BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------
NGUYỄN THỊ HOA
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CÁC
CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH
SẢN (PRRS) PHÂN LẬP TẠI VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI
¬
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
HÀ NỘI – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------
NGUYỄN THỊ HOA
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA CÁC
CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH
SẢN (PRRS) PHÂN LẬP TẠI VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành
: Thú y
Mã số
: 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN THỊ LAN
HÀ NỘI – 2011
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hoa
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
i
LỜI CẢM ƠN
Cho đến nay tơi đã hồn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này tơi xin
được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy, cô giáo.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Thị Lan,
Phó bộ mơn Bệnh lý - Khoa Thú y - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi
xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn bệnh lý, Khoa Thú y, Viện
ðào tạo sau ñại học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, các anh,
chị em phịng thí nghiệm Trung tâm Khoa Thú y những người ln động viên,
giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011.
Học viên
Nguyễn Thị Hoa
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
ii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU........................................................................................................ i
1.1. ðặt vấn ñề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 3
2.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn ....................................................... 4
2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới................................ 4
2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam............................... 6
2.2. Căn bệnh................................................................................................... 13
2.2.1. Cấu trúc virus PRRS ............................................................................. 13
2.2.2. Phân loại virus PRRS ............................................................................ 15
2.2.3. Sức ñề kháng của virus PRRS.............................................................. 16
2.3. Truyền nhiễm học .................................................................................... 16
2.3.1. Loài vật mắc bệnh ................................................................................. 16
2.3.2. Chất chứa mầm bệnh và quá trình truyền lây ....................................... 16
2.3.3. Cơ chế sinh bệnh ................................................................................... 18
2.4. Triệu chứng và bệnh tích.......................................................................... 20
2.4.1. Triệu chứng của lợn mắc PRRS............................................................ 20
2.4.2. Bệnh tích của lợn mắc PRRS ................................................................ 21
2.5. Chẩn đốn và phịng trị bệnh ................................................................... 22
2.5.1. Chẩn đốn.............................................................................................. 22
2.5.2. Các biện pháp phịng trị bệnh ............................................................... 22
2.6. Kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) ............................................. 23
2.6.1. Nguyên lý của phản ứng PCR............................................................... 23
2.6.2. Các bước tiến hành phản ứng PCR ....................................................... 25
2.7. Kỹ thuật giải trình tự gen ......................................................................... 25
2.7.1. Giải trình tự DNA theo phương pháp Maxam và Gilbert..................... 26
2.7.2. Giải trình tự DNA theo phương pháp dideoxy ..................................... 27
2.7.3. Giải trình tự DNA bằng máy tự động ................................................... 28
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
iii
3. ðỐI TƯỢNG - ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 30
3.1. ðối tượng ................................................................................................. 30
3. 2. ðịa ñiểm .................................................................................................. 30
3.3. Nội dung - nguyên liệu - phương pháp nghiên cứu ................................. 30
3.3.1. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 30
