luận đã tiến hành tính nhu cầu tưới mặt ruộng cho ba
loại lúa nước là: lúa đông xuân,lúa hà thu và lúa mùa cho từng huyện, thị xã.
3.2.3. Tính nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp của lưu vực sông Lam.
Nhu cầu sử dụng nước cho cây trồng :
Nông nghiệp là hộ sử dụng nước chính. Theo chính sách phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh Nghệ An sẽ mở rộng diện tích cây trồng chủ lực như lúa, mía và các
loại hoa màu, tăng năng suất chất lượng sản phẩm
Dựa bảo kết quả tính tốn ra nhu cầu dùng nước của cây trồn (mm/ha/tháng)
của mơ hình CROPWAT nhân với diện tích của lưu vực thì ta tính tốn được ra nhu
cầu dùng nước của các loại cây trồng trên toàn bộ lưu vực sơng Lam.
Ta có bảng diện tích các loại cây trồng trên các huyện, thị xã trên lưu vực
(bảng 7).
Nhu cầu dùng nước của từng huyện, thị xã trên lưu vực theo tháng.
Bảng 8. Nhu cầu dùng nước của huyện, thị xã trên lưu vực.
Đơn vị : triệu m3
Huyện
Tháng
Con Cng

Kì Sơn
Tương
Dương
Anh Sơn
Đô Lương
Nam Đàn
Thanh
Chương
Hưng
Nguyên
Tp.Vinh
Nghi Lộc

I
2.75
2.29

II
2.58
2.45

III
1.54
1.83

IV
1.80
1.59

V

1.85
0.98

VI
3.62
9.03

VII
VIII
3.10 2.90
11.61 9.84

IX
1.35
4.38

X
0.34
0.16

XI
1.20
0.25

XII
2.21
0.99

1.99


1.99

1.01

1.09

0.82

7.16

8.75

7.30

3.18

0.02

0.33

1.01

5.92
8.26
7.35

5.55
7.53
7.20


3.06
5.84
5.17

2.79 2.25 5.25
11.67 10.58 9.34
10.04 8.69 8.09

5.57
6.09
5.01

5.59
0.33
0.18

2.91
0.20
0.09

1.04
0.22
0.12

2.29
4.16
3.52

4.39
6.99

6.05

11.39 10.72 7.53

12.14 9.98

7.80

4.34

0.39

0.29

0.29

4.65

9.32

4.57

4.13

3.01

7.45

7.61


7.18

4.40

0.08

0.04

0.05

3.04

4.67

1.57
7.53

1.68
7.81

1.51
5.65

2.20
6.25

1.56
3.98

1.67

9.34

1.28 0.48
10.09 7.98

0.17
2.77

0.00
0.06

1.39
3.69

0.87
6.21

20


Bảng 9. Nhu cầu dùng nước của từng loại cây trồng trên lưu vực theo tháng
Đơn vị :triệu m3
Cây/Tháng
Lúa dx
Lúa ht
Lúa mùa
Ngơ
Khoai lang
Sắn
Lạc

Rau đậu
Mía
Hồ tiêu
Cam
Dứa
Cây ăn quả
khác

I
II
III
31.27 25.93 9.26
5.40

IV
V
VI
VII
VIII IX
X
0.00
33.27 36.30 34.96 20.89 0.00
0.97 28.84 35.64 31.96 12.95

XI
XII
22.42 34.75

14.14
0.53

3.52
3.62
0.10
0.45
0.04
0.42
0.03

13.00
1.04
4.67
7.14
0.24
0.56
0.02
0.37
0.03

1.73
2.25
6.48
11.91
0.47
1.03
0.03
0.50
0.04

3.08
7.16

13.17
0.43
1.58
0.05
0.68
0.06

2.11
2.83
4.16

5.03
0.97

0.23

1.93
0.05
0.78
0.06

1.86
0.09
0.78
0.06

1.87
0.13
0.79
0.04


1.79
0.13
0.72
0.02

1.51
0.11
0.53
0.01

1.23
0.10
0.54
0.02

0.77
0.07
0.38
0.01

0.55
0.07
0.37
0.02

0.55

0.58


0.84

1.04

1.28

1.20

1.11

0.93

0.48

0.56 0.33

0.39

1.57
0.68

Từ số liệu về mưa trên lưu vực và lượng nước cần dùng trên toàn lưu vực theo tháng ta
vẽ được biểu đồ quan hệ giữa lượng nước cần dùng (triệu m3) và lượng mưa (mm)
Bảng 10. Bảng tổng lượng mưa và nhu cầu nước sử dụng cho cây trồng.
Tháng
I
II
III
IV
V

VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII

Mưa(mm)
19.30
12.36
22.86
20.83
100.95
41.23
55.08
106.55
214.24
43.95
73.07
24.31

Nhu cầu dùng nước( triệu m^3)
54.73
53.64
39.81
60.57
50.09
69.08
60.80

35.62
15.63
2.58
24.64
43.04

21


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

0


mm

10

250

20

nhu cầu dùng nước(
triệu m^3)

200

30

mưa(mm)

40
150

50
60

100
70
80

50


90
100

0

triệu m3
Biều đồ giữu lượng mưa và nhu cầu nước sử dụng theo tháng của lưu vự sông Lam

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy mùa mưa ở lưu vực là từ tháng V -X,lượng mưa
trung bình khoảng 100-150(mm/tháng).Mùa kiệt vào khoảng tháng XI năm trước
tới tháng IV năm sau. Nhu cầu dùng nước ở lưu vực lớn và tập trung chủ yếu vào vụ
đông xuân(thángVI). Các loại cây trồng được trồng chủ yếu là cây ăn quả như: cam,
dứa,cây lương thực có hạt và lúa nước được trồng 2 tới 3 vụ 1 năm . Nhu cầu dùng
nước ở lưu vực tăng cao vào các tháng IV, V, VI ,VII…khoảng 56 triệu m3. Tuy các
tháng này có lượng mưa lớn nhưng nhu cầu cần tưới vẫn cao vì các cây trồng trên
lưu vực chủ yếu trồng vào các tháng đó.
Nhu cầu nước trong chăn nuôi:
Song song với trồng trọt ngành chăn nuôi trên địa bàn lưu vực cũng phát
triển khá đồng đều vững chắc. Người dân đang chuyển dần sang mơ hình chăn
nuối phục vụ hàng hóa như bị, dê, heo siêu nạc, gà thả vườn..Trên cơ sở đó giảm
thiểu hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại.
Nhu cầu nước cho chăn ni được tính bằng cách nhân số lượng vật nuôi với tiêu
chuẩn dùng nước theo cơng thức:
ARW = A × N
(24)
Trong đó: A là số lượng vật nuôi và N là nhu cầu nước của vật ni của một
con trong 1 năm.
Từ đó, ta có bảng nhu cầu dùng nước của vật ni trong 1 năm của từng
huyện, thị xã, thành phố trên lưu vực sông Lam.Kết quả được biểu hiện ở bảng
10.

Bảng 11.Nhu cầu dùng nước của vật ni
Đơn vị : triệu m3
Huyện

Trâu

Bị

Gia cầm
22





Lợn


Tp.vinh
Nghi Lộc
Hưng
Ngun
Nam Đàn
Đơ Lương
Thanh
Chương
Anh Sơn
Con Cng
Tương
Dương

Kỳ Sơn

0.055
0.474

0.298
1.267

0.001
0.004

0.404
1.425

0.427

0.880

0.004

0.661

0.533
0.801

1.163
1.240

0.004
0.006


1.050
2.221

1.698

1.899

0.006

2.199

0.831
0.926

0.740
0.858

0.003
0.001

1.057
0.611

0.590

1.445

0.001


0.606

0.321

1.419

0.001

0.636

Ta tính tổng lượng số gia súc, vật ni có trong tồn lưu vực.Từ đó tính
lượng nước cần dùng của vật ni trong lưu vực trong từng tháng trong năm.Số liệu
được thể hiện qua bảng 12 và bảng 13.
Bảng 12.Số vật ni có trên tồn lưu vực.[1][2]
Đơn vị: con
Trâu

Tổng số

148994

Bị

279024

Gia cầm



1153910




1118140

690

Lợn

594370

Bảng 13. Lượng nước cần dùng cho vật ni trên tồn lưu vực.
Đơn vị: triệu m3
Con
Trâu
Bị
Gia
cầm