3.3.2. Nguyên liệu ........................................................................................... 31
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 41
4.1. Kết quả lựa chọn mẫu PRRS cho nghiên cứu.......................................... 41
4.2. Kết quả giải trình tự gen ORF5 của các chủng virus PRRS .................... 54
4.2.1. Kết quả tách chiết RNA tổng số của các chủng virus PRRS................ 54
4.2.2. Kết quả phản ứng RT- PCR .................................................................. 55
4.2.3. Kết quả giải trình tự gen ORF5 của các chủng virus PRRS ................. 56
4.3. Kết quả so sánh trình tự nucleotide của đoạn gen ORF5 của các chủng
virus PRRS nghiên cứu và một số chủng virus vacxin................................... 58
4.4. Kết quả so sánh trình tự axit amin của ñoạn gen ORF5 của các chủng
PRRS nghiên cứu và một số chủng virus vacxin............................................ 63
4.5. Sự tương ñồng về nucleotide và axit amin giữa các chủng virus PRRS
nghiên cứu ....................................................................................................... 68
4.6. Kết quả xây dựng cây sinh học phân tử .................................................. 70
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................... 72
5.1. Kết luận .................................................................................................... 72
5.2. ðề nghị ..................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 74
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT.............................................................................. 74
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH............................................................................. 75
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLAST
:
Basic Local Alignment Search Tool
Bp
:
Base pair
CPE
:
Cytopathogenic Effect
Da
:
Dalton
DNA
:
Deoxyribonucleic acid
DMEM
:
Dulbecco's Modified Eagle's Medium
EAV
:
Equine arteritis virus
EDTA
:
Ethylenediamine Tetra Acetat Acid
ELISA
:
Enzyme linked immunosorbent Assay
GP
:
Glycoprotein
IFA
:
Immuno Fluoerescent Assay
IPMA
:
Immunoperoxidase Monolayer Assay
LDHV
:
Lactate dehydrogenase-elevating virus
LV
:
Lelystad Virus
OIE
:
Organisation of International Epidemiology
ORF
:
Open Reading Frame
PCR
:
Polymerase Chain Reaction
PRRS
:
Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
PRRSV
:
Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus
RNA
:
Ribonucleic acid
RT-PCR
:
Reverse Transcription Polymesase Chain Reaction
SHFV
:
Simian hemorrhagic fever virus
SLS
:
Sample loading solution
TBE
:
Tris Borate EDTA
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại các tỉnh phía Bắc
7
Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại các tỉnh miền Trung
8
Bảng 2.3.a. Tình hình dịch PRRS cuối năm 2010
11
Bảng 2.3.b. Tình hình dịch PRRS cuối năm 2010
12
Bảng 4.1. Mẫu lợn nghi mắc PRRS thu thập được
41
Bảng 4.2. Kết quả chẩn đốn RT-PCR các lợn nghi mắc PRRS
48
Bảng 4.3. Kết quả phân lập PRRSV trên môi trường tế bào Marc 145
51
Bảng 4.4. Hồ sơ các chủng virus PRRS ñược lựa chọn nghiên cứu
53
Bảng 4.5. Sự tương ñồng về nucleotide và axit amin giữa các chủng virus
PRRS nghiên cứu (%)
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
69
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ lịch sử xuất hiện PRRS trên thế giới .................................... 5
Hình 2.2. Dịch PRRS tại Việt Nam - 2007 ....................................................... 9
Hình 2.3. Hình thái virus PRRS...................................................................... 14
Hình 2.4. Hình ảnh cấu trúc hệ gen của virus PRRS ...................................... 14
Hình 2.5. ðại thực bào bệnh lý ....................................................................... 20
Hình 2.6. ðại thực bào bình thường................................................................ 20
Hình 2.7. Mơ hình ngun lý của phản ứng RT-PCR .................................... 24
Hình 4.1. Triệu chứng tím tai.......................................................................... 44
Hình 4.2. Lợn bị phát ban .............................................................................. 44
Hình 4.3. Lợn bị sưng mí mắt ........................................................................ 44
Hình 4.4. Lợn mệt mỏi, chán ăn..................................................................... 44
Hình 4.5. Lợn ủ rũ, tím tai, phát ban.............................................................. 44
Hình 4.6. Lợn nái bị sảy thai.......................................................................... 44
Hình 4.7. Phổi viêm, hoại tử ........................................................................... 47
Hình 4.8. Hạch lâm ba sưng, tụ máu............................................................... 47
Hình 4.9. Thận xuất huyết điểm...................................................................... 47
Hình 4.10. Phổi xuất huyết.............................................................................. 47
Hình 4.11. Lách nhồi huyết............................................................................. 47
Hình 4.12. Tử cung viêm ................................................................................ 47
Hình 4.13. Phế nang đứt nát, thâm nhiễm tế bào viêm (HE x10)................... 50
Hình 4.14. Dịch phù trong lịng phế nang (HE x40)....................................... 50
Hình 4.15. Hạch lâm ba hoại tử (HE x10) ...................................................... 50
Hình 4.16. Hạch lâm ba xuất huyết (HE x40)................................................. 50
Hình 4.17. Lách xuất huyết (HE x10)............................................................. 50
Hình 4.18. Lách xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm (HE x40) .................... 50
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
vii
Hình 4.19. CPE-36 giờ sau gây nhiễm............................................................ 52
Hình 4.20. CPE-48 giờ sau gây nhiễm............................................................ 52
Hình 4.21. CPE-60 giờ sau gây nhiễm............................................................ 52
Hình 4.22. CPE-72 giờ sau gây nhiễm............................................................ 52
Hình 4.23. Tế bào Marc145 chưa gây nhiễm virus......................................... 52
Hình 4.24. Hình ảnh ñiện di kiểm tra sản phẩm tách chiết RNA tổng số....... 54
Hình 4.25. Kết quả phản ứng RT- PCR với mồi ORF5.................................. 56
Hình 4. 26. Giản đồ giải trình tự tự ñộng thành phần nucleotide của ñoạn gen
nghiên cứu ....................................................................................................... 57
Hình 4.27. So sánh trình tự nucleotide của đoạn gen ORF5 của các chủng
virus PRRS nghiên cứu ................................................................................... 60
Hình 4.28. So sánh trình tự axit amin của đoạn gen ORF5 của các chủng
virus PRRS nghiên cứu ................................................................................... 65
Hình 4.29. Cây sinh học phân tử của các chủng virus PRRS nghiên cứu ...... 70
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
viii
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Hội chứng rối loạn hơ hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome – PRRS) hay còn gọi là bệnh tai xanh là một bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm của lợn mọi nòi giống, mọi lứa tuổi. PRRS do một
loại virus có nhân RNA với đích tấn cơng là các đại thực bào dẫn ñến hiện
tượng suy giảm miễn dịch ở lợn, tạo ñiều kiện cho các virus, vi khuẩn gây
bệnh khác tấn công [3]. Bệnh tai xanh gây thiệt hại nặng nề ñối với ngành
chăn ni lợn, đối với lợn nái, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng như: lợn con
sơ sinh yếu ớt, giảm số con sơ sinh/ổ, tình trạng bệnh kéo dài âm ỉ, rối loạn
sinh sản, ñộng dục kéo dài, chậm ñộng dục trở lại. ðối với ñực giống, số
lượng tinh dịch giảm, chất lượng tinh dịch kém, ảnh hưởng ñến tỷ lệ thụ thai
và chất lượng đàn con, các nhóm lợn khác PRRS thường gây rối loạn hô hấp
kết hợp với các mầm bệnh khác làm cho lợn chết nhanh chóng [6]. Bệnh xuất
hiện đầu tiên ở Mỹ năm 1987 rất nhanh chóng năm 1988 bệnh lan sang
Canada và sau ñó lan sang các nước Châu Âu [17]. Năm 1998, bệnh ñược
phát hiện ở Hàn Quốc, Nhật Bản thuộc khu vực Châu Á. Từ năm 2005 trở lại
ñây, bệnh lây lan khắp các nước trên tồn thế giới trong đó có Việt Nam.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của cơng nghệ sinh học cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của kỹ thuật sinh học phân tử ñã mở ra những triển vọng nghiên cứu
vơ cùng to lớn và đã có những thành tựu ñáng kể trong việc phát hiện cấu trúc
phân tử của virus PRRS. Genome của PRRSV là một sợi ñơn RNA và virus
ñược xếp vào bộ Nidovirales, họ Arteriviridae, chi Arterivirus [36]. Dựa trên
phân tích về phát sinh loài virus phân lập khác nhau trên thế giới [32] PRRSV
có thể được phân biệt thành hai kiểu gien: loại I, European genotype gồm
virus thuộc dịng Châu Âu, đại diện là chủng Lelystad (LV), gồm 3 subtyp ñã
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
1
ñược xác ñịnh và loại II: Northern American genotype gồm những virus thuộc
dòng Bắc Mỹ mà tiêu biểu là chủng virus Bắc Mỹ ATCC - VR2332. Hệ gen của
virus gồm 7 khung đọc mở gối lên nhau mã hóa cho 7 protein của virus gồm
GP1, GP2, GP3, GP4, GP5, protein màng M và protein cấu trúc capxit N.