Lợn

Số
lương
148994
279024

I
0.62
1.12


II
0.58
1.05

III
0.62
1.12

IV
0.60
1.09

V
0.62
1.12

VI
0.60
1.09

VII
0.62
1.12

VIII
0.62
1.12

IX

0.60
1.09

X
0.62
1.12

XI
XII
0.60 0.62
1.09 1.12

1153910

0.39

0.37

0.39

0.38

0.39

0.38

0.39

0.39


0.38

0.39

0.38 0.39

1118140
690
594370

4.68
0.00
1.11

0.36
0.00
1.03

0.38
0.00
1.11

0.37
0.00
1.07

0.38
0.00
1.11


0.37
0.00
1.07

0.38
0.00
1.11

0.38
0.00
1.11

0.37
0.00
1.07

0.38
0.00
1.11

0.37 0.38
0.00 0.00
1.07 1.11

Ngành chăn ni ở lưu vực tương đối phát triển, có quy mơ lớn.Đang dần dần
chuyển từ hình thức nhỏ lẻ sang trang trại có quy mơ.Đàn gia sức tới nay có trên
100000 con và đàn gia cầm hơn một triệu con.Ở đây thì ngành chăn ni dê và cừu
chưa phát triển.
Bảng 14. Bảng nhu cầu nước cho vật nuôi ở từng huyện theo tháng.
Đơn vị: triệu m3

Huyện
Tp.vinh
Nghi Lộc
Hưng
Nguyên

I
II
III IV V
VI VII VIII IX X
XI XII
0.1 0.06 0.06 0.06 0.06 0.1 0.06 0.06 0.1 0.06 0.06 0.06
0.3 0.25 0.27 0.26 0.27 0.3 0.27 0.27 0.3 0.27 0.26 0.27
0.2 0.16 0.17 0.16 0.17
23

0.2 0.17 0.17

0.2 0.17 0.16 0.17


Nam Đàn
Đô Lương
Thanh
Chương
Anh Sơn
Con Cuông
Tương
Dương
Kỳ Sơn


0.2 0.22 0.23 0.23 0.23
0.4 0.34 0.36 0.35 0.36

0.2 0.23 0.23
0.4 0.36 0.36

0.2 0.23 0.23 0.23
0.4 0.36 0.35 0.36

0.5 0.46 0.49 0.48 0.49
0.2 0.21 0.22 0.22 0.22
0.2 0.19 0.2 0.2 0.2

0.5 0.49 0.49
0.2 0.22 0.22
0.2 0.2 0.2

0.5 0.49 0.48 0.49
0.2 0.22 0.22 0.22
0.2 0.2 0.2 0.2

0.2 0.21 0.22 0.22 0.22
0.2 0.19 0.2 0.2 0.2

0.2 0.22 0.22
0.2 0.2 0.2

0.2 0.22 0.22 0.22
0.2 0.2 0.2 0.2


Bảng 15. Bảng tổng hợp lượng nước cần dùng cho NN của từng huyện trên lưu vực
Đơn vị: triệu m3
Huyện
I
II
III
IV
Tp.vinh
1.6 1.74 1.57 2.26
Nghi Lộc
7.8 8.06 5.92 6.51
Hưng Nguyên 4.7 4.29 3.18 7.61
Nam Đàn
7.6 7.42 5.4 10.3
Đô Lương
8.6 7.87 6.2
12
Thanh
Chương
12 11.2 8.03 12.6
Anh Sơn
6.1 5.76 3.29
3
Con Cuông
3 2.77 1.74
2
Tương
Dương
2.2 2.2 1.23 1.3

Kỳ Sơn
2.5 2.64 2.03 1.79
-

-

V
VI
1.63 1.7
4.24 9.6
7.77 7.3
8.93 8.3
10.9 9.7

VII
1.34
10.4
4.56
5.25
6.45

VIII IX
0.55 0.2
8.25
3
0.25 0.2
0.41 0.3
0.69 0.6

X

0.07
0.33
0.22
0.35
0.59

XI
1.45
3.95
3.2
3.75
4.51

XII
0.94
6.48
4.84
6.28
7.35

Tổng
15.13
74.53
48.21
64.27
75.5

10.5
2.47
2.05


8.3 4.83 0.88
5.5 5.79 5.81
3.8 3.31 3.1

0.8 0.78 5.12 9.81 84.65
3.1 1.26 2.51 4.61 49.25
1.5 0.54 1.4 2.42 27.64

1.05
1.19

7.4 8.97 7.53
9.2 11.8
10

3.4 0.25 0.55 1.24 37.31
4.6 0.36 0.44 1.19 47.77

Qua bảng 15 ta thấy tổng lượng nước cần dùng cho nông nghiệp ở huyện Thanh
Chương là lớn nhất: 84,5 triệu m3 ;T.xã Hồng Lĩnh là ít nhất: 1,6 triệu m3. Các
huyện khác như: huyện Nghi Lộc, Nam Đàn, Đơ Lương, Anh Sơn, Kì Sơn lượng
nước dùng tương đối lớn: 74,53 triệu m3; 64,27 triệu m3; 75,5 triệu m3; 49,25 triệu
m3; 47,7 triệu m3.
Lượng nước cần dùng trong năm nhiều nhất vào tháng VII: 64,4 triệu m3, ít nhất
vào
tháng
X:
6,21
triệu

m3
.