Trong số đó protein GP5 (Envelope glycoprotein) có trọng lượng phân tử từ
24-25 kDa là protein liên kết vỏ bọc kết hợp glycogen, các kháng thể trung
hòa chủ yếu liên kết trực tiếp với các Epitop có trên bề mặt của protein này
đây là protein vỏ bọc nhân, có tính kháng ngun cao.
Việc nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của PRRSV hiện
nay là thực sự cần thiết giúp cho nghiên cứu chẩn đốn chính xác bệnh cũng
như nghiên cứu sản xuất các loại vacxin thế hệ mới phù hợp với PRRSV đang
lưu hành tại Việt Nam và cịn cho phép xác định mức độ tiến hóa của virus
đương nhiễm với các chủng trước đó tại Việt Nam và trên thế giới. ðặc biệt
giải trình tự thành cơng các đoạn gen quyết ñịnh kháng nguyên của PRRSV sẽ
mở ra triển vọng nghiên cứu tiếp theo cho việc sản xuất kit chẩn đốn, vacxin
phịng bệnh, kháng thể đơn dịng…góp phần vào cơng cuộc khống chế dịch
bệnh trên đàn lợn.
Vì vậy chúng tơi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus
gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) phân lập tại vùng phụ
cận Hà Nội”
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
2
1.2. Mục đích của đề tài
- Xác định được trình tự nucleotide của ñoạn gen ORF5 của virus
PRRS phân lập ñược ở vùng phụ cận Hà Nội
- Xác ñịnh ñược mức ñộ tương ñồng nucleotide và axit amin của gen
ORF5 của các chủng virus PRRS phân lập ñược ở vùng phụ cận Hà Nội với
một số chủng ñược sử dụng làm vacxin.
- Xây dựng ñược cây sinh học phân tử cho biết mối quan hệ di truyền
của các chủng virus PRRS phân lập ñược ở vùng phụ cận Hà Nội.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
3
2. TỔNG QUAN
2.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn
2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome - PRRS) ñược ghi nhận lần ñầu tiên trong các báo cáo
về các thiệt hại của ngành công nghiệp chăn nuôi tại Mỹ [33]. Tại các ổ dịch
có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng của PRRS ñã ñược báo cáo ở Mỹ vào
cuối những năm 80 của thế kỉ trước (1987) người ta thấy số lượng lợn chết
trong điều kiện bình thường tăng lên và lợn chậm lớn [13]. Các triệu chứng
lâm sàng bao gồm rối loạn sinh sản nghiêm trọng, viêm phổi ở lợn con sau cai
sữa, chậm lớn, giảm năng suất và tỷ lệ tử vong tăng [4],[5],[7]. Khi ñó ñã có
nhiều giả thuyết ñược ñặt ra, người ta cũng bắt ñầu kiểm tra sự bất thường ở
ñường sinh sản của lợn giống nhưng vào thời điểm đó vẫn chưa thể biết ñược
mối liên hệ của nguyên nhân gây ra tình trạng nêu trên. Bệnh vẫn cịn là một
bí ẩn. Hàng năm ước tính tiêu phí ngành cơng nghiệp chăn nuôi lợn ở Mỹ là
560 triệu USD cho bệnh tai xanh [24].
Rất nhanh chóng, năm 1988 bệnh tai xanh ñã lan sang nước láng giềng
Canada và tiếp tục hoành hành trong khi đó bí ẩn về căn bệnh vẫn chưa được
giải mã.
Hai năm sau các ổ dịch có các triệu chứng lâm sàng tương tự ñã ñược
báo cáo ở CHLB ðức (1990). Năm năm sau kể từ khi có báo cáo đầu tiên về
bệnh, năm 1991 virus được tìm thấy lần ñầu tiên tại Hà Lan. Các tác giả
người Hà Lan đã xác định được đặc tính của virus sau khi thực nghiệm thành
công các chỉ tiêu của ðịnh ñề Koch và virus ñược ñặt tên virus là Lelystad để
kỉ niệm phát hiện này [44]. Sau đó khơng lâu, virus PRRS ñược Mỹ ñặt tên là
ATCC VR – 2332) [35]. ðứng trước những thiệt hại cũng như diễn biến phức
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
4
tạp của bệnh. Năm 1992, trong cuộc họp chuyên ñề quốc tế về triệu chứng hơ
hấp và cịi cọc ở lợn tại Minesota, Mỹ tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã chính
thức đặt tên cho bệnh này là hội chứng rối loạn hơ hấp và sinh sản ở lợn.