24


CHƯƠNG 4. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC CẦN DÙNG CHO LƯU VỰC SÔNG
LAM VÀO GIỮA THẾ KỈ 21.
4.1.Tài liệu sử dụng trong dự báo nhu cầu dùng nước
4.1.1. Số liệu khí tượng trong giai đoạn giữa thế kỉ 21 (2045-2065)
Dựa vào ‘ Kịch bản biến đổi khí hâu, nước biển dâng cho Việt Nam của nhà
xuất bản Tài nguyên – Môi trường và bản đồ Việt Nam năm 2012’ ta thấy được sự thay
đổi về nhiệt độ của các tỉnh trên đất nước vào giai đoạn giữa thế kỉ.Ví dụ: Nghệ An nền
nhiệt độ tăng khoảng 0,60C [7] trung bình năm ở giai đoạn (2045-2065) so với hiện
tại.Qua đó ta dự đoán được lượng nhiệt của các trạm trên lưu vực sông Lam vào giai
đoạn giữa thế kỉ 21. Kết quả được thể hiện ở bảng 16.
Bảng 16. Số liệu khí tượng của các trạm trên lưu vực giữ thế kỉ 21[7]
Trạm

Con
cng

Đơ
Lương


Tĩnh

Tương
Dương

Vinh

Yếu tố
Tmax
Tmin
Độ ẩm
Số h
nắng
Tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
Số h
nắng
Tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
Số h
nắng
Tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
Số h
nắng
Tốc độ

gió
Tmax

I
23.4
17.4
85.2

II
22
16.3
85.7

III
25
19.2
88.6

IV
30.9
22.9
85.4

V
33.1
24.5
84.5

VI
33.5

25.2
82.5

VII
34.9
25.7
80.6

VIII
34.8
25.6
81.7

IX
32.1
23.7
86.1

X
29.6
23.3
90

XI
25.7
17.8
86.2

XII
24.1

17.7
89.5

3.17

1.75

1.74

3.54

5.35

4.39

6.13

5.05

4.89

3.45

4

1.83

4.03

4.1


3.61

4.3

4.13

3.8

3.81

3.87

3.6

3.71

3.43

3.63

22.8
17.7
84

21.1
16.2
86

23.9

18.7
88

30.4
23.0
84

32.4
24.8
82

33.1
25.8
80

34.0
26.3
81

33.9
26.1
82

31.4
24.0
86

29.0
23.7
87


25.3
18.6
85

23.9
18.2
84

3.17

1.75

1.74

3.54

5.35

4.39

6.13

5.05

4.89

3.45

4


1.83

2.0
22.1
17.7
93

0.2
20.5
16.3
94

1.0
23.4
18.7
94

2.0
29.7
23.5
87

2.0
31.8
25.3
84

2.0
32.8

26.4
79

2.0
34.0
26.9
78

2.0
34.6
26.9
78

2.0
31.2
24.7
83

2.0
28.4
23.6
88

1.0
24.8
18.8
83

2.0
22.8

18.6
88

3.37

3.25

5.78

4.47

8.57

7.8

8

10.9

5.50

7.3

2.24

3.77

1.0
25.0
16.8

82

1.0
23.9
16.8
81

1.0
27.3
16.8
83

1.0
32.0
16.8
82

2.0
32.8
16.8
85

2.0
33.1
16.8
85

1.0
34.4
16.8

85

2.0
31.7
16.8
87

2.0
29.9
16.8
88

2.0
26.5
16.8
85

2.0
24.7
16.8
85

3.17

1.75

1.74

3.54


5.35

4.39

6.13

1.0
33.8
16.8
85
5.05
2

4.89

3.45

4

1.83

1.0
21.5

1.0
22.6

1.0
25.9


0.0
30.9

0.0
32.5

0.0
35.8

0.0
34.4

0.0
33.0

0.0
30.8

0.0
29.2

0.0
24.6

0.0
22.5


×