Tính từ năm 2005 trở lại ñây, 25 nước vùng lãnh thổ thuộc tất cả các
châu lục (trừ châu ÚC và New Zealand) trên Thế giới ñã báo cáo phát hiện có
PRRS lưu hành. Con số thực tế sẽ cịn khác rất nhiều. Trong số các nước nêu
trên có cả các nước có ngành chăn ni phát triển mạnh như Mỹ, Hà Lan, ðan
Mạch, Anh, Pháp, ðức…
Hình 2.1. Bản đồ lịch sử xuất hiện PRRS trên thế giới
Tại Trung Quốc, dịch bệnh PRRS ñã xuất hiện trong những năm gần
ñây và hiện đang cịn tồn tại. Trong vịng hơn 3 tháng của năm 2006, chủng
virus PRRS ñộc lực cao ñã gây ra đại dịch lây lan ở các tỉnh phía Nam, làm
hơn 2 triệu con ốm, trong đó có hơn 400.000 lợn mắc bệnh đã chết [45]. Tính
từ đầu năm đến tháng 7/2007, dịch bệnh ñã xảy ra ở trên 25 tỉnh, với trên
180.000 lợn mắc bệnh và 45.000 con chết. ðiều ñáng chú ý là virus gây ra ñại
dịch PRRS vào năm 2006 ở Trung Quốc ñã cho thấy những thay đổi, tăng
tính cường độc so với các chủng virus PRRS cổ ñiển ñược phân lập tại nước
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
5
này từ năm 1996-2006 [22].
Tại Thái Lan, một nghiên cứu quy mô rộng lớn từ năm 2000-2003 cho
thấy các virus PRRS ñược phân lập từ nhiều ñịa phương gồm cả chủng Châu
Âu và chủng Bắc Mỹ. Trong đó virus thuộc chủng Bắc Mỹ chiếm 33,58%,
chủng Châu Âu chiếm 66,42%. Các nghiên cứu trước đó đã khẳng định PRRS
lần đầu tiên xuất hiện ở nước này vào năm 1989 và tỷ lệ lưu hành huyết thanh
của bệnh này cũng thay ñổi khác nhau từ 8,7% vào năm 1991 và trên 76%
vào năm 2002. Nguồn gốc PRRS tại Thái Lan là do việc sử dụng tinh lợn
nhập nội ñã bị nhiễm virus PRRS hoặc là do các ñàn nhập nội mang trùng.
2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam
Lần ñầu tiên trong lịch sử vào năm 1997, PRRS ñược phát hiện trên ñàn
lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh miền Nam. Kết quả kiểm tra thấy 10/51 lợn giống
nhập khẩu có huyết thanh dương tính với PRRS. Tồn bộ số lợn này đã được xử
lý vào thời gian đó. Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, các nghiên cứu về
bệnh trên những trại lợn giống tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết
thanh dương tính với bệnh rất khác nhau từ 1,3% cho tới 68,29% [2].
ðiều tra huyết thanh học của các tác giả Akemi Kamakawa và Hồ Thị
Viết Thu từ năm 1999-2003 cho thấy tỷ lệ lợn có kháng thể kháng virus
PRRS tại Cần Thơ là 7,7% (37/478 mẫu dương tính với virus PRRS).
Như vậy có thể thấy virus PRRS đã xuất hiện và lưu hành tại nước ta
trong một thời gian dài. Tuy nhiên, kể từ khi xác ñịnh ñược lợn có kháng thể
kháng virus PRRS ở đàn lợn giống nhập từ Mỹ, tại Việt Nam chưa từng có vụ
dịch PRRS nào xảy ra.
+ ðợt dịch ñầu tiên
Dấu ấn quan trọng của dịch PRRS tại Việt Nam ñược bắt ñầu từ ngày
12/3/2007 khi hàng loạt đàn lợn tại Hải Dương có những biểu hiện ốm khác
thường. Ngày 23/3/2007, cơ quan thú y tại tỉnh này ñã báo cáo cho Cục Thú
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
6
y, ngay sau đó ngày 26/3/2007, Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương Cục Thú y ñã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm và cho kết quả dương tính với
virus PRRS. Do lần ñầu tiên dịch PRRS xuất hiện tại Việt Nam và do khơng
quản lý được việc bn bán, vận chuyển lợn ốm, dịch PRRS ñã lây lan nhanh
và phát triển mạnh tại 6 tỉnh thành khác nhau thuộc ðồng bằng Sông Hồng
gồm: Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Giang và Hải Phịng
làm hàng ngàn con lợn mắc bệnh (bảng 2.1).
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại các tỉnh phía Bắc
TT
Tỉnh
Số
Số
huyện
xã
Số lợn mắc bệnh
Số lợn chết và xử lý
Tổng
Lợn
Lợn
Lợn
Tổng
Lợn
Lợn
Lợn
số
nái
con
thịt
số
nái
con
thịt
1
Hải Dương
5
33
11269
1356
5775
4138
3611
715
1788
1108
2
Hưng Yên
8
56
5427
1104
2181
4142
816
201
510
150
3
Bắc Ninh
3
22
4907
1555
2992
164
82
82
4
Bắc Giang
5
21
5045
1658
2246
1141
291
93
198
5
Thái Bình
2
4
1738
177
1338
223
1263
561
679
223
6
Hải Phịng
1
4
461
129
270
62
50
23
19
8
7
Quảng Ninh
1
6
2903
376
1827
700
1101
137
873
91
Tổng số
25
146
31750
6355
16629
8406
7296
4149
1580
181
2
Ngồi các tỉnh được xác định là có dịch tại bảng 2.1, Cục thú y cũng đã
có kết quả chẩn đốn dương tính với PRRS tại một số đàn lợn thuộc các tỉnh,
thành: Thanh Hố, Hà Nội, Sơn La và Lào Cai. Tuy nhiên, do chỉ xuất hiện ở
các ñàn riêng lẻ cùng với các biện pháp xử lý triệt để nên đã khơng có dịch
PRRS phát triển tại các ñịa phương này.
Do thực hiện kiên quyết các biện pháp phòng chống dịch nên sau hơn
một tháng dịch PRRS đã được khống chế.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
7
+ ðợt dịch thứ 2
Ngày 25/6/2007, dịch lại xuất hiện tại tỉnh Quảng Nam rồi lan sang một
số tỉnh khác như: Thừa Thiên Huế, ðà Nẵng và Quảng Ngãi làm trên 30 ngàn
lợn mắc bệnh, hàng ngàn lợn chết và phải tiêu hủy như tổng hợp ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình dịch PRRS tại các tỉnh miền Trung
T
Tỉnh
T
1
2
Quảng Nam
Thừa Thiên
Huế
Số
huyện
Số lợn mắc bệnh
Số xã
Số lợn chết và xử lý
Tổng
Lợn
Lợn
Lợn
Tổng
Lợn
Lợn
Lợn
số
nái
con
thịt
số
nái
con
thịt
12
89
30506 9105 16376
4875
6339
1986
3024 1326
3
5
1575
352
1076
147
322
86
218
18
14
3
ðà Nẵng
2
12
625
178
390
57
114
13
87
4
Quảng Ngãi
2
7
727
80
103
543
352
81
127
5
Tổng số
19
113
5622
7127
2166
33433 9715 17945
3456 1358
So với đợt dịch ngồi Bắc, lợn nhiễm bệnh tại các tỉnh miền Trung có
tốc độ chết nhanh hơn, tốc ñộ lây lan, ñặc biệt là tỉnh Quảng Nam cũng nhanh
hơn rất nhiều do phát hiện chậm, khơng kiểm sốt ñược việc vận chuyển lợn
ốm ra khỏi vùng dịch.
Như vậy chỉ trong 4 tháng dịch PRRS ñã xuất hiện ở cả 3 miền Bắc,
Trung, Nam với 324 xã thuộc 65 huyện của 19 tỉnh với số lợn chết và phải
tiêu hủy là trên 20.000 con. Tình hình dịch PRRS vẫn đang diễn biến phức tạp
vào khơng có chiều hướng lắng xuống.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
8
Bắc Giang
12/3/07
Hải Dơng
Quảng Ninh
Hải Phòng
Bắc Ninh
Thái Bình
Hng Yên
25/6/07:
Quảng Nam
28/7/07: Long An
13/7: TT- Huế
Đà Nẵng
Quảng NgÃi
16/9/07
Khánh Hoà
18/9/07: Cà Mau
Hỡnh 2.2. Dch PRRS tại Việt Nam - 2007
+ ðợt dịch thứ 3
ðầu năm 2008 dịch tái xuất hiện ở nhiều xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh và chỉ 1
tháng sau (tháng 4-2008) dịch ñã bùng phát ở 775 xã, phường thuộc 57 huyện,
thị của 10 tỉnh: Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Nam, Nghệ An, Lâm ðồng,
Thừa Thiên Huế, Thái Bình, Thái Nguyên, Ninh Bình và Nam ðịnh với tổng
số lợn mắc bệnh khoảng 255.250 con, số chết và phải tiêu hủy là 254.242 con.
ðây là ñợt dịch lớn nhất từ trước ñến nay.
Cho ñến tháng 7 năm 2008 tổng số lợn mắc bệnh là 16.677 con, số chết
và buộc phải tiêu hủy là 14.799 con. Tình hình cho thấy virus gây bệnh đã
phân tán rộng và có khả năng bùng phát thành dịch lớn trên cả nước nếu
khơng có biện pháp can thiệp kịp thời.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
9
Năm 2009
Sau một thời gian dài khống chế thành công, ngày 18-2-2009 dịch
PRRS trên lợn ñã xuất hiện trở lại tại tỉnh Quảng Ninh, dịch bùng phát tại
huyện Yên Hưng, Quảng Ninh với tổng số 76 con ốm, trong đó có 23 lợn nái
và 53 lợn thịt. Ngày 28-2-2009 dịch tái xuất hiện tại Duy Xuyên, Quảng Nam,
cho ñến nay tình hình diễn biến của bệnh vẫn đang vơ cùng phức tạp chưa thể
thống kê ñầy ñủ các thiệt hại do bệnh gây ra.
Dịch PRRS xảy ra tại 69 xã thuộc 26 huyện của 13 tỉnh, thành gồm:
BR- Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, ðắc Lăk, ðồng
Nai, Gia Lai, Hưng Yên, Quảng Ninh, Tiền Giang và Vĩnh Long với 7.030
con lợn mắc bệnh va 5.847 con lợn buộc phải tiêu hủy.
Năm 2010
ðợt 1- tại miền Bắc: dịch PRRS ñã xảy ra từ ngày 23/3/2010 tại Hải
Dương. Tính đến tháng 6/2010, tồn quốc ghi nhận các ổ dịch PRRS tại 461
xã, phường, thị trấn của 71 quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố gồm: Hải
Dương, Hưng Yên, Hải Phịng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái
Ngun, Lạng Sơn, Hà Nội, Nam ðịnh, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hịa
Bình, Cao Bằng, Sơn La. Tổng số lợn mắc bệnh là 146.051 con, trong số đó tiêu
hủy là 65.911 con.
ðợt 2- tại miền Trung và miền Nam.
Theo kết quả ñiều tra, ñợt dịch này bắt ñầu từ ngày 11/6/2010 tại Sóc
Trăng. Sau đó dịch xuất hiện tại Tiền Giang (ngày 19/6), Bình Dương (ngày
27/6), Long An (ngày 15/7), Quảng Trị (ngày 1/7).
Trong ñợt dịch thứ 2 này, dịch chủ yếu tập trung ở miền Trung và
miền Nam, ngoài ra dịch cịn xảy ra ở một số tỉnh phía Bắc: Lào Cai, Cao
Bằng, Quảng Ninh. Tính đến hết năm 2010, toàn quốc ghi nhận các ổ dich
PRRS tại 39.588 hộ chăn nuôi của 1498 xã, phường, thị trấn thuộc 202
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
